Sinh trưởng ở vi sinh vậtBình chứa môi trường dinh dưỡng Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.. Thời gian thế hệ+ Định nghĩa: Là thời gian từ khi sinh
Trang 1KÍNH CHÀO CÁC THẦY,CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 10
Trang 3I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Hãy quan sát VD sau
Trang 51 Sinh trưởng ở vi sinh vật
Bình chứa môi trường dinh dưỡng
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là
sự tăng số lượng tế bào của quần thể
(Sự sinh trưởng của vi sinh vật là sinh trưởng của cả
quần thể)
Trang 620 phút
100 phút
1000 phút
Trang 72 Thời gian thế hệ
+ Định nghĩa: Là thời gian từ khi sinh ra một
tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc
số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
+ Kí hiệu: g
+ Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi
một lần.
Trang 8Tế bào vi khuẩn
Trang 9Thời gian
(phút) Số lần phân chia (n) 2 n
Số tế bào của quần thể (N=N o x 2 n )
N: Số TB của quần thể sau n lần phân chia
n: số lần phân chia N0: số TB của quần thể ban đầu
Trang 10Áp dụng
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là
105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung
bình là bao nhiêu?
Giải:
Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
→ Số lượng tế bào trung bình là:
N = 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
Trang 11Chất dinhdưỡng Dịch
Trang 12Ch t dinh d ất dinh dưỡng ưỡng ng
Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
1 Nuôi cấy không liên tục
Trang 13Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Pha
tiềm phát
P h
a Lũ
Trang 14a) Pha tiềm phát: (Pha lag)
+ Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
+ Không có sự gia tăng số lượng tế bào
+ Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Trang 15Ph
a luõ y t
hö øa
b) Pha lũy thừa (pha log)
+ Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ + Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân + tốc độ sinh trưởng cực đại
Trang 16hö øa
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt mức cực đại và không đổi theo thời gian do: Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
c Pha cân bằng
Trang 17hö øa
Pha caân baèng
Pha suy vong
Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều
+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt
+ Chất độc hại tích lũy nhiều
d Pha suy vong
Trang 18Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Pha
tiềm phát
P h
a Lũ
Trang 19Không khí
đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi Dịch nuôi cấy
2
2 Nuơi cấy liên tục
Khái niệm:
Là hình thức nuơi cấy luơn cĩ sự bổ sung
liên tục các chất dinh dưỡng
vào và đồng thời lấy ra một lượng
dịch nuơi cấy tương đương
Trang 21CỦNG CỐ
Câu 1: Thời gian thế hệ của E coli là 20 phút Người ta thả vào bình nuôi cấy 5 tế bào vi khuẩn E coli sau 80 phút số lượng tế bào vi khuẩn trong bình là:
Trang 22B Pha luỹ thừa
D Pha suy vong
Trang 23Câu 3 Trong nuôi cấy không liên tục số lượng TB vi khuẩn chết vượt qua số TB mới được tạo thành ở pha nào?
A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa
C Pha cân bằng D Pha suy vong
Trang 24Câu 4 Tại sao nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?
Dạ dày – ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các VSV do đó tương tự như một hệ thống nuôi cấy liên tục
Trang 25Câu 5 Vì sao, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát , còn trong nuôi cấy
liên tục thì không có pha này?
+ Vì khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời
gian để làm quen với môi trường
+ Trong nuôi cấy liên tục thì môi trường ổn định, VK đã
có enzim cảm ứng → không có pha tiền phát
Trang 26Câu 6 Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân
chia tạo ra 2592 tế bào trong quần thể Biết quần thể ban đầu có 92 tế bào và sau 20 phút các vi sinh vật trong
quần thể phân chia một lần
a) Hãy tính số lần phân chia của quần thể vi sinh vật
trên?
b) Tính thời gian phân chia của quần thể VSV trên
Đáp án:
+ Theo bài ra ta có N = 2592 TB, N0 = 92 = 81 TB, g = 20 phút
a) Áp dụng công thức N = N0 x 2n => 2n = N/ N0
2n = 2592/81 = 32 = 25 => n = 5
Vậy quần thể VSV trên phân chia 5 lần
b)Áp dụng công thức số lần phân chia: n = t/g => t = n.g = 5.20 = 100 phút
Vậy thời gian phân chia của quần thể vi sinh vật trên là:
t = 100 phút
Trang 27+ Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK + Đọc mục em có biết.
+ Chuẩn bị bài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”