Kỹ thuật chiếu sáng-Tổng quan về chiếu sáng

33 1.6K 85
Kỹ thuật chiếu sáng-Tổng quan về chiếu sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG GV: Ths. BÙI THÚC MINH NHA TRANG 2013 KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - ĐHNT 2 MỤC TIÊU • Hiểu các đại lượng cơ bản về chiếu sáng. • Biết Các loại nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng. • Biết và sử dụng được các tiêu chuẩn về chiếu sáng. • Thiết kế chiếu sáng trong nhà, ngoài trời,… • Ứng dụng phần mềm để thiết kế chiếu sáng. 3 YÊU CẦU • Sinh viên phải hiểu biết về: – Vật lý Quang điện. – Tin học căn bản, autocad,… – Các ký hiệu điện. – Các vật liệu điện. – Thiết kế cung cấp điện 4 NỘI DUNG Chủ đề 1. Tổng quan về chiếu sáng Chủ đề 2. Các thiết bị chiếu sáng Chủ đề 3. Phương pháp thiết kế chiếu sáng Chủ đề 4. Ứng dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thúc Minh, Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng, ĐHNT 2013 [2] Dương Lan Hương, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB ĐHQG TP HCM 2005 [3] PGS TS. Quyền Huy Ánh, CAD trong kỹ thuật điện, NXB ĐHQG Tp HCM – 2008 [4] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện, NXB KH&KT, HN 2008 [5] Các qui phạm chiếu sáng nhân tạo trong các công trình xây dựng dân dụng TCVN (TCXDVN 333 : 2005; QCXDVN 09: 2005, ) [6] Monika Schnell, Handbook of Lighting Design, Printed in Germany [7] Phần mềm thiết kế chiếu sáng LUXICON, Hãng Cooper lighting [8] Mạng Internet (bản tin dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam,…) 6 Chủ đề 1 Tổng quan về chiếu sáng 7 1. Mục đích chiếu sáng • Chất lượng chiếu sáng có ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của con người, chỉ tiêu kinh tế. Chất lượng ánh sáng tốt - Tăng sự hứng khởi và sảng khoái tinh thần - Tăng sự thẩm mỹ. - Tăng độ an toàn và sức khỏe - Tăng khả năng sáng tạo. - Tăng năng suất lao động. - Giảm tỉ lệ phế phẩm. - Giảm thiệt hại kinh tế,… 8 2. Định nghĩa chiếu sáng 1. Định nghĩa: Kỹ thuật chiếu sáng là khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phân bố và lan truyền trong không gian các bức xạ điện từ trong dải quang của phổ. Dải quang của phổ: dải quang phổ điện từ trường với độ dài của bước sóng từ 0,001um đến 1mm 9 Bức xạ chia làm 3 vùng: - Bức xạ tử ngoại: 0,001um-0,38um - Bức xạ nhìn thấy: 0,38um-0,78um - Bức xạ hồng ngoại: 0,78um-1mm 10 Bức xạ nhìn thấy [...]... độ ánh sáng • Độ rọi • Độ chói 13 4.1 Quang thông • Ký hiệu: ɸ • Đơn vị: Lumen (Lm) • Là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguồn bức xạ ánh sáng trong không gian hay • Lượng ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng 14 4.1 Quang thông 15 4.2 Quang hiệu (Hiệu suất phát sáng) • • • Ký hiệu: H Đơn vị: lm/W Quang hiệu của một nguồn sáng được xác định: tỷ số quang thông phát ra trên công suất của nguồn sáng H=... phân kỳ ánh sáng – Nguồn sáng điểm: tập trung tại một điểm – Nguồn sáng đường: trải dài theo một đường thẳng – Nguồn ánh sáng sơ cấp: biến đổi dạng năng lượng khác thành ánh sáng – Nguồn ánh sáng thứ cấp: phát trở lại ánh sáng tới, sau khi ánh sáng này đã được đã được giữ lại một phần do hấp thụ và đã bị đổi hướng truyền đi do phản xạ hay khúc xạ 12 4 Các đại lượng đo ánh sáng • Quang thông • Quang hiệu... dụ: đèn huỳnh quang có công suất 40W, quang thông 2400lm => Quang hiệu: 2400/40=60lm/W 16 4.3 Cường độ ánh sáng • Ký hiệu: I; Đơn vị: Candela (cd) • Mật độ không gian của quang thông do nguồn sáng phát ra theo một hướng 17 4.3 Cường độ ánh sáng • Góc khối có giá trị lớn nhất khi tâm điểm nhìn toàn bộ mặt cầu 18 4.4 Độ rọi E (lx hoặc lux) • Mật độ phân bố quang thông trên bề mặt chiếu sáng • Hệ số đồng... cầu chiếu sáng được cho trong các tài liệu thiết kế 19 Giá trị độ rọi trong thực tế: • Độ rọi trên mặt đất giữa trưa nắng hè: 35000 - 70000 lux • Độ rọi giữa trưa mùa đông: 25000 - 35000 lux • Đêm trăng rằm: 0,25 lux • Phòng làm việc: 300 - 600lux • Nhà ở: 150 - 300lux • Đường phố có đèn chiếu sáng: 20 - 50lux 20 => Độ rọi: tỷ lệ với cường độ sáng và tỷ lệ nghịch với khoảng cách đến bề mặt chiếu sáng. ..