1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach van 9, su 9, su 7. 13-14. chuan

59 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 600 KB

Nội dung

K HOCH DY HC MễN NG VN 9 NM HC 2013-2014 I/ đặc điểm tình hình: 1)Thuận lợi: a) Về phía giáo viên: - Có đầy đủ SGK, SGV, một số sách tham khảo, thờng xuyên có ý thức nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm bằng nhiều hình thức nhất là tự học và sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. -Có lòng nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ , liên hệ thực tế để bài giảng phong phú, sinh động. b) Về phía học sinh: - Có đầy đủ SGK, một số em có thêm sách tham khảo , nhiều em có ý thức học tập tôt . - Các em đã đợc làm quen với phơng pháp học tập của bộ môn từ đầu cấp . c) Về chơng trình: Chơng trình ngữ văn 9 biên soạn theo định hớng chung với quan điểm tích hợp, tích cực và giảm tải, tăng cờng thực hành, sáng tạo trong tổ chức dạy học gắn với đời sống thực tế, đời sống xã hội, đặc điểm vùng miền. 2)Khó khăn: a) Về phía giáo viên: - dựng phc v cho vic ging dy b mụn Ng Vn cũn ớt, mụn s cũn thiu. b) Về phía học sinh: -Cũng còn một em học sinh còn lời làm bài tập ở nhà, ở trên lớp ít tích cực học tập . c) Về chơng trình: Mặc dù đã chú ý đén việc giảm tải song ở một số bài số tiết, kiến thức còn nặng, nhiều câu hỏi của SGK đặt ra ch a phù hợp với trình độ nhận thức của h/s nhất là vùng nông thôn . II/ Chỉ tiêu phấn đấu cả năm : 1>Chỉ tiêu cụ thể từng lớp : Ng vn 9 Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm S lng T l % S lng T l % S lng T l % S ln g T l % S ln g T l % HK I 1 4.8 4 19 13 61.9 3 14.3 0 0 C nm 2 9.5 5 23.8 12 57.1 2 9.5 0 0 Lch s 7 Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm S lng T l % S lng T l % S lng T l % S ln g T l % S ln g T l % 1 HK I 5 8.6 10 17.2 36 62.2 7 12.2 0 0 C nm 6 10.3 12 20.7 34 58.7 5 8.6 0 0 Lch s 9 Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm S lng T l % S lng T l % S lng T l % S ln g T l % S ln g T l % HK I 5 7.7 13 20 42 64.6 5 7.7 0 0 C nm 8 12.3 15 23.1 38 58.4 4 6.2 0 0 III/ phơng pháp - biện pháp thực hiệN. 1. V phớa giỏo viờn - Giỏo viờn u t son ging y , kp thi theo phng phỏp mi. - Thng xuyờn c thờm sỏch bỏo, tỏc phm vn hc, nghiờn cu cp nht kin thc mi vo ni dung bi ging. - i mi phng phỏp dy hc, phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh trong chim lnh tri thc. - S dng thng xuyờn dựng dy hc sn cú, su tm t liu chuyờn mụn, lm thờm DDH phc v bi ging. - C gng ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc. Vn dng giỏo ỏn in t trong iu kin mỏy nh trng b trớ c. S dng cụng ngh Internet trao i thụng tin ging dy. - D gi thm lp, trao i kinh nghim cựng ng nghip hc hi kinh nghim, cựng gii quyt nhng vng mc trong ging dy. - Vn dng nhiu hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ hc sinh ỏnh giỏ HS c khỏch quan, trung thc,cụng bng, thc cht. - Hng dn c th vic son bi, hc bi ca HS; thng xuyờn kim tra v son v vic hc bi ca cỏc em. ng viờn hc sinh c thờm sỏch bỏo, nht l cỏc tỏc phm vn hc cú ớch. 2. Về phía học sinh: -Phải học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp . -Thờng xuyên đọc, tham khảo các t liệu văn học (có nhiều ở th viện nhà trờng). Tích cực học tập trên lớp, thực đầy đủ các yêu cầu của giáo viên đề ra. -Chuẩn bị sẵn phơng tiện học tập. IV. K HOCH THEO BI, TIT 1. MễN NG VN 9 Tờn bi Mc cn t Kin thc trng tõm, k nng Phng phỏp, k Phng tin Ghi chỳ 2 thuật Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ chí Minh qua một văn bản nhật dung có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ, 1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. Tiết 3: Các phương châm hội thoại - Nắm được những biểu hiện cốt yếu về 2 phương châm hội thoại: Phương châm về lượng, về chất. - Biết vận dụng các phương châm trong hoạt động giao tiếp. GD: Vận dụng các phương châm hội thoại đúng, Cxác. RLKN: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm hội thoại . -1. Kiến thức: Nội dung phưng châm về lương, phương châm về chất. 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Vận dụng các phương châm hội thoại đúng, chính xác. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận SGK, SGV, STK, bảng phụ. 3 Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM - Hiểu được vai trò một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ tht. -1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh và các phương phá thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Nhận ra csac biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyế minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ.Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong nói và viết. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận SGK, SGV, STK, bảng phụ Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM. - Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, ). - Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Xác định u cầu của một đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh.(sử dụng một số biệm pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3. Thái độ: Hiểu được văn bản thuyết minh rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK. Tiết 6,7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Nhận thức được một số nguy hại khủng khiếp về việc chạy đua vũ trang, chiến trah hạt nhân. - Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình. -1.Kiến thức: Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đén văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản. 2. Kí năng: Đọc hiểu văn bản nhât dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3,. Thái độ: Có ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình. Nêu vấn đề, thuyết trình. Phân tích SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Chống chiến tranh giữ ngôi nhà chung thế giới Tiết 8: - Nắm được 1. Kiến thức: Nội dung Phương châm quan hệ, phương Nêu vấn đề, SGK, 4 Các phương châm hội thoại (tiếp). những hiểu biết cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: Phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự. - Biết vận dụng hiệu quả các phương châm châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng: vận dụng hiệu quả các phương châm - Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm trong giao tiếp quy nạp thuyết trình. SGV, STK, bảng phụ, Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Củng cố kiến thức đã học về thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. 1. Kiến thức: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh 2. Kĩ năng: Quan sát các sự vật hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát các sự vật hiện tượng để phục vụ cho việc viết văn miêu tả. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ. Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM - Có ý thức và biết sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 1. Kiến thức: Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, Tiết 11,12: Tuyên bố tg về sự sống còn, quyền được bảo Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của tre em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế 1. Kiến thức: Thức trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam 2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. Nêu vấn đề, đàm thoại phân tích, bình giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. 5 v v phỏt trin ca tr em. v vn ny. - Thy c c im hỡnh thc ca vn bn. Tỡm hiu v bit c quan im ca ng, nh nc ta v vn c nờu trong vn bn. 3. Thỏi : Thy c tm quan trong ca vn quyn sng, quyn c bo v v phỏt trin ca tre em v trỏch nhim ca cng ng quc t v vn ny. Tit 13: Cỏc phng chõm hi thoi (tip) - Hiu c mi quan h gia cỏc phng chõm hi thoi vi tỡnh hung giỏo tip. - ỏnh giỏ c hiu qu din t nhng trng hp tuõn th hoc khụng tuõn th cỏc phng chõm 1. Kin thc: Mi quan h gia phng chõm hi thaoij vi tỡnh hung giao tip. - Nhng trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi. 2. K nng: la chon ỳng phng chõm hi thoi trong quỏ trỡnh giao tip. - Hiu ỳng nguyờn nhõn v vic khụng tuõn th cỏc phg chõm hi thoi. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng phng chõm quan h, phng chõm cỏch thc, lch s trong giao tip Nờu vn , m thoi quy np thuyt trỡnh. SGK, SGV, STK, bng ph, Tit 14,15: Vit bi tp lm vn s 1 - Giúp học sinh viết đợc bài văn TM theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. Văn thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. Tự luận, k thut t duy. Tiết 16,17: Chuyện ngời con gái Nam Xơng -Bớc đầu làm quen với thể loi truyền kì. - Cm nhn c giỏ tr hin thc, giỏ tr nhõn o v sỏng to ngh thut ca Nguyn D trong tỏc phm. 1. Kin thc: Ct truyn, nhõn võt, s kin trong tỏc phm truyn truyn kỡ. - Hin thc v s phn ca ngi ph n Vit Nam di ch c v v p truyn thng ca h. - S thnh cụng ca tỏc gi v ngh thut k chuyn. - Mi liờn h gia tỏc phm v truyn V chng Trng. 2. K nng: Vn dng kin thc ó hc c - hiu tỏc phm vit theo th loi truyn kỡ. - Cm nhn c nhng chi tit ngh thut c ỏo trong tỏc phm t s coa ngun gc dõn gian K chuyn sinh ng, tỏi hin, gi tỡm, nờu vn tho lun. SGK, SGV, STK, tranh nh. 6 - K li c truyn. 3. Thỏi : Thụng cm vi thõn phn ca ngi ph n trc cỏch mng. u tranh bo v hanh phỳc gia ỡnh. Tit 18: Xng hụ trong hi thoi - Hiu c tớnh cht phong phỳ, tinh tờ, giu sc thỏi biu cm ca t ng xng hụ trong ting Vit - Bit s dng t ng xng hụ mt cỏch thớch hp trong giao tip. 1. Kin thc: H thng t ng xng hụ ting Vit - c im ca vic s dng t ng xng hụ ting Vit. 2. K nng: Phõn tớch thy rừ mi quan h gia vic s dng t ng xng hụ trong vn bn c th. - S dng thớch hp t ng xng hụ trong giao tip. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng thớch hp t ng xng hụ trong giao tip. Nờu vn , m thoi quy np thc hnh SGK, SGV, STK, bng ph Tit 19: Cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip - Nm c cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip li ca mt ngi hoc nhõn vt. Bit cỏch chuyn li dn trc tip thnh li dn giỏn tip v ngc li. 1. Kin thc: Cỏch dn trc tip v li dn trc tiờp. - Cỏch dn giỏn tip v li dn giỏn tip 2. K nng: Nhn ra c cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip - S dng c cỏch dn trc tip cỏch dn giỏn tip trong quỏ trỡnh to lp vn bn. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng li dn trong khi to lp vn bn. Nờu vn , m thoi quy np thuyt trỡnh. SGK, SGV, STK, bng ph Tit 20: S phỏt trin ca t vng - Nm c mt trong nhng cỏch quan trng phỏt trin ca t vng ting Vit l bin i v phỏt trin ngha ca t ng trờn c s ngha gc 1. Kin thc: S bin v phỏt trin ngha ca t ng. - Hai phng thc phỏt trin ngha ca t ng. 2. K nng: Nhn bit ý ngha ca t ng trong cỏc cm t v trong vn bn. - Phõn bit cỏc phng thc to ngha mi ca t ng vi cỏc tu t n d, hoỏn d. 3. Thỏi : Cú ý thc tỡm tũi tng thờm vn t. Nờu vn , m thoi quy np thuyt trỡnh. SGK, SGV, STK, bng ph Lieõn heọ moõi trửụứng Tit 21 22, 23: - Bc u lm quen vi th loi 1. Kin thc: Nhng hieur bit chung v nhúm tỏc thuc Ngụ gia vn phỏi, v phong tro Tõy Sn v ngi anh Nờu vn , m thoi SGK, SGV, 7 Hồng Lê nhất thống chí (hồi 14) tiểu thuyết chương hồi. -Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn trích, hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. 2. Kĩ năng: Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm qua hiện thực nhạy bén, cảm hứng u nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan. 3. Thái độ: GD học sinh lòng u nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù bọn bán nước hại dân. thuyết trình. Thảo luận nhóm Kể chuyện, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng STK, tranh ảnh. Tiết 24: Sự phát triển của từ vựng (tiếp) Nắm được thêm 2 cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi. 1.Kiến thức: Việc tạo từ ngữ mới - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi 2. kĩ năng: Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngồi. - Sử dụng từ mượn tiếng ngồi cho phù hợp. 3. Thái độ: GDHS lòng say mê khám phá kiến thức. Qui nạp, nêu vấn đề,vấn đáp, thảo luận, thực hành SGK, SGV, STK, bảng phụ Tiết 25, truyện Kiều của Nuyễn Du - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nơm trong tác phẩm văn học trung đại. - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc. 1. kiến thức: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của N. Du. - Nhân vật, sự kiên, cốt truyện của truyện Kiều. - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong tác phẩm văn học trung đại. - Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nơm trong văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. 3. Thái đơ: GDHS lòng tự hào và cảm phục thi hào dân tộc Nguyễn Du Kể chuyện, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Tiết 26 - Thấy được tài 1,Kiến thức: Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của SGK, 8 27: Chị em Thúy Kiều năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong truyện Kiều. Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kĩ năng: Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ tong văn học trung đại - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. 3.Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của chị em Thúy Kiều. Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận SGV, STK, tranh ảnh. Tiết 28, 29: Cảnh ngày xn - Hiểu thêm về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du qua một đoạn trích 1. Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả thiên nhên của thi hào Ngun Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ. 2. Kĩ năng: Bổ xung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích. - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xn. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ: Có thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Tiết 30: Thuật ngữ - Nắm được khái niện và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ. - Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong VB KHCN 1. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ- - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật trong q trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, cơng nghệ. 3. Thái độ: Có ý thức vận dung thuật ngư trong nói và viết. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ Thuật ngữ môi trường Tiết 31: Đánh giá về bài - Các kiến thức về văn thuyết minh Vấn đáp, SGK, 9 Trả bài tập làm văn số 1. làm của HS -Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm -Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi . -Thống kê chất lượng bài làm HS diễn giảng. Đối thoại SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Tiết 32: Miêu tả trong văn bản tự sự - Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản. 1. Kiến thức: Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ Tiết 35: Trau dồi vốn từ - Nắm được những định hướng chính của trau rồi vốn từ. 1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau rồi vốn từ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não SGK, SGV, STK, bảng phụ, Tiết 33,34: Viết bài tập làm văn số 2 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả - Viết bài văn kết hợp tự sự với miêu tả. - Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt, trình bày Tự luận Tiết 38, - Hiếu và lí giải 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Đọc sáng SGK, 10 . 23.8 12 57. 1 2 9.5 0 0 Lch s 7 Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm S lng T l % S lng T l % S lng T l % S ln g T l % S ln g T l % 1 HK I 5 8.6 10 17. 2 36 62.2 7 12.2 0 0 C nm 6 10.3 12 20 .7 34 58 .7 5 8.6. Trung bỡnh Yu Kộm S lng T l % S lng T l % S lng T l % S ln g T l % S ln g T l % HK I 5 7. 7 13 20 42 64.6 5 7. 7 0 0 C nm 8 12.3 15 23.1 38 58.4 4 6.2 0 0 III/ phơng pháp - biện pháp thực hiệN. 1 bài 10 đến bài 15 Các bài thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15 Tự luận. Tiết 76 ,77 ,78 - Có hiểu biết bước đầu về nhà 1. Kiến thức: Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung

Ngày đăng: 09/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w