1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG LỚP 4 - HKII

53 3,4K 131

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 861 KB

Nội dung

- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả - Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh.. - Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một v

Trang 1

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1km2 = 1000000m2

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

Bài 1, bài 2, bài 4 (b) Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki-lô- mét vuông.

92 Luyện tập (tr100) - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

Bài 1, bài 3 (b), bài 5 Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki-lô- mét vuông.

93 Hình bình hành (tr102) Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó Bài 1, bài 2

94 Diện tích hình bình

hành (tr103) Biết cách tính diện tích hình bình hành. Bài 1, bài 3 (a)

95 Luyện tập (tr104) - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.

- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành Bài 1, bài 2, bài 3 (a)

Không.

146 CT Nghe-viết: Kim

tự tháp Ai Cập

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). Không.

147 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm

gì?

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận

CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

Không.

1

Trang 2

149 TĐ: Chuyện cổ tích về loài người

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

Không.

150

TLV: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).

- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).

Không.

152

TLV: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật

- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).

- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

C 19 Kính trọng, biết ơn người lao động

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

C 37 Tại sao có gió?

- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

Trang 3

+ Cắt điện Tàu, thuyền không ra khơi.

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.

+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.

- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:

Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

HS khá, giỏi:

- Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: qui định lại số ruộng cho quan lại, quí tộc: qui định lại số

nô tì phục vụ trong gia đình quí tộc.

- Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý

Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:

+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,…

- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).

- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt.- Biết một số hình thức hát như đơn

ca, song ca,…

Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam

T 19 Lợi ích của việc trồng

rau, hoa - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa Không.

và "Thăng bằng".

- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

Trang 4

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

96 Phân số (tr106) Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. Bài 1, bài 2

97 Phân số và phép chia số tự nhiên (tr108)

Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số

tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số

bị chia, mẫu số là số chia.

Bài 1, bài 2 (2 ý đầu), bài 3

98

Phân số và phép chia

số tự nhiên (tiếp theo) (tr109)

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một

số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 Bài 1, bài 3

99 Luyện tập (tr110) - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Bài 1, bài 2, bài 3

100 Phân số bằng nhau (tr111) Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Bài 1

153 TĐ: Bốn anh tài (tiếp theo)

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Không.

154 CT Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe

đạp

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do

155 LT&C: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?

Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).

HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).

Trang 5

158 TLV: Miêu tả đồ vật

(Kiểm tra viết)

Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài,

có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. Không.

159 LT&C: MRVT: Sức khoẻ

Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).

Không.

160 TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương

- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

39 Không khí bị ô nhiễm Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… Không.

40 Bảo vệ bầu không khí

trong sạch

Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch:

thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng

và trồng cây,…

(Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm)

Không.

Trang 6

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị

binh giặc vào ải Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.

- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về

nước Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế(năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.

- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần, ).

HS khá, giỏi:

Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

Học sinh khá, giỏi:

- Giải thích vì sao ở nước ta sông

Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua

9 cửa sông.

- Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.

T 20 Vẽ tranh Đề tài Ngày

hội quê em Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội ở quê em.

HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. Không.

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Không.

Trang 7

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

102 Luyện tập (tr114) - Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b)

103 Qui đồng mẫu số các

phân số (tr115)

Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường

104 Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)

(tr116)

Biết qui đồng mẫu số hai phân số Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b)

105 Luyện tập (tr117) Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4

Không.

162 CT Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.

- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). Không.

163 LT&C: Câu kể Ai

thế nào?

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.

Không.

7

Trang 8

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ

ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

165 TĐ: Bè xuôi sông La

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh

mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).

Không.

166 TLV: Trả bài văn

miêu tả đồ vật

Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục

rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.

167 LT&C: Vị ngữ trong

câu kể Ai thế nào?

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết

vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).

HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu

kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III).

168 TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

C 21 Lịch sự với mọi người

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.- Biết cư xử lịch

42 Sự lan truyền âm thanh Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. Không.

SỬ 21 Nhà Hậu Lê và việc

tổ chức quản lí đất nước

Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước Không.

Trang 9

- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ:

Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.

+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.

Học sinh khá, giỏi:

Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch-nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.

C 21 Học hát: Bài Bàn tay mẹ - Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

tô màu đều, rõ hình chính, phụ.

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân

Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho

phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế

nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.