• Quang phổ (phổ): tập hợp các bức xạ điện từ có tần số khác nhau được sắp xếp theo bước sóng • Ánh sáng: những bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 0,38-0,78um, mà mắt người có thể cảm thụ được • Màu sắc: – Màu vô sắc: đen, trắng và xám – Màu hữu sắc: tất cả các màu có trong quang phổ ánh sáng Màu nào mắt người cảm nhận dễ chịu nhất? 11 3 Nguồn sáng • Nguồn sáng: vật thể mà phát... chiếu sáng 21 Kiểm tra độ rọi 22 • Nguồn sáng đường 23 • Tại điểm Q trên bề mặt làm việc cách điểm P một khoảng l: 24 • Điểm P tại một số vị trí đặc biệt 25 26 4.5 Huy độ (Độ chói) L • Độ chói của bề mặt chiếu sáng theo một hướng quan sát là tỷ lệ giữa cường độ sáng I theo hướng đó và diện tích nhìn S từ hướng đó 27 • Một bóng đèn sợi đốt có I=500 cd bức xạ ánh sáng lên toàn bộ diện tích của bóng đèn... cd/m 2 Đèn huỳnh quang 40W – 7000 cd/m Trang giấy trắng 80cd/m 2 2 2 Chú ý: Độ chói L < 5000cd/m chưa gây cảm giác chói mắt 28 Bài tập 3 1 Mặt trời ở trên đỉnh tạo ra trên bề mặt trái đất E=116.10 lux Bán kính trái đất rd=6300km • Hỏi: – Quang thông bức xạ của mặt trời xuống trái đất – Cường độ sáng bức xạ từ mặt trời Biết khoảng cách giữa trái đất và mặt trời là 6 d=150.10 km – Độ chói quan sát từ trái... độ cao h=1,35m so với bề mặt làm việc, phát quang theo mọi hướng với quang thông 970lm Xác định: • Độ rọi trên bề mặt làm việc tại điểm 1 thẳng góc với đèn • Độ rọi tại điểm 2 cách điểm 1 là l=0,6m theo phương nằm ngang 30 Bài tập 3 Một ngọn đèn điện gồm 2 bóng đèn sợi đốt 100W/220V treo ở độ cao 1,5m so với bề mặt làm việc, phát quang theo mọi hướng với quang thông mỗi bóng 1390lm Hãy xác định: a... Một đèn huỳnh quang dài 1,2m có công suất 40W, hiệu suất phát quang 50lm/W, được treo ở độ cao 1,45m so với bề mặt làm việc Hãy tính độ rọi tại điểm P trên bề mặt làm việc thẳng góc với đèn và độ rọi tại điểm Q trên bề mặt làm việc cách điểm P một khoảng 1,67m theo phương nằm ngang (đèn khuếch tán hoàn toàn) 32 Bài tập 5 Một ngọn đèn gồm 2 bóng đèn huỳnh quang dài L=1,2m có công suất 36W, quang thông . giảng Kỹ thuật chiếu sáng, ĐHNT 2013 [2] Dương Lan Hương, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB ĐHQG TP HCM 2005 [3] PGS TS. Quyền Huy Ánh, CAD trong kỹ thuật điện, NXB ĐHQG Tp HCM – 2008 [4] Ngô Hồng Quang,. điện 4 NỘI DUNG Chủ đề 1. Tổng quan về chiếu sáng Chủ đề 2. Các thiết bị chiếu sáng Chủ đề 3. Phương pháp thiết kế chiếu sáng Chủ đề 4. Ứng dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. GIẢNG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG GV: Ths. BÙI THÚC MINH NHA TRANG 2013 KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - ĐHNT 2 MỤC TIÊU • Hiểu các đại lượng cơ bản về chiếu sáng. • Biết Các loại nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng. • Biết

Ngày đăng: 09/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • YÊU CẦU

  • NỘI DUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 6

  • 1. Mục đích chiếu sáng

  • 2. Định nghĩa chiếu sáng

  • Slide 9

  • Bức xạ nhìn thấy

  • Slide 11

  • 3. Nguồn sáng

  • 4. Các đại lượng đo ánh sáng

  • 4.1. Quang thông

  • 4.1. Quang thông

  • 4.2. Quang hiệu (Hiệu suất phát sáng)

  • 4.3. Cường độ ánh sáng

  • 4.3. Cường độ ánh sáng

  • 4.4. Độ rọi E (lx hoặc lux)

  • Giá trị độ rọi trong thực tế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan