0

trình bày chủ trương xây dựng hậu phương miền bắc

25 934 0

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 08/02/2015, 15:51

LOGO     ! "#$%&'(            !"  !" LOGO )*+,-#./0123)      ! "#$%% &' ()!*+,- ./ NỘI DUNG 4(5$%&'6*78$ 94:;<14:=<> 4(5$%&'6*78$ 94:;<14:=<> 0(5$%&'?$@*",AB$C $C$D#$%*#94:=;14:E;> 0(5$%&'?$@*",AB$C $C$D#$%*#94:=;14:E;> 1. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1964) . %012314564 78149:4;64 64<6=<61> %04?1:@6A#4BCDC4B4EFG4GHCIJ64 GKL6MLNK %04?1:@6A#4BCDC4B4EFG4GHCIJ64 GKL6MLNK &?$FGHIJ( O4GP614Q6AGH6GR6#4SL %GT6Q:4E561E56IUV:AGWGC4X6A %GT6Q:4E561E56IUV:AGWGC4X6A %GT6>Y1456414Z[:IJ>:S>%0 %GT6>Y1456414Z[:IJ>:S>%0 \ Tiếp quản Miền Bắc • Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Cuộc đấu tranh chống địch phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, trên tất cả các lĩnh vực. • Ngày 1-1-1955, hàng vạn nhân dân đã tiến hành cuộc mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô. Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc. • Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) Nhiệm vụ của miền Bắc . Chính trị Chi viện Kinh tế ] G 6 'C@ $@ *K"LM$ N$@O!? K/PH7 8$C", $QPR$I? ( Tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế Chi viện cho Miền Nam  Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn 1.400.000 hécta đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiều công trìnhthủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giết…  Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp máy móc thiếu, hoặc quá lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh. Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệu người miền Bắc mù chữ. Số trườnglớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường thấp.  Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể.  Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954. Thực trạng kinh tế : Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1960 . Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đãchia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không cóhoặc thiếu ruộng. Sau cải cách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tíchcanh tác tương đối đồng đều. Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sách khuyến nông như, thủy lơi, phân bón, sức kéo nền nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Đến năm 1957, sản lượng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4 triệu tấn,tăng hơn 1,5 triệu tấn so với năm 1939. Cải cách nông nghiệp:  Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11- 1958) vạch chủ trương thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, tiểu thương tiểu chủ, thợ thủ công và nông dân cá thể .  Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp là đưa nông dân vào làm ăn tập thể.  Từ quý III năm 1958, một số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng nhất. Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp được xây dựng thí điểm . Đến cuối năm 1960, có 85,83% tổng sản xuất tập thể .  Với chính sách cải tạo hoà bình, bằng trưng mua, chuộc lại, nên đến năm 1960, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với lực lượng này căn bản đã hoàn thành. Khoảng 3 vạn công nhân trong các cơ sơ sản xuất tư nhân đã trở thành cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước .  Chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với lực lượng tiểu thương, tiểu chủ,thợ thủ công là đưa họ vào con đường làm ăn tập thể trong các hợp tác xã thủcông nghiệp, tổ sản xuất thủ công nghiệp, hợp tác xã mua bán. Phần lớn lựclượng tiểu thương được chuyển sang sản xuất nông nghiệp. [...]... từ 17.000 lên 27.000 Ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã  Giai đoạn 1960–1965 là giai đoạn miền Bắc công khai hậu thuẫn những người Cộng sản miền Nam và bắt đầu đem quân thâm nhập miền Nam  Từ đó ,miền Bắc còn làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho Miền Nam (Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam) Trong 5 năm (1961-1965), một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men, được chuyển vào chiến... chiến trường tham gia chiến đấu, giải phóng nước nhà 2 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại và chi viện miền Nam (1965 - 1975) Bối cảnh lịch sử Sự sụp đổ của chế độ Sài Gòn Mỹ và các nước chư hầu vào Miền Nam Tiến hành Tiến hành Chiến