Bài 1, bài 2 a, b (3 ý đầu)

Trang 10

108 Luyện tập (tr120) - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1.

- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2 (5 ý cuối), bài 3 (a, c)

109 So sánh hai phân số khác mẫu số (tr121) Biết so sánh hai phân số khác mẫu số Bài 1, bài 2 (a)

110 Luyện tập (tr122) Biết so sánh hai phân số Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3

170 CT Nghe-viết: Sầu riêng

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b, BT do GV soạn Không.

171 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế

HS khá, giỏi viết được đoạn văn có

2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).

172 KC: Con vịt xấu xí

- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

Không.

174 TLV: Luyện tập

quan sát cây cối

- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).

- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).

Không.

175 LT&C: MRVT: Cái đẹp

Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).

Không.

Trang 11

TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu

(BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống:

âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,

- Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng.

- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,

- Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có

Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có

các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,

- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

Không.

Trang 12

Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.

- Nuôi trồng và chế biến thủy sản.

- Chế biến lương thực.

Học sinh khá, giỏi:

Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng

ẩm, người dân cần cù lao động.

22 Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả

- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.

- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.

- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.

HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

22 Trồng cây rau, hoa

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.

- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.

- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để

HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

(Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC)

Bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số).

Trang 13

113 Phép cộng phân số (tr126) Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Bài 1, bài 3

114 Phép cộng phân số (tiếp theo) (tr127) Biết cộng hai phân số khác mẫu số Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b)

115 Luyện tập (tr128) - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b)

Không.

178 CT Nhớ-viết: Chợ Tết - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). Không.

179 LT&C: Dấu gạch ngang

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).

180 KC: Kể chuyện đã

nghe, đã đọc

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

Không.

181

TĐ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng,

có cảm xúc.

- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài).

Không.

182

TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).

Không.

183 LT&C: MRVT: Cái

đẹp

Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1);

nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).

HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.

Trang 14

TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

Trang 15

Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

- Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

- Những ngành công ngiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

Học sinh khá, giỏi:

Giải thích vì sao đồng bằng Nam

Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do

có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.

C 23 Học hát: Bài Chim sáo - Biết đây là bài dân ca.- Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ.- Biết gõ đệm theo phách.

Tập nặn dáng người Tập nặn một dáng người đơn giản.

HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.

23 Trồng cây rau, hoa

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.

- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.

- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để

HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa.

- Trò chơi "Con sâu đo".

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước, sau đó thực hiện bật nhảy.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

116 Luyện tập (tr128) Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự

nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên Bài 1, bài 3

117 Phép trừ phân số

Trang 16

118 Phép trừ phân số

(tiếp theo) (tr130) Biết trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 1, bài 3

119 Luyện tập (tr131) Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3

120 Luyện tập chung

(tr131)

- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ ph.số.

Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3

Không.

186 CT Nghe-viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ).

187 LT&C: Câu kể Ai là gì?

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.

188 KC: Kể chuyện chứng kiến hoặc

tham gia

- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

tả cây cối

Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho

191 LT&C: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai

là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).

Không.

Trang 17

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

24 Giữ gìn các công trình công cộng

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.(Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo

47 Ánh sáng cần cho sự sống Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống Không.

48 Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)

Nêu được vai trò của ánh sáng:

- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.

- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. Không.

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử

nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).

Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,

- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

Không.

Trang 18

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:

+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.

+ Thành phố lớn nhất cả nước.

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.

- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).

Học sinh khá, giỏi:

- Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.

- Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.

24 Chăm sóc rau, hoa

- Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có).

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.

- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.

- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.

- Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

(Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang vác; có thể không thực hiện trò chơi "Kiệu người")

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

MÔN

Tiết

/ TT

121 Phép nhân phân số (tr132) Biết thực hiện phép nhân hai phân số Bài 1, bài 3

Trang 19

122 Luyện tập (tr133) Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số

tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số Bài 1, bài 2, bài 4(a)

123 Luyện tập (tr134) Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số Bài 2, bài 3

124 Tìm phân số của một số (tr135) Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số Bài 1, bài 2

125 Phép chia phân số (tr135) Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)

193 TĐ: Khuất phục tên cướp biển

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Không.

194 CT Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. Không.

195 LT&C: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai

là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).

Không.

196 KC: Những chú bé không chết

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ

ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).

