HÌNH VUÔNG A- MỤC TIÊU - HS nắm chắc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, biết vận dụng các tính chất của hình vuông trong chứng minh, tính toán. - Rèn luyện thêm thao tác phân tích và tổng hợp, chứng minh các tính chất. B- CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, eke - HS: thước kẻ, compa, êke ; Ôn lại các hình tứ giác đã học. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT) GV: 1) Cho tứ giác ABCD có 3 B A góc vuông và AB =BC. CMR: ABCD là hình thoi GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS: Chứng minh Vì BACD có A=B=C=1V (1) Từ (1) => ABCD là hình chữ nhật Mà AB=BC => ABCD là hình thoi Hoạt động 2 BÀI MỚI (30PH) GV: Hình trên bảng gọi là hình vuông. Vậy thế nào là hình vuông? HS: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. HS vẽ hình và ghi ĐN vào vở 1. Định nghĩa sgk Tứ giác ABCD có: A=B=C=D =1V <=> Hình B A + định nghĩa hình vuông theo hình chữ nhật + định nghĩa hình vuông theo hình thoi + theo lí thuyết về tập hợp, có thể nói gì về quan hệ giữa 3 tập hợp: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? GV: Như vậy hình vuông có các cạnh và các góc như thế nào? GV: căn cứ vào t/c của hình chữ nhật và t/c của hình thoi, hãy phát biểu các t/c của hình vuông? GV yêu cầu HS làm ?1 vuông ABCD AB=BC=CD=DA Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. HS : Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông HS : Hình vuông là hình chữ nhật, nhưng ngược lại là sai Hình vuông là hình thoi, ngược lại không đúng HS: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau. 2) Tính chất: HS: hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và của hình thoi. HS: Hai đường chéo của hình Vậy có thể nhận biết hình vuông từ những dấu hiệu náo? GV: Vì hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi nên cứ ghép mỗi t/c của hình chứ nhật với một t/c tương ứng của hình thoi thì ta được một dấu hiệu nhận biết hình vuông. GV yêu cầu HS làm ?2 vuông bằng nhau, vuông góc với nhau, là phân giác của các góc, là tâm đối xứng và là 2 trục đối xứng của hình vuông. 3) Dấu hiệu nhận biết: HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết và ghi nhớ. Lần lượt các HS đứng tại chỗ c/m các dấu hiệu nhận biết. - Nhận xét: SGK. HS: Hình a), c), d) là hình vuông. Hình b) không phải là hình vuông. Hoạt động 3 CỦNG CỐ (3 PHÚT) Bài tập 79/-SGK: a) Hình vuôngcó cạnh bằng 3 cm thì đường chéo bằng 18 cm b) Đường chéo của hình vuông bằng 2 dm thì cạnh của hình vuông bằng 2 dm Bài tập 80/SGK: - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo (theo t/c hình thoi). - Bốn trục đối xứng của hình vuông là 2 đường chéo (theo t/c hình thoi) và 2 đường thẳng đi qua trung điểm đồng thời vuônggóc với cạnh (theo t/c hình chữ nhật). D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Học lý thuyết Chương I - BTVN:81, 82, 83/ sgk. * Hướng dẫn bài 82:Dựa vào 4 tam giác bằng nhau để suy ra HG = GF = FE = EH, từ đó suy ra HGFE là hình thoi, hãy c/m một trong các góc của nó bằng 900. . vuông ABCD AB=BC=CD=DA Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. HS : Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông HS : Hình vuông là hình chữ nhật, nhưng ngược lại là sai Hình vuông. <=> Hình B A + định nghĩa hình vuông theo hình chữ nhật + định nghĩa hình vuông theo hình thoi + theo lí thuyết về tập hợp, có thể nói gì về quan hệ giữa 3 tập hợp: hình chữ nhật, hình. BÀI MỚI (30PH) GV: Hình trên bảng gọi là hình vuông. Vậy thế nào là hình vuông? HS: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. HS vẽ hình và ghi ĐN vào vở