tranh Chiến tranh phá hoại miền Bắc phá hoại miền Bắc Tiến hành chiến tranh cục bộ Miền Bắc dốc sức chi viện miền Nam kết thúc kháng chiến chống Mỹ  Sau Hiệp định... cố, phát triển khối quân chủ lực ở miền Nam  Thực hiện chủ trương của Đảng, để tăng cường sức mạnh chiến đấu cho quân đội đáp ứng yêu cầu kết thúc chiến tranh, từ tháng 101973 đến đầu năm 1975, ta đã thành lập 4 quân đoàn chủ lực Thanh niên miền Bắc hăng hái lên đường vào chiến trường miền Nam  Hội đồng Chính phủ đã phê chuẩn kế hoạch xây dựng hệ thống đường Đông Trường Sơn và nâng cấp đường Tây... mới: Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương do chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ để lại và thực hiện khôi phục, phát triển kinh tế trong 3 năm 1973-1975; miền Nam tiếp tục đấu tranh buộc địch thi hành Hiệp định  Trong những năm 1973-1975, gần 50 vạn thanh niên miền Bắc nhập ngũ lên đường ra mặt trận Sự tăng viện này có ý nghĩa rất lớn cho việc củng cố, phát triển khối quân chủ lực ở miền. .. hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới, chủ yếu thuộc ngành sản xuất tiêu dùng được xây dựng Bên cạnh việc xây dựng cơ sơ sản xuất quốc doanh, khu vực công nghiệp tư nhân bao gồm cáccơ sở sản xuất tư bản tư doanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản xuất  Công nghiệp quốc doanh được ưu tiên đầu tư xây dựng Kết quả :  Vốn đầu tư năm 1960 ở khu vực công nghiệp... công nghiệp được xây dựng như Thượng Đình, TháiNguyên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng Công nghiệp địa phương, cũng phát triển khá nhanh, năm 1960 đã tăng 10 lần so với năm 1957  Lực lượng lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ 259.100người vào năm 1957 lên 477.400 người vào năm 1960  Cải tạo xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế-xã hội miềnBắc, đưa thành phần... thanh Hệ thống y tế :  Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện khắp mọi nơi Đến năm 1957, miền Bắc có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế lưu động, khoảng 8000 cán bộ y tế từ bác sĩ đến y tá Những nạn dịch rất phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt rét… không còn xuất hiện nhiều như trước nữa  Số cơ sở điều trị,... phát triển thuận lợi của cách mạng miền Nam, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10-1974 và tháng 1-1975 đã chỉ rõ thời cơ lịch sử đang đến gần và hạ quyết tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam  miền Bắc đã huy động được 57.000 chiến sĩ; 260.000 tấn vật chất, trong đó có 46.000 tấn vũ khí, đạn dược; 124.000 tấn gạo; 32.000 tấn xăng dầu Đến tháng 4 năm 1975, miền Bắc đã chuyển giao khối lượng vật chất... vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có hai nhiệm vụ chiến lược: Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước” Bác hồ trong đại hôôi đảng  Về kinh tế: Đến nǎm 1965, giá trị tổng sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp... sinh tăng hơn 10 lần so với năm 1956 Các bệnh dịch lây lan với quy mô và phạm vi lớn ở miền Bắc căn bản không còn nữa Lực lượng vũ trang:  Lực lượng vũ trang cách mạng phát triển cả về số lượng và chất lượng  Các sư đoàn chủ lực được trang bị binh khí kỹ thuật mới, tiến dần lên chính quy hiện đại Bộ đội địa phương, dân quân du kích được tổ chức, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu Lực lượng Công an . 1960–1965 là giai đoạn miền Bắc công khai hậu thuẫn những người Cộng sản miền Nam và bắt đầu đem quân thâm nhập miền Nam.  Từ đó ,miền Bắc còn làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho Miền Nam (Mặt trận. chủ cộng hòa.Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc. • Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Công cuộc xây dựng miền Bắc. . %012314564 78149:4;64 64<6=<61> %04?1:@6A#4BCDC4B4EFG4GHCIJ64 GKL6MLNK %04?1:@6A#4BCDC4B4EFG4GHCIJ64 GKL6MLNK &?$FGHIJ( O4GP614Q6AGH6GR6#4SL %GT6Q:4E561E56IUV:AGWGC4X6A %GT6Q:4E561E56IUV:AGWGC4X6A %GT6>Y1456414Z[:IJ>:S>%0 %GT6>Y1456414Z[:IJ>:S>%0 Tiếp quản Miền Bắc • Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Cuộc đấu
- Xem thêm -

Xem thêm: trình bày chủ trương xây dựng hậu phương miền bắc, trình bày chủ trương xây dựng hậu phương miền bắc, , Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1964) ., Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại và chi viện miền Nam (1965 - 1975).

Từ khóa liên quan