Không.

200 TLV: Luyện tập xây Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn Không.

Trang 20

dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được

đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,

…kể cả kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

49 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…

- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị

chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Đàng Trong.

Ngoài-Không.

Trang 21

Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ

là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn háo, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.- Biết

vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.

Trường em Tập vẽ tranh đề tài Trường em.

HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

25 Chăm sóc rau, hoa

- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có).

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.

- Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác.

- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây chụm chân (học sinh thực hiện tốt nhảy chụm chân dạy nhảy dây chân trước, chân sau).

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

(Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang vác)

Không.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

Trang 22

126 Luyện tập (tr136) - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia p.số. Bài 1, bài 2

127 Luyện tập (tr137) Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. Bài 1, bài 2

128 Luyện tập chung (tr137)

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tn

- Biết tìm phân số của một số.

Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4

129 Luyện tập chung

(tr138) Thực hiện được các phép tính với phân số.

Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b)

130 Luyện tập chung

(tr138)

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Biết giải bài toán có lời văn Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4

HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

202 CT Nghe-viết: Thắng

biển

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. Không.

203 LT&C: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).

HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3.

204 KC: Kể chuyện đã

nghe, đã đọc

- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói

về lòng dũng cảm.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể

và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).

HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.

205 TĐ: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Không.

206

TLV: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối

Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây

Trang 23

hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

208 TLV: Luyện tập

miêu tả cây cối

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài,

mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. Không.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

26 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.- Thông cảm với bạn bè

và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. Không.

52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:

- Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.

- Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém Không.

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

Không.

Trang 24

- Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.

Học sinh khá, giỏi:

Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.

C 26 Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đôn - Biết hát theo giai điệu và lời 1.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.

- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Trò chơi "Trao tín gậy".

- Thực hiện được động tác tung bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.

- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người.

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

(Có thể không thực hiện trò chơi "Trao tín gậy")

Biết cách dùng sức tung bóng đi và lựa chọn vị trí để đón bắt bóng.

Ghi chú: - Tuỳ theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những nội dung được

giảm tải cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có

thể thay thế nội dung.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới thể lực của từng học sinh để cân đối lượng vận động.

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 (ĐÃ CẬP NHẬT NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH NĂM 2011)

Trang 25

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

Bài 1, bài 2, bài 3

132 Kiểm tra định kì giữa học kì II

KT tập trung vào các ND sau: - Nhận biết KN ban đầu về

PS, tính chất cơ bản của PS, PS bằng nhau, rút gọn, SS PS;

viết các PS theo TT từ lớn đến bé và ngược lại - Cộng, trừ, nhân, chia hai PS; cộng, trừ, nhân PS với số TN; chia PS cho số TN khác 0 - Tính giá trị của biểu thức các PS (không quá 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính - Chuyển đổi , thực hiện phép tính với số

đo khối lượng, diện tích, thời gian - Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành - Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số TN hoặc PS trong đó có các bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm

PS của một số.

Không.

133 Hình thoi (tr140) Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó Bài 1, bài 2

134 Diện tích hình thoi (tr142) Biết cách tính diện tích hình thoi Bài 1, bài 2

135 Luyện tập (tr143) Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

Tính được diện tích hình thoi Bài 1 (a), bài 2, bài 4

Không.

210

CT Nhớ-viết: Bài thơ

về tiểu đội xe không kính

- Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do

GV soạn.

Không.

211 LT&C: Câu khiến

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III);

bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).

HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).

Trang 26

(Kiểm tra viết)

Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ

ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời

tả tự nhiên, rõ ý.

Không.

215 LT&C: Cách đặt câu khiến

- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).

HS khá, giỏi nêu được tình huống

có thể dùng câu khiến (BT4).

216 TLV: Trả bài văn

miêu tả cây cối

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục

rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.

Ghi chú: - Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,…kể cả kiểm tra

- Phần giảm tải phân môn tập đọc: Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.- Phân môn chính tả: Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn TLV: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh Không dạy một số bài khó.

- Phân môn kể chuyện: + Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó.

- Phân môn LT&C: Các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32, 33, 34: Căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần luyện tập.

hoạt động nhân đạo

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi

sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,…

Không.

54 Nhiệt cần cho sự sống Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Không.

Ngày đăng: 08/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w