GA sinh 8 / 2013

69 352 0
GA sinh 8 / 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn :19 /08 /13 Ngày dạy : 20 /08 /13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức -HS nêu được mục đích và ý nghóa của kiến thức phần cơ thể người. -Xác đònh được vò trí của con người trong giới động vật. -Vận dụng kiến thức rèn luyện thân thể , phòng chống bệnh tật , bảo vệ sức khỏe và môi trường. 2.Kỹ năng : Rèn kó năng hoạt động nhóm, kó năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3.Thái độ: Yêu thích môn học . II./ Phương Tiện : - GV :Tranh vẽ phóng to hình 1.1 , 1.2 , 1.3 sgk. - HS : Xem trứơc bài học . III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt động dạy học : Trong chương trình sinh học lớp 7 các em đã học nhũng ngành động vật nào ? Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vò trí tiến hoá cao nhất ? a/ Vò Trí Của Con Người Trong Tự Nhiên Hoạt động 1 :TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên :Người thuộc lớp thú nhưng là ĐV tiến hóa nhất . Sự tiến hóa này thể hiện ở những điểm chỉ có ở người , không có ở thú . Các em hãy tìm hiểu thông qua bài tập  2 mục I :Hãy phân biệt đặc điểm cơ bản giữa người và động vật -Gv ghi lại ý kiến của HS để đánh giá -GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vò trí phân loại của con người -HS trao đổi nhóm vận dụng kiến thức lớp 7 và vốn sống hoàn thành bài tập : +Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Lớp nhận xét bổ sung Nêu được +Các đặc điểm : 2.3.5.7.8. -1 vài HS trả lời rút ra kết luận Tiểu kết -Loài người thuộc lớp thú , nhưng có những đặc điểm hoàn toàn khác xa các động vật lớp thú đó là : Con người có tiếng nói , chữ viết , tư duy trừu tượng , biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động , hoạt động có mục đích => nên làm chủ thiên nhiên . b/ Nhiệm Vụ Của Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin  SGK -GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK -> trả lời câu hỏi : +Hãy cho biết kiến thức cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội ? +Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu -HS nghiên cứu thông tin SGK , quan sát tranh trao đổi chung cả lớp -> trả lời câu hỏi . + 1 vài HS lần lượt trả lời + Lớp bổ sung Nêu được +Sự liên quan với các ngành nghề .Trong đó có bộ môn TDTT các em đang học biết điều gì ? Điều đó có ý nghóa như thế nào ? +Bộ môn tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào đến hệ cơ quan và mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường => để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể , bảo vệ môi trường. Tiểu kết -Nhiệm vụ : tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào đến hệ cơ quan và mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường -Mục đích : đề ra các biện pháp rèn luyện , bảo vệ cơ thể , bảo vệ môi trường , tạo điều kiện tiếp cận và đi sâu vào các ngành nghề khác trong xã hội . c/ Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh Hoạt động 3 : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK -GV nêu câu hỏi : +Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn -GV chốt lại kiến thức đúng -HS đọc thông tin SGK -> trả lời câu hỏi -Yêu cầu trả lời đúng như thông tin SGk Tiểu kết Phương pháp học tập bộ môn : là kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng kiến thức kó năng vào thực tế cuộc sống . 4.C ủng cố: - Vì sao con người được coi là động vật tiến hóa nhất ? - Mục đích của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì ? - Vì sao khi nghiên cứu cơ thể phải nghiên cứu cả 3 mặt : cấu tạo , chức năng và vệ sinh ? 5.Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi trong SGK -Kẻ bảng 2 trang 9 vào vở -Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú . Tuần 1 Tiết 2 I - KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Ngày soạn :19 /08 /13 Ngày dạy : 20 /08 /13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người . -Xác đònh được thành phần và vò trí các hệ cơ quan trong cơ thể . -Nắm được chức năng cơ bản của các hệ cơ quan . 2.Kỹ năng : Rèn kó năng hoạt động nhóm, kó năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3.Thái độ: ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng . II./ Phương Tiện : - GV :Tranh vẽ phóng to 2.1 , 1.2 . sgk .Mô hình cấu tạo nửa cơ thể người. - HS : Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 9 . III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : + Mục đích của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì ? 3.Hoạt động dạy học : Cơ thể người có những hệ cơ quan nào , Có chức năng gì ? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu qua bài… a/ Cấu Tạo. Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2.1 ; 2.2 SGK và Mô hình cấu tạo nửa cơ thể người , Kết hợp tự tìm hiểu trên bản thân .Trả lời câu hỏi : +Cơ thể người gồm mấy phần?Kể tên các phần đó? +Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ? +Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực ? +Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ? -GV tổng kết ý kiến thông báo ý đúng . -HS quan sát tranh kết hợp tìm hiểu bản thân -> Trả lời Nêu được +Cơ thể người có da bao bọc và gồm 3 phần :Đầu , mình và chân tay . +Cơ hoành ngăn cách +Khoang ngực gồm :Tim và phổi +Khoang bụng gồm :Hệ tiêu hoá , hệ bài tiết và hệ sinh dục . Tiểu kết -Cơ thể gồm 3 phần : Đầu , thân và Chi (tay chân) .Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV : Cơ thể có nhiều cơ quan khác nhau cùng phối hợp thực hiện 1 chức năng nào đó thì tạo thành 1 hệ cơ quan . Vậy cơ thể có những hệ cơ quan nào ? Chức năng ra sao ? Chúng ta tìm hiểu sau khi hoàn thành bảng 2 : -GV hướng dẫn HS quan sát tranh 2.2 , mô hình , kết hợp kiến thức đã học ở lớp 7 -> trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 SGK -GV kẻ bảng 2 lên bảng để HS chữa bài -GV ghi ý kiến bổ sung và thông qua bảng kiến thức chuẩn . -GV nêu tiếp câu hỏi : + Ngoài ra còn có những hệ cơ quan nào nữa ? -HS nghiên cứu tranh , mô hình trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 trang 9 +Đại diện 1 – 2 nhóm lên bảng ghi nội dung +Nhóm khác bổ sung - HS xử lí thông tin SGK trả lời . + 1 vài học sinh trả lời -> Lớp bổ sung . bảng kiến thức chuẩn . Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan Vận động Cơ , xương Nâng đỡ và vận động Tiêu hoá Miệng , ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải phân Tuần hoàn Tim , hệ mạch Vận chuyển khí oxi , chất dinh dưỡng… tới các tế bào ; mang chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí , phổi Thực hiện trao đổi khí oxy, cacbonic giữa cơ thể với môi trường Bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Thần kinh Não, tuỷ , dây thần kinh Tiếp nhận và trả lời kích thích , điều hòa hoạt động của cơ thể Tiểu kết -Các hệ cơ quan gồm có :Hệ vận động , hệ tiêu hoá , hệ tuần hoàn , hệ hô hấp , hệ bài tiết , hệ sinh dục , hệ thần kinh và hệ nội tiết .Ngoài các hệ cơ quan trên cơ thể còn có : Da và các giác quan 4Củng cố : -Cơ thể người có những hệ cơ quan nào ? -Chọn câu trả lời đúng : Những hệ cơ quan sau đây có chức năng điều khiển sự hoạt động của các hệ cơ quan khác : a. Hệ thần kinh và hệ tuần hoàn . b. Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp. c. Hệ hô hấp và hệ nội tiết . d. Hệ nội tiết và hệ thần kinh . 5.Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi SGK - Giải thích hiện tượng : Đạp xe , đá bóng , chơi cầu … -Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật . Tuần 2 Tiết 3 TẾ BÀO Ngày soạn : 26 / 08 /13 Ngày dạy : 27 / 08 /13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS biết được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào . -HS mô tả được các thành phần cấu tạo phù hợp chức năng của chúng -Chứng minh được tế bào là đơn vò cấu trúc , đơn vò chức năng của cơ thể . 2.Kỹ năng : Rèn kó năng phân tích , tổng hợp , hoạt động nhóm. 3.Thái đo : ý thức học tập yêu thích bộ môn . II./ Phương Tiện : - GV :Tranh vẽ phóng to 3.1 - HS : Bảng 3.2 . III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : +Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người ? 3.Hoạt động dạy học : Vì sao nói tế bào là đơn vò cấu trúc ,đơn vò chức năng của cơ thể ? Chúng ta cùng tìm hiểu a/ Cấu Tạo Tế Bào . Họat động 1 : TÌM HIỂU CẤU TẠO TẾ BÀO Họat động của giáo viên Họat động của học sinh +Theo em đơn vò nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể là bộ phận nào ? -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và đọc chú thích hình 3.1 SGK tìm hiểu cấu tạo tế bào -> Cho HS quan sát cột 1 , 2 bảng 3.1 , tóm tắt các thành phần chính và các bào quan -GV chốt kiến thức -> Chuyển sang mục II -HS có thể hình dung : Tế bào ->Mô->Cơ quan- >Hệ cơ quan->Cơ thể. -HS quan sát hình , đọc chú thích tìm hiểu cấu tạo tế bào Nêu được +Tế bào gồm 3 tp :Màng , chất tế bào và nhân +Các bào quan gồm :Lưới nội chất ,riboxom,ti thể ,trung thể , bộ máy gongi… Tiểu kết -Tế bào là đơn vị nhò nhất cất tạo nên cơ thể => Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. -Tế bào gồm 3 thành phần cơ bản : Màng tb , Chất tb , Nhân . b/ Chức Năng Các Bộ Phận Trong Tế Bào . Họat động 2 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin bảng 3.1 SGK trả lời câu hỏi : +Chức năng của lưới nội chất ? +Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu ? +Màng sinh chất có vai trò gì ? +Em có nhận xét gì về sự hoạt động của các bộ phận trong tế bào ? -GV kết luận :Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất -> tổng hợp các chất nhờ năng lượng lấy từ ti thể .Nhiễm sắc thể qui đònh cấu trúc protein được tổng hợp ở riboxom .Như vậy các bào quan trong tế bào có sự phối hợp để thực hiên chức năng sống -HS đọc , ghi nhớ thông tin SGK tìm câu trả lời + 1 vài HS lần lượt trả lời + Lớp nhận xét bổ sung Tiểu kết -Màng sinh chất : Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất -Chất tế bào :Thực hiện các họat động sống của tế bào -Nhân :Điều khiển mọi họat động sống của tế bào c/ Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào . Họat động 3 : TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK -GV nêu câu hỏi : +Cho biết thành phần hóa học của tế bào ? +Nhận xét thành phần hóa học của tế bào so với thành phần các chất trong thức ăn -> từ đó em có kết luận gì ? -GV liên hệ tới khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ các chất để xây dựng tế bào -HS đọc thông tin trang 12 SGK -HS thảo luận chung cả lớp + 1 vài HS lần lượt trả lời -> Lớp bổ sung Nêu được +Gồm có chất vô cơ và chất hữu cơ +Giống nhau => tp cấu tạo nên tế bào lấy từ môi trường ngoài qua thức ăn( ln có sự trao đổi chất với mơi trường ) Tiểu kết Thành phần hóa học : chất hữu cơ và vô cơ +Chất hữu cơ :Protein ; gluxit ; lipit ; axit nucleic (ADN , ARN ) +Chất vô cơ : Nước và Muối khóang . d/ Họat Động Sống Của Tế Bào . Họat động 4 : TÌM HIỂU HỌAT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ 3.2 SGK trả lời câu hỏi : +Năng lượng cho cơ thể hoạt động lấy từ đâu ? +Cơ thể lớn lên được là do đâu ? +Tính cảm ứng của tế bào có ý nghóa gì đối với cơ thể ? +Vậy chức năng của tế bào trong cơ thể là gì ? -GV nhấn mạnh : Tế bào cũng được xem là đơn vò chức năng của cơ thể ( vì mọi hoạt động sống của cơ thể đều thông qua hoạt động sống của tế bào ) -HS nghiên cứu hình 3.2 trao đổi nhóm trả lời : -Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung + Từ quá trình trao đổi chất của tế bào +Sự lớn lên và phân chia của tế bào (Sinh sản) +Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích +Trao đổi chất : cung cấp Năng lượng cho cơ thể. Lớn lên và phân chia:giúp cơ thể lớn lên và sinh sản. Cảm ứng:Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích Tiểu kết -Họat động sống của tế bào gồm : trao đổi chất , lớn lên , phân chia và cảm ứng -Mọi hoạt động sống của cơ thể đều thông qua hoạt động sống của tế bào =>Tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể 4.Củng cố: Sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng : Bào quan Chức năng a.Lưới nội chất b.Ti thể c.Riboxom d.Bộ máy gonghi 1.Nơi tổng hợp protein 2.Vận chuyển các chất trong tế bào 3.Tham gia họat động hô hấp giải phóng năng lượng 4.Cấu trúc qui đònh sự hình thành protein 5.Thu nhận , tích trữ , phân phối sản phẩm trong họat động sống của tế bào 5.Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi 2SGK .Đọc mục‘’em có biết‘. Tuần 2 Tiết 4 MÔ Ngày soạn : 26 / 08 /13 Ngày dạy : 27 / 08 /13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS nêu được khái niệm về mô -HS kể tên được 4 loại mô chính trong cơ thể và chức năng của chúng -Nhận biết đặc điểm 4 loại mô chính trong cơ thể .Lấy được ví dụ 2.Kỹ năng : Rèn kó năng phân tích , tổng hợp , hoạt động nhóm. 3.Thái đo : ý thức học tập yêu thích bộ môn . II./ Phương Tiện : - GV :Tranh vẽ phóng to 4.1 -> 4.4 - HS : Bảng 4 . III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : + Vì sao nói tế bào là đơn vò cấu trúc , đơn vò chức năng của cơ thể ? 3.Hoạt động dạy học : Trong cơ thể có nhiều tế bào , tuy nhiên xét về chức năng người ta có thể xếp loại thành những nhóm tế bào và gọi chung là mô. Vậy mô là gì ? Cơ thể có mấy loại mô? a/ Khái Niệm Mô. Họat động 1 : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MÔ Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK và nhớ lại kiến thức cũ -> trả lời câu hỏi: +Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết +Giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau -GV dẫn dắt : TB giống nhau + chức năng giống nhau = mô -> giúp HS hình thành khái niệm Mô -GV : Chính do cơ thể có nhiều loại tế bào khác nhau , chức năng khác nhau => Có nhiều loại Mô -HS tìm hiểu thông tin SGK Nhớ lại kiến thức củ trả lời câu hỏi : Nêu được +Tế bào có hình :sợi , khối , đa giác , tròn , sao … +Tế bào có cấu tạo khác nhau vì đảm nhận những chức năng khác nhau . -HS nhắc lại khái niệm Tiểu kết Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau , cùng thực hiện một chức năng nhất đònh .( ở một số loại mô còn có thêm các yếu tố phi bào ) b/ Các Loại Mô . Họat động 2 : TÌM HIỂU CÁC LOẠI MÔ - Họat động của giáo viên Họat động của học sinh * GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin mục 1 , 2 và quan sát tranh hình 4.1,4.2 đọc chú thích trả lời : +Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô -HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi Nêu được +Xếp sít nhau biểu bì ? +Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì ? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó ? +Chức năng của mô biểu bì và mô liên kết ? +Em biết những mô liên kết nào?Nêu chức năng loại mô đó? * GV tiếp tục cho HS quan sát hình 4.3 , tìm hiểu thông tin mục 3 thảo luận : +Hình dạng tế bào cơ vân , cơ tim , cơ trơn giống nhau ở những điểm nào ? +Hình dạng đó sẽ phù hợp chức năng gì ?   * GV hướng dẫn tìm hiểu thông tin SGK về mô thần kinh trả lời câu hỏi : + Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh ? -GV chốt kiến thức và nói thêm: Nơron là tế bào đã biệt hóa cao , không sinh sản được , có khả năng cảm ứng và dẫn truyền . +Thuộc lọai mô liên kết vì có các tế bào nằm rải rác trong chất nền (phi bào). + Mô biểu bì : bảo vệ + Mô liên kết :vận chuyển , đệm ,nâng đỡ , liên kết các cơ quan -HS quan sát kết hợp thông tin ->thảo luận trả lời -Đ diện 2 – 3 nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung Nêu được +Giống :Hình sợi hình thoi dài +Có hình dạng dài phù hợp với chức năng co cơ -Tìm hiểu thông tin SGK về mô thần kinh - 1 vài học sinh trả lời ->. Lớp bổ sung . Tiểu kết Cơ thể có 4 loại mô chính là : -Mô biểu bì : các tế bào xếp sát nhau -> có chức năng bảo vệ , hấp thụ , tiết . -Mô liên kết : các tế bào nằm rải rác trong chất phi bào -> có chức năng nâng đỡ , đệm , vận chuyển , liên kết các cơ quan . -Mô cơ : các tế bào hình sợi dài -> có chức năng co dãn . -Mô thần kinh :tạo nên hệ thần kinh -> chức năng tiếp nhận kích thích , xử lí thông tin , điều khiển sự hoạt động của cơ thể (phản xạ). 4.Củng cố : -Người ta phân biệt 4 loại mô chính là dựa vào : a. Cấu trúc và tính chất . b. Cấu trúc và chức năng . c. Tính chất và chức năng . d. Tính chất và vò trí . -Sự khác nhau cơ bản nhất giữa Nơron với các tế bào khác là : a. Nơron là tế bào đã biệt hóa cao , không sinh sản được , có khả năng cảm ứng và dẫn truyền . b.Chỉ có Nơron là loại tế bào duy nhất có khả năng cấu tạo nên hệ thần kinh . c.Nơron không có ở các hệ cơ quan khác như : tiêu hóa , tuần hoàn , hô hấp , bài tiết . d.Mọi hoạt động của cơ thể đều có cơ sở là hoạt động của nơ ron . 5.Dặn dò : -Học bài , trả lời các câu hỏi 1 , 2 , 3 ở SGK trang 17 -Chuẩn bò cho bài sau Tuần 3 Tiết 5 PHẢN XẠ Ngày soạn : 02 /09 /13 Ngày dạy : 03 /09 / 13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của nơ ron , kể tên các loại nơ ron -Phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ – vòng phản xạ . -Nắm được khái niệm phản xạ , lấy ví dụ và nêu được ý nghóa của phản xạ 2.Kỹ năng : quan sát , phân tích , hoạt động nhóm . 3.Thái độ : ý thức học tập yêu thích bộ môn . II./ Phương Tiện : - GV : Tranh vẽ phóng to 6.1 -> 6.3 - HS : Ôn kiến thức mô thần kinh . III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : + Trình bày chức năng của mô thần kinh ? 3.Hoạt động dạy học : Hiện tượng rụt tay lai khi chạm vào vật nóng hoặc tiết nước bọt khi ăn … được gọi là gì ? Và cơ chế diễn ra như thế nào ? Nội dung bài này sẽ giúp chúng ta giải đáp . a/ Cấu Tạo Và Chức Năng Của Nơron . Họat động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Họat động của giáo viên Họat động của học sinh +Nêu thành phần cấu tạo mô thần kinh ? -Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình 6.1 ,đọc thông tinmục I trả lời: +Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình ? +Nơron có chức năng gì ? có mấy loại Nơron ? +Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron cảm giác và nơron vận động ? -GV nói thêm :Vò trí và chức năng của các loại Nơron -> hoàn thiện kiến thức . -HS sử dụng kiến thức về mô thần kinh -> trả lời -HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát hình 6.1 -> trả lời Nêu được +Hai chức năng chính , 3 loại nơron +Hứơng dẫn truyền xung thần kinh ở hai loại nơ ron ngược chiều nhau Tiểu kết -Cấu tạo nơron gồm : Thân chứa nhân , xung quanh thân là các tua ngắn gọi là sợi nhánh và1 Tua dài gọi là sợi trục thường có bao Miêlin bao bọc. -Có 3 loại nơron : nơron hướng tâm ; nơron trung gian ; nơron li tâm . -Chức năng: +Cảm ứng . +Dẫn truyền . b/ Cung Phản Xạ. Họat động 2 : TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CỦA CUNG PHẢN XẠ – VÒNG PHẢN XẠ Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin  mục 1 -GV giảng giải :Mọi họat động của cơ thể đều là phản xạ .Phản xạ không chỉ trả lời kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ sự tăng nhòp hô hấp và sự thay đổi nhòp co bóp của tim … -Gv nêu câu hỏi : + Cho ví dụ về phản xạ ở người +Một phản xạ thực hiện được nhờ sự chỉ huy của bộ phận nào ? -GV lưu ý HS : phản xạ ở ĐV khác hiện tượng cảm ứng ở thực vật (cụp lá ở cây xấu hổ ) (TVkhông cóHTK -> do TB cuống lá mất nước ) -GV giúp HS hình thành khái niệm phản xạ -GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.2->thảo luận : +Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ ? +Các thành phần của một cung phản xạ ? +Chú ý đường dẫn truyền của xung thần kinh trong cung phản xạ để rút ra khái niệm : Cung phản xạ là gì ? -GV nhận xét đánh giá -> giúp học sinh hòan chỉnh kiến thức -GV yêu cầu HS đọc thông tin  mục 3 . -GV yêu cầu HS nêu1 ví dụ về phản xạ , trên cơ sở đó hướng dẫn HS quan sát hình 6.3 ->trả lời : +Vòng phản xạ khác cung phản xạ như thế nào? +Thế nào là vòng phản xạ ? +Vòng phản xạ có ý nghóa gì ? -GV lấy VD minh hoạ: ăn cơm no , uống nước đủ… => nhấn mạnh : Dù là phản xạ đơn giản nhất thì xung thần kinh vẫn được dẫn truyền trong vòng phản xạ. -HS tìm hiểu thông tin -> nêu khái niệm phản xạ -Thảo luận chung cả lớp -> trả lời Nêu được +VD… +Hệ thần kinh +HS ghi nhớ khái niệm -HS đọc thông tin  mục 2 , quan sát tranh hình 6.2 -> thảo luận nhóm trả lời : -Đại diện 2 -3nhómtrình bày->Nhóm khác bổ sung Nêu được +3 loại nơron tham gia +5 thành phần +Con đường dẫn truyền xung thần kinh… -HS nghiên cứu và ghi nhớ thông tin SGK -HS quan sát sơ đồ hình 6.3 trả lời câu hỏi : - 1 vài HS trả lời -> lớp bổ sung . Nêu được +Có luồng thông tin ngược +Gồm cung px + luồng thông tin ngược +Cơ thể có phản ứng chính xác đối với kích thích Tiểu kết - Phản xạ :Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - Cung phản xạ : là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng . - Vòng phản xạ : bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược . - Ý nghóa của phản xạ: giúp cơ thể thích nghi kòp thời với những thay đổi của môi trường 4.Củng cố : -Người ta phân biệt 3 loại Nơron là dựa vào : a.Vò trí. b.Cấu tạo . d.Chức năng. d.Chiều dẫn truyền . -Phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ? Vòng phản xạ có ý nghóa gì ? 5.Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục ‘’em có biết’’ - Chuẩn bò cho bài thực hành :Một con ếch , khăn lau , nước / nhóm Tuần 3 Tiết 6 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ Ngày soạn : 02 /09 /13 Ngày dạy : 03 /09 / 13 I./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Chuẩn bò được tiêu bản tạm thời mô cơ vân -Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm :Màng sinh chất , tế bào chất và nhân -Phân biệt dược :mô biểu bì , mô cơ , mô liên kết 2.Kỹ năng : -Rèn kó năng sử dụng kính hiển vi , mổ tách tế bào làm tiêu bản. 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức học tập , yêu thích bộ môn . II./ Phương Tiện : - GV : -Kính hiển vi , lam kính , la men , bộ đồ mổ , khăn lau , giấy thấm . Dung dòch sinh lí 0.65% NaCl,dung dòch axit axêtic 1% có ống hút . Bộ tiêu bản động vật - HS : Một con ếch sống hoặc bắp thòt ở chân giò lợn III./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt động dạy học : Họat động 1 : LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin SGK để biết cách làm tiêu bản mô cơ vân -GV bổ sung và nhắc lại các thao tác -Phân công về các nhóm -Sau khi các nhóm lấy được tế bào cơ vân GV hướng dẫn cách đặt lên lam kinh và cách đậy la men +Nhỏ một giọt axit axêtic 1%vào cạnh la men và dùng giấy thấm hút bớt dung dòch sinh lí để axit thấm vào dưới la men -HS tìm hiểu thông tin SGK ghi nhớ cách làm tiêu bản mô cơ vân -Yêu cầu : +Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ +Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ (thấm sạch ) +Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn hai bên mép rạch +lấy kim mũi mác gạt nhẹvà tách một sợi mảnh +Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính ,nhỏ dung dòch sinh lí 0.65% NaCl +Đậy lamen và nhỏ axit axetic +Các nhóm thử kính lấy ánh sáng nét để nhìn rõ mẫu - Các nhóm quan sát , điều chỉnh cho đến khi nhìn rõ tế bào -Cả nhóm quan sát nhận xét Yêu cầu : [...]... nuôi cơ thể được xuất phát từ : a/ Tâm nhó phải b/ Tâm thất phải c/ Tâm nhó trái d/ Tâm thất trái -Máu sau khi đã lấy O2 và thải CO2 ở phổi được vận chuyển về : a/ Tâm nhó phải b/ Tâm thất phải c/ Tâm nhó trái d/ Tâm thất trái -Loại mạch máu chứa máu đỏ tươi là : a/ Tónh mạch phổi và động mạch phổi b/ Tónh mạch chủ và động mạch chủ c/ Tónh mạch phổi và động mạch chủ d/ Tónh mạch chủ và động mạch phổi... Tiết 8 16 TUẦN HÒAN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Ngày soạn : Ngày dạy : / / / / I./Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Học sinh trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hòan máu và vai trò của chúng -Học sinh nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng - Xác đònh vò trí của tim trong lồng ngực 2.Kỹ năng : quan sát , phân tích , hoạt động nhóm 3.Thái độ : yêu thích bộ môn II ./. .. chủ và động mạch phổi -Loại mạch máu chứa máu đỏ thẫm là : a/ Tónh mạch phổi và động mạch phổi b/ Tónh mạch chủ và động mạch chủ c/ Tónh mạch phổi và động mạch chủ d/ Tónh mạch chủ và động mạch phổi 5 Dặn dò : -Học bài -Trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc mục : em có biết -Nghiên cứu bài tiếp theo Tuần 9 Ngày soạn : / / Tiết 17 Ngày dạy : / / I./Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS chỉ ra được các ngăn tim , van... Đọc mục “Em có biết “ -Kẻ bảng 11 trang 38 vào vở Tuần Tiết 6 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Ngày soạn : Ngày dạy : / / / / I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Nêu được đặc điểm tiến hóa về bộ xương và hệ cơ ở người -Chứng minh được sự tiến hóa của người so vói động vật thể hiện ở hệ cơ - xương -Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện cơ – xương , phòng chống... hỏi trong SGK -Đọc mục ‘’Em có biết’’ -Mỗi nhóm chuẩn bò một xương đùi ếch Tuần 4 Ngày soạn :0 9/0 9 /1 3 Tiết 8 Ngày dạy :10 /0 9 /1 3 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS biết được cấu tạo chung của một xương dài và khả năng chòu lực của xng -HS giải thích được sự lớn lên về bề ngang và sự dài ra của xương -Làm và giải thích được kết quả thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa... soạn : 16 / 09 /1 3 Ngày dạy : 1 7/ 09 /1 3 I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ -Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ -Nêu được ý nghóa của sự co cơ 2.Kỹ năng : Quan sát , hoạt động nhóm 3.Thái độ :Giáo dục ý thức học tập , yêu thích bộ môn II ./ Phương Tiện : - GV : Tranh phóng to hình 9.1 -> 9.4 - HS : Nghiên cứu trước bài 9 III ./ Tiến Trình... quan sát , phân tích , hoạt động nhóm 3.Thái độ : ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xương II ./ Phương Tiện : - GV : Tranh vẽ phóng to 7.1 -> 7.4 ; Mô hình bộ xương người - HS : Ôn kiến thức cấu tạo bộ xương của thỏ III ./ Tiến Trình Lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt động dạy học : Ngày soạn :0 9/0 9 /1 3 Ngày dạy :10 /0 9 /1 3 Hệ vận động gồm những cơ quan nào , có chức năng gì ? Chương này... : / / / / I./Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch , nêu được khái niệm huyết áp -Chỉ ra được các tác nhân gây hại cho tim mạch -Đề ra các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch 2.Kỹ năng : xử lí thông tin , phân tích , hoạt động nhóm 3.Thái độ : ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch II ./ Phương Tiện : - GV : Hình vẽ 18. 1... nhòp tim / phút thưa hơn người bình thường Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhòp tim/ phút ít đi mà nhu cầu oxy của cơ thể vẫn được đảm bảo ? -.Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch 5.Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ Em có biết “ -Chuẩn bò thực hành theo nhóm :Băng gạc bông dây cao su vải mềm Tuần Tiết 10 20 THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU Ngày soạn : Ngày dạy : / / / / I./Mục Tiêu... lồng vào tơ cơ dày 5.Dặn dò: -HS trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bò bài 10 Tuần 5 Tiết 10 d.Các tơ cơ mảnh trượt trên các tơ cơ dày HỌAT ĐỘNG CỦA CƠ Ngày soạn : 16 / 09 /1 3 Ngày dạy : 1 7/ 09 /1 3 I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -Chứng minh được cơ co sinh ra công Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển -Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ - Nêu lợi ích của việc rèn . Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn :19 / 08 /1 3 Ngày dạy : 20 / 08 /1 3 I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức -HS nêu được mục đích và ý nghóa của kiến thức phần cơ. . Tuần 1 Tiết 2 I - KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Ngày soạn :19 / 08 /1 3 Ngày dạy : 20 / 08 /1 3 I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người . -Xác đònh. cầu … -Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật . Tuần 2 Tiết 3 TẾ BÀO Ngày soạn : 26 / 08 /1 3 Ngày dạy : 27 / 08 /1 3 I ./ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : -HS biết được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:00

Mục lục

    CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan