Kiểm tra độ rọ
4.5. Huy độ (Độ chói) L
• Độ chói của bề mặt chiếu sáng theo một hướng quan sát là tỷ lệ giữa cường độ sáng I theo hướng đó và diện tích nhìn S từ hướng đó.
28
• Một bóng đèn sợi đốt có I=500 cd bức xạ ánh sáng lên toàn bộ diện tích của bóng đèn S=100cm2 thì độ chói là 5.104cd/m2, nếu dùng chao thủy tinh mờ có diện tích bề mặt S=706,5cm2 độ chói lúc này là L=7077cd/m2
– Độ chói của mặt trời 165.107cd/m2
– Mặt trăng: 2500 cd/m2
– Đèn sợi đốt 100W – 6.106 cd/m2
– Đèn huỳnh quang 40W – 7000 cd/m2
– Trang giấy trắng 80cd/m2
Bài tập
1. Mặt trời ở trên đỉnh tạo ra trên bề mặt trái đất E=116.103lux. Bán kính trái đất rd=6300km.
• Hỏi:
– Quang thông bức xạ của mặt trời xuống trái đất.
– Cường độ sáng bức xạ từ mặt trời. Biết khoảng cách giữa trái đất và mặt trời là d=150.106km.
30
Bài tập
2. Một ngọn đèn điện 75W, 220V treo ở độ cao h=1,35m so với bề mặt làm việc, phát quang theo mọi hướng với quang thông 970lm. Xác định:
• Độ rọi trên bề mặt làm việc tại điểm 1 thẳng góc với đèn.
Bài tập
3. Một ngọn đèn điện gồm 2 bóng đèn sợi đốt 100W/220V treo ở độ cao 1,5m so với bề mặt làm việc, phát quang theo mọi hướng với quang thông mỗi bóng 1390lm. Hãy xác định:
a. Độ rọi trên bề mặt làm việc tại điểm 1 thẳng góc với đèn.
32
Bài tập
4. Một đèn huỳnh quang dài 1,2m có công suất 40W, hiệu suất phát quang 50lm/W, được treo ở độ cao 1,45m so với bề mặt làm việc.
Hãy tính độ rọi tại điểm P trên bề mặt làm việc thẳng góc với đèn và độ rọi tại điểm Q trên bề mặt làm việc cách điểm P một khoảng 1,67m theo phương nằm ngang (đèn khuếch tán hoàn toàn)
Bài tập
5. Một ngọn đèn gồm 2 bóng đèn huỳnh quang dài L=1,2m có công suất 36W, quang thông 2850lm, được treo ở độ cao h=1,55m so với bề mặt làm việc. • Hãy tính độ rọi tại điểm P trên bề mặt làm việc thẳng góc với đèn và độ rọi tại