nghiên cứu công nghệ xử lý off_ spec ( còn gọi là thu hồi f) từ thiết bị lọc tĩnh điện đưa vào tái sử dụng

111 419 1
nghiên cứu công nghệ xử lý off_ spec ( còn gọi là thu hồi f) từ thiết bị lọc tĩnh điện đưa vào tái sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TỔNG CÔNG TY LIKSIN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN TICO BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TICO TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ OFF-SPEC (CÒN GỌI LÀ THU HỒI F) TỪ THIẾT BỊ LỌC TĨNH ĐIỆN ĐƯA VÀO TÁI SỬ DỤNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HỒ CHÍ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 01/2008 i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh sách bảng iii Danh sách hình iv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Thời gian thực hiện Kinh phí được duyệt Kinh phí đã cấp 1 2. Mục tiêu 2 3. Những nội dung thực hiện 3 4. Sản phẩm của đề tài 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Công nghệ sản xuất LAS 7 1.2. Những điểm giống nhau và khác nhau của các công nghệ sản xu ất LAS trên thế giới 8 1.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9 1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Các định nghĩa và chú thích 10 2.2. Nội dung nghiên cứu 10 2.3. Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề, kỹ thuật sẽ sử dụng 12 2.4. Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu 13 2.5. Các tác động của kết quả nghiên cứu 13 CHƯƠNG III: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các bước thự c nghiệm 15 3.1.1. Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm 15 3.1.2. Áp dụng thử nghiệm với mẻ lớn 18 ii 3.1.3. Thiết kế bồn khuấy và bồn lắng 19 3.1.4. Đưa vào áp dụng chính thức tại nhà máy ABS 20 3.1.5. Chất lượng sản phẩm LAS 21 3.1.6. Hiệu quả kinh tế 21 3.1.7. Hiệu quả xã hội 22 3.1.8. Tóm tắt kết quả thực hiện được 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 Hình 1: Thiết bị lọc tĩnh điện 24 Hình 2: Hệ thống bồn khuấy và bồn lắng 25 Hình 3: Bồn chứa thu hồi F đ ã xử lý 25 PHỤ LỤC 1 Hướng dẫn công việc Tái chế sản phẩm LAS thu hồi từ lọc tĩnh điện. 2 Bản vẽ bồn khuấy. 3 Bản vẽ bồn lắng. 4 Bảng số liệu thực nghiệm. 4.1 Bảng số liệu 1: thực nghiệm trong phòng thí nghiệm. 4.2 Bảng số liệu 2: Thử nghiệm mẻ lớn. 4.3 Bảng s ố liệu 3: Áp dụng chính thức tại nhà máy ABS. 4.4 Bảng số liệu 4: Thử nghiệm độ hoà tan thu hồi F trong Toluen, Xylen, LAB. 5 Phiếu kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản phẩm LAS (BM.ABS- 45, Rev:0). 5.1 Phiếu kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản phẩm LAS, tháng 8/2007. 5.2 Phiếu kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản phẩm LAS, tháng 9/2007. 5.3 Phiếu kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản phẩm LAS, tháng 10/2007. 5.4 Chất lượng LAS trung bình từ tháng 8 đến 10/2007 6 Xác định tỷ lệ tái sử dụng thu hồi F đã xử lý. 26 29 32 33 37 48 55 59 67 74 82 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iii DANH SÁCH BẢNG Tên bảng: Kí hiệu Trang Tóm tắt những nội dung đã thực hiện Bảng 1 3 Sản phẩm đề tài Bảng 2 6 Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với thu hồi F đã xử lý Bảng 3 11 Bảng tính chi phí xử lý Bảng 4 14 Tổng kết thử nghiệm độ hoà tan thu hồi F trong toluen, Xylen, LAB Bảng 5 16 Chất lượng thu hồi F đã xử lý trong phòng thí nghiệm B ảng 6 17 Chất lượng thu hồi F đã xử lý với mẻ lớn Bảng 7 18 Chất lượng thu hồi F đã xử lý khi áp dụng chính thức tại ABS Bảng 8 20 Thống kê số liệu xử lý thu hồi F từ tháng 8 đến 10/2007 Bảng 9 20 Chất lượng LAS trung bình từ tháng 8 đến 10/2007 Bảng 10 21 Tính hiệu quả kinh tế Bảng 11 21 Bảng tính tổng số tiề n tiết kiệm được từ 12/2006 đến 10/2007 Bảng 12 22 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Thiết bị lọc tĩnh điện trang 24 Hình 2: Hệ thống bồn khuấy và bốn lắng trang 25 Hình 3: Bồn chứa thu hồi F đã xứ ký trang 25 DANH SÁCH BẢN VẼ Bản vẽ bồn khuấy trang 29 Bản vẽ bồn lắng trang 31 - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ OFF-SPEC (CÒN GỌI LÀ THU HỒI F) TỪ THIẾT BỊ LỌC TĨNH ĐIỆN VÀ ĐƯA VÀO TÁI SỬ DỤNG. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: HỒ CHÍ CÔNG Học vị: KỸ SƯ Ngành chuyên môn: HÓA CÔNG NGHỆ Chức danh khoa học: Điện thoại: Cơ quan: 08- 8114328 NR: 08-5111966 Mobile: 0913911951 E-mail:tico@ticovietnam.com.vn E-mail: cong@ticovietnam.com.vn Fax: 08- 8114295 Địa chỉ cơ quan: Số 19 đường B6, P.12, Q. Tân Bình, TP. HCM. Địa chỉ nhà riêng: Số 53-54D3 – Chu Văn An – P.26 – Q.Bình Thạnh – TP.HCM. Cơ quan chủ trì: CÔNG TY CỔ PHẦN TICO Địa chỉ : Số 19 đường B6, P.12, Q. Tân Bình, TP. HCM. Điện thoại: 08- 8114328 Fax: 08- 8114295 E-mail: tico@ticovietnam.com.vn Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 12/ 2006 đến tháng 12/2007. Kinh phí được duyệt: Tổng số: 248,242,841 VNĐ. - Trong đó từ ngân sách sự nghiệp khoa học của thành phố: 75,000,000 VNĐ - Ngân sách tự có: 173,242,841VNĐ. Kinh phí từ ngân sách sự nghiệp khoa học của thành phố đã cấp: 65,000,000 VNĐ theo TB số: 241/TB-SKHCN ngày 07/12/2006. - 2 - 2. Mục tiêu: Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải OFF-SPEC (còn gọi là thu hồi F) từ thiết bị lọc tĩnh điện đưa vào tái sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng phế phẩm, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.  Khối lượng chất thải phát sinh từ thiết bị lọc tĩnh điện trong quá trình sản xuấ t LAS là: - line 1 và 2 : 4kg/h*24*25 *12 = 28,800 kg / năm - line 3 : 28,800 kg/năm (dự kiến đến 2008 nhà máy ABS chạy hết công suất thiết kế )  Tìm qui trình xử lý thu hồi tồn đọng và phát sinh trong công nghệ sản xuất LAS.  Triển khai áp dụng qui trình xử lý phế phẩm thu hồi trong nhà máy sản xuất LAS.  Sử dụng sản phẩm của quá trình xử lý đưa vào sản xuất LAS đạt chất lượng yêu cầu, giảm chi phí sản xuất, t ăng sức cạnh tranh của sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - 3 - 3. Những nội dung thực hiện (đối chiếu với hợp đồng đã ký): Tóm tắt những nội dung đã thực hiện Bảng 1 Công việc dự kiến Công việc đã thực hiện STT Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu (các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm phải đạt Thời gian (BĐ-KT) 1. Thu thập tài liệu, tìm hiểu về khả năng trích ly chất hoạt động bề mặt, nguyên liệu LAB có trong phế phẩm thu hồi F. - Tàiliệu Ballestra . - Sulphonation - Kỹ thuật hóa học hữu cơ và hóa dầu Tháng thứ 1 đến tháng thứ 3 Thực hiện xong từ tháng 12/2006 đến 2/2007 theo đúng yêu cầu. Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm - Chọn dung môi, nguyên liệu phù hợp để hòa tan chất hoạt động bề mặt, nguyên liệu LAB có trong phế phẩm thu hồi F ở thiết bị lọc tĩnh điện. - Tìm điều kiện công nghệ t hích hợp cho quá trình trích ly chất hoạt động bề mặt, nguyên liệu LAB (tỷ lệ hòa tan, tốc độ k huấy, thời gian khuấy, điều kiện lắng, thời gian lắng). - Phân tích mẫu, đánh giá kết quả. -Báo cáo theo b iểu mẫu đính k è m -Mẫu phân tích Tháng thứ 4 đến tháng thứ 7 Thực hiện xong từ tháng 12/2006 đến 2/2007 theo đúng yêu cầu. - 4 - 2. Thử nghiệm thực tế tại phân xưởng - Từ kết quả thử nghiệm ở phòng thí nghiệm, tìm điều kiện công nghệ thích hợp cho quá trình trích ly chất hoạt động bề mặt, nguyên liệu LAB ở phân xưởng (tốc độ khuấy, thời gian khuấy, điều kiện lắng, thời gian lắng). - Báo cáo theo biểu mẫu đính kèm - Mẫu phân t ích Tháng thứ 7 đến tháng thứ 8 Thực hiện từ tháng 3/2007 đến 10/2007, chia thành 2 phần: 2.1.Thử nghiệm với mẻ lớn: từ tháng 3 đến 7/2007; 2.2. Áp dụng chính thức: tháng 8 đến 10/2007. 3. Thiết kế và thực hiện gia công bồn trích ly và bồn lắng. Bản vẽ thực hiện Tháng thứ 8 đến tháng thứ 9. Thực hiện từ tháng 1 và 3/2007 4. - Sử dụng phế phẩm đã xử lý làm nguyên liệu và đưa vào sản xuất thực tế (tỷ lệ tối ưu, tỷ lệ max). - Báo cáo thông số quá trình - Báo cáo chất lượng quá trình Tháng thứ 10 đến tháng thứ 11. Bắt đầu đưa thu hồi F vào sản xuất thử từ tháng 3/2007. 5. - Phân tích, so sánh và đánh giá chất lượng sản phẩm LAS khi sử dụng nguyên liệu pha trộn. Báo cáo Tháng thứ 11 đến tháng thứ 12. Theo dõi chất lượng Sản xuất LAS từ tháng 8 đến 10/2007. 6. Tính kinh tế và lợi nhuận thu được từ việc sử dụng lại phế phẩm sau khi xử lý. Báo cáo Tháng thứ 11 đến tháng thứ 12 thực hiện xong 11/2007. - 5 - 7. Tổng kết số liệu. So sánh chất lượng sản phẩm khi có sử dụng và không sử dụng thu hồi đã xử lý. Báo cáo 8. Viết quy trình trích ly chất hoạt động bề mặt và nguyên liệu LAB trong thu hồi F và các hướng dẫn công việc. - Ban hành và áp dụng. Hướng dẫn công việc. Ban hành hướng dẫn công việc: Tái chế sản phẩm LAS thu hồi từ lọc tĩnh điện (HD.ABS-26). [...]... dụng lý kg kg 43,637.2 39,496.2 39,496.2 Tiền tiết kiệm được từ việc tái sử dụng thu hồi F Tiết kiệm từ việc th ngồi xử lý chất thải Tổng số tiền tiết kiệm được đồng đồng đồng 78,992,332.4 919,652,431.5 840,660,099.1 - 22 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu cơng nghệ xử lý OFF -SPEC (còn gọi là thu hồi F) từ lọc tĩnh điện và đưa vào tái sử dụng là một đề tài có ý nghĩa thực tế, có tính khả thi, mang lại... trọng hỗn hợp thu hồi F đã xử lý là 0.93 kg/lít 3.1.4 Đưa vào áp dụng chính thức tại nhà máy ABS: • Áp dụng theo đúng qui trình cơng nghệ ban hành: Hướng dẫn cơng việc: Tái chế sản phẩm LAS thu hồi từ lọc tĩnh điện (HD.ABS-26) • Thiết bị: Bồn khuấy, bồn lắng • Theo dõi việc áp dụng từ tháng 08/2007 đến hết 10/2007, số lượng đã xử lý được 11,389.0 kg thu hồi F • Chất lượng thu hồi F đã xử lý đạt u cầu,... 3.1.8.3 Việc sử dụng thu hồi F đã xử lý vào sản xuất khơng làm ảnh hưởng chất lượng sản phẩm LAS cuối cùng 3.1.8.4 Thực hiện tiết kiệm được tổng số tiền từ việc tái sử dụng lại thu hồi F đã xử lý: 919,652,431.5 đồng Bảng tính tổng số tiền tiết kiệm được từ 12/2006 đến 10/2007 Bảng 12 Số lượng thu hồi F phát sinh kg Số Số lượng lượng thu hồi F thu hồi đưa vào tái F đã xử sử dụng lý kg kg 43,637.2 39,496.2... cơng nghệ xử lý chất thải rắn của cơng nghệ sản xuất LAS bằng phương pháp sulpho hố 2.5.4 Đối với kinh tế - xã hội: - Hiện nay , phế phẩm thu hồi F từ thiết bị lọc tĩnh điện được Cơng ty Tico th các Cơng ty có chức năng xử lý mơi trường xử lý Việc nghiên cứu xử lý phế phẩm thu hồi là cần thiết và có thể thực hiện đem lại những hiệu quả sau: - 13 - + Hiệu quả xã hội: sử dụng lại phế phẩm F làm giảm thiểu... để làm bồn lắng phụ trợ • Thiết kế một bồn khuấy dung tích 800 lít (xem bản vẽ bồn khuấy) • Tận dụng một bồn chứa nằm ngang 8 m3 để chứa thu hồi F đã xử lý 3.1.3.2 Cơng suất thực tế của hệ thống thiết kế: ĐVT Tổng cơng suất thiết kế thiết bị Năng suất tối đa của thiết bị Sản lượng thu hồi F tối đa Năng suất u cầu để xử lý thu hồi F + LAB tối đa (1 00 % cơng suất nhà máy) Năng suất u cầu để xử lý thu hồi. .. 19/10/2007 Bảng 9 Tháng LAB cho sản xuất Sản lượng LAS Thu hồi F phát sinh trong tháng (4 ) kg Thu hồi F tồn trong tháng 7/07 được xử lý (5 ) kg Tổng thu hồi F đã xử lý trong tháng Thu hồi F đã xử lý đưa vào sản xuất Tỷ lệ tái sử dụng (7 ) /(2 ) (6 ) kg (7 ) kg (8 ) % (1 ) (2 ) Tấn (3 ) Tấn 8/07 1,943.8 2,613.2 3,763.1 646.9 4,410.0 3,969.0 0.20 9/07 2,261.3 3,048.8 4,390.2 839.8 5,230.0 4,707.0 0.21 10/07 2,067.4... được thu hồi F phát sinh trong q trình sản xuất hiện tại • Giải quyết được vấn đề mơi trường và tái sử dụng phế phẩm cho sản xuất 3.1.8 Tóm tắt kết quả thực hiện được: 3.1.8.1 Ban hành qui trình xử lý thu hồi F và triển khai đưa vào áp dụng thực tế 3.1.8.2 Tiến hành xử lý lượng phát sinh trong q trình sản xuất từ 12/2006 đến 10/2007, tổng cộng thu hồi F đã được xử lý là: 43,637.2 kg 3.1.8.3 Việc sử dụng. .. nào cũng sử dụng Toluen Sulphonate trong cơng thức Vì thế về lâu dài sẽ có hạn chế, từ đó dẫn đến hạn chế việc xử lý thu hồi F (v) Dung mơi Toluen là loại dung mơi cũng có thể sử dụng được Đề nghị lưu kết quả xem xét sử dụng khi cần - 15 - Bảng 5 TỔNG KẾT THỬ NGHIỆM ĐỘ HỒ TAN THU HỒI F TRONG TOLUEN, XYLEN, LAB TOLUEN 1:12 Kỹ thu t Chất lượng thu hồi F đã xử lý Màu, H2SO4, Klett % (max 0.5 (max 50)... CTR-Chất thải rắn Đưa vào SX LAS - 12 - LAS Cặn lắng Xử lý CTR 2.4 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu 2.4.1 Tính ổn định các thơng số : Đây là quy trình sử dụng một ngun liệu (dung mơi) phù hợp để trích các chất cần thiết, thu hồi và tái sử dụng tại nhà máy Các thơng số thực nghiệm và thực tế sản xuất được theo dõi ổn định trong 06 tháng Điều kiện xử lý và thơng số vận hành, thiết bị sử dụng và chất... Đònh nghóa 2 4 Nội dung 2 1 Mục đích: Hướng dẫn tái chế LAS thu hồi từ thiết bò lọc tónh điện 2 Phạm vi áp dụng: Được bơm 16P3B, 26P3B vận chuyển đưa vào thiết bò phản ứng 16R1, 26R1 3 Đònh nghóa: LAS thu hồi F: LAS thu hồi ở thiết bò lọc tónh điện 4 Nội dung: 4.1 Đònh mức sử dung: - Nguyên liệu LAB:LAS thu hồi F = 10:1 4.2 Điều kiện công nghệ: - Tốc độ khuấy: 128 vòng /phút - Thời gian khuấy: 25 phút . TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ OFF- SPEC (CÒN GỌI LÀ THU HỒI F) TỪ THIẾT BỊ LỌC TĨNH ĐIỆN ĐƯA VÀO TÁI SỬ DỤNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HỒ CHÍ CÔNG . 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ OFF- SPEC (CÒN GỌI LÀ THU HỒI F) TỪ THIẾT BỊ LỌC TĨNH ĐIỆN VÀ ĐƯA VÀO TÁI SỬ DỤNG. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: HỒ CHÍ CÔNG Học vị: KỸ SƯ. - 2. Mục tiêu: Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải OFF- SPEC (còn gọi là thu hồi F) từ thiết bị lọc tĩnh điện đưa vào tái sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng phế phẩm, giảm

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan