Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
234 KB
Nội dung
Chơng trình môn Địa lí 6 - 7 I. Vị trí Môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông giúp học sinh có đợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất môi trờng sống của con ngời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ngời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho học sinh những kĩnăng hành động, ứng xử thích hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi ngời lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trên nền tảng những kiếnthức và kĩnăng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. II. Mục tiêu 1. Kiếnthức Cung cấp cho học sinh những kiếnthức phổ thông, cơ bản, cần thiết về : Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật phát triển của môi trờng tự nhiên trên Trái Đất ; dân c và các hoạt động của con ngời trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân c, hoạt động sản xuất và môi trờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm phát triển bền vững. Đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế giới ; một số đặc điểm của thế giới đơng đại. 5 Đặc điểm tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả nớc nói chung và các vùng, các địa phơng nơi học sinh đang sinh sống nói riêng. 2. Kĩnăng Hình thành và phát triển ở học sinh : Kĩnăng học tập và nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện t ợng địa lí ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê . Kĩnăng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí. Kĩnăng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí và bớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 3. Thái độ, tình cảm Góp phần bồi dỡng cho học sinh : Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh của nhân loại. Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tợng địa lí. Có ý chí tự cờng dân tộc, niềm tin vào tơng lai của đất nớc, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc ; có ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi tr ờng ; nâng cao chất lợng cuộc sống của gia đình, cộng đồng. III. quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình 1. Hớng vào việc hình thành các năng lực cần thiết cho ngời học Mục tiêu của giáo dục Địa lí không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các tri thức của khoa học Địa lí một cách có hệ thống, mà còn phải hớng tới việc phát triển những năng lực cần thiết của ngời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới. Đó là các năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩnăng của môn Địa lí để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 6 2. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lí, đồng thời đảm bảo tính vừa sức với học sinh Ngày nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mô tả các hiện tợng, sự vật địa lí sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của chúng và quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con ngời trớc một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về phơng diện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội. Chơng trình môn Địa lí trong trờng phổ thông một mặt phải tiếp cận đợc với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lí và mặt khác, cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh. 3. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn Chơng trình môn Địa lí cần tăng cờng tính hành dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời lợng và nội dung thực hành, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩnăng vận dụng tri thức địa lí vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống. 4. Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa phơng Chơng trình môn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa phơng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội của địa phơng. 5. Chú trọng đổi mới phơng pháp giáo dục môn học Việc đổi mới phơng pháp giáo dục môn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập Địa lí ; bồi dỡng phơng pháp học tập môn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho bản thân ; rèn luyện kĩnăng vận dụng kiếnthức địa lí vào thực tiễn. IV. Nội dung 1. Mạch nội dung Các chủ đề Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 7 I. Địa lí đại cơng 1. Bản đồ * 2. Địa lí tự nhiên đại cơng * 3. Địa lí kinh tế xã hội đại cơng * 4. Môi trờng địa lí và hoạt động của con ngời trên Trái Đất * II. Địa lí thế giới 1. Thiên nhiên, con ngời ở các châu lục * * 2. Khái quát chung về nền kinh tế xã hội thế giới 3. Địa lí khu vực và quốc gia * * III. Địa lí Việt Nam 1. Thiên nhiên và con ngời Việt Nam 2. Địa lí tự nhiên Việt Nam * 3. Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam * 8 4. Các vấn đề phát triển kinh tế xã hội theo ngành và theo vùng của Việt Nam * 5. Địa lí địa phơng * * 2. Kế hoạch dạy học Cấp học Lớp Số tiết/tuần Số phút/ tiết Số tuần Tổng số tiết/năm Trung học cơ sở 6 1 45 35 35 7 2 45 35 70 8 1,5 45 35 52,5 9 1,5 45 35 52,5 3. Nội dung dạy học từng lớp Lớp 6 : trái đất môi trờng sống của con ngời 1tiết/tuần ì 35 tuần = 35 tiết Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam I. Trái Đất 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả 9 3. Cấu tạo của Trái Đất II. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 1. Địa hình 2. Lớp vỏ khí 3. Lớp nớc 4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật lớp 7 : các Môi trờng địa lí. thiên nhiên và con ngời ở các châu lục 2 tiết/tuần ì 35 tuần = 70 tiết Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam các môi trờng địa lí I. Thành phần nhân văn của môi trờng 1. Dân số 2. Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới 3. Quần c, đô thị hoá II. Các môi trờng địa lí và hoạt động kinh tế của con ngời 1. Môi trờng đới nóng và hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng thiên nhiên và con ngời ở các châu lục Thế giới rộng lớn và đa dạng I. Châu Phi 1. Thiên nhiên 2. Dân c, xã hội 3. Kinh tế 4. Các khu vực II. Châu Mĩ A. Khái quát châu Mĩ 10 2. Môi trờng đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con ngời ở đới ôn hoà 3. Môi trờng đới lạnh và hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh 4. Môi trờng hoang mạc và hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng hoang mạc 5. Môi trờng vùng núi và hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng vùng núi B. Bắc Mĩ 1. Thiên nhiên 2. Dân c, xã hội 3. Kinh tế C. Trung và Nam Mĩ 1. Thiên nhiên 2. Dân c, xã hội 3. Kinh tế III. Châu Nam Cực 1. Thiên nhiên 2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực IV. Châu Đại Dơng 1. Thiên nhiên 2. Dân c và kinh tế V. Châu Âu 1. Thiên nhiên 2. Dân c, xã hội 3. Kinh tế 4. Các khu vực 5. Liên minh châu Âu 11 Lớp 8 : Thiên nhiên Và con ngời ở các châu lục (tiếp theo). Địa lí việt nam 1,5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam thiên nhiên và con ngời ở các châu lục VI. Châu á 1. Thiên nhiên 2. Dân c, xã hội 3. Kinh tế 4. Các khu vực VII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục 1. Địa hình với tác động của nội và ngoại lực 2. Khí hậu và cảnh quan 3. Con ngời và môi trờng địa lí I. Địa lí tự nhiên 1. Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. Vùng biển Việt Nam 2. Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm tài nguyên khoáng sản 3. Các thành phần tự nhiên Địa hình Khí hậu Thuỷ văn Đất, sinh vật 4. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 5. Các miền tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 6. Địa lí địa phơng : Tìm hiểu một địa điểm gần nơi trờng đóng 12 Líp 9 : ®Þa lÝ viÖt nam (tiÕp theo) 1,5 tiÕt/tuÇn × 35 tuÇn = 52,5 tiÕt 13 V. Giải thích, hớng dẫn 1. Về nội dung 1.1. Môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông gồm ba mạch nội dung : Địa lí đại cơng, Địa lí thế giới và Địa lí Việt Nam. 1.2. ở cấp Tiểu học, một số yếu tố địa lí đợc bố trí trong các chủ đề có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh trong môn Tự nhiên Xã hội của các lớp 1, 2, 3 và một số kiếnthức ban đầu về địa lí tự nhiên đại cơng trong môn Khoa học của lớp 4, 5, nhằm giúp các em gắn bó với cuộc sống ở địa phơng hơn. Những kiếnthức địa lí thế giới và địa lí Việt Nam của cấp học này đợc xếp trong chơng trình môn Lịch sử và Địa lí của lớp 4, lớp 5. 1.3. ở cấp Trung học, các mạch nội dung của địa lí đợc phát triển và hoàn chỉnh dần trong chơng trình môn Địa lí từ lớp 6 đến lớp 12. Mạch nội dung Địa lí đại cơng (tự nhiên, kinh tế xã hội) đợc đa vào chơng trình các lớp đầu cấp (lớp 6, lớp 10 và một phần ở đầu lớp 7), nhằm giúp học sinh có đợc một hệ thống kiếnthức mang tính phổ thông về bản đồ, Trái Đất môi trờng sống của con ng- ời, về dân c và những hoạt động của dân c trên Trái Đất làm cơ sở cho việc học địa lí thế giới và địa lí Việt Nam. Mạch nội dung Địa lí thế giới (ở các lớp 7, 8, 11) nhằm giúp cho học sinh nắm đợc những đặc điểm nổi bật về thiên nhiên, dân c, kinh tế xã hội của các châu lục ; về nền kinh tế thế giới đơng đại, một số vấn đề mang tính toàn cầu và địa lí một số khu vực, quốc gia đại diện cho các trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau trên thế giới, góp phần chuẩn bị hành trang cho học sinh bớc vào cuộc sống trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng giao lu, hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mạch nội dung Địa lí Việt Nam đợc sắp xếp ở những lớp cuối cấp (các lớp 8, 9, 12) nhằm giúp học sinh nắm đợc những đặc điểm nổi bật về thiên nhiên, dân c, kinh tế và các vấn đề đặt ra đối với đất nớc, các vùng, địa phơng nơi học sinh đang sống ; chuẩn bị cho phần lớn học sinh ra đời, tham gia lao động sản xuất. Mỗi mạch nội dung đợc chia thành các chủ đề và đợc sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm với mức độ nội dung đợc phát triển từ lớp dới lên lớp trên. 1.4. Chủ đề bản đồ có vị trí quan trọng trong chơng trình Địa lí. Ngoài nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiếnthức và kĩnăng tơng đối hệ thống về bản đồ từ các lớp đầu của mỗi cấp học, những kiến thức, kĩnăng bản đồ đợc phát triển trong suốt quá trình học tập của học sinh phổ thông, góp phần nâng cao trình độ khoa học và tính thực tiễn của môn Địa lí. 14 [...]... vĩ tuyến Biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phơng hớng trên bản đồ ; lới kinh, vĩ tuyến Kĩnăng : Xác định đợc kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến... trình soạn đề ki m tra 3.3 Nội dung ki m tra bao gồm các lĩnh vực : ki n thức, kĩ năng, thái độ ; tr ớc mắt cần tập trung vào ki n thức, kĩnăng địa lí Ki n thức địa lí bao gồm các biểu tợng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí Các kĩnăng địa lí bao gồm kĩnăng sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu ; kĩnăng vẽ và phân tích biểu đồ Vì vậy, trong các bài ki m tra cần... năng vẽ và phân tích biểu đồ Vì vậy, trong các bài ki m tra cần có kênh hình hoặc bảng số liệu, để có thể vừa ki m tra đợc mức độ nắm vững ki n thức, vừa ki m tra đợc kĩnăng của học sinh ; nội dung ki m tra không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mà còn cần bao gồm cả nội dung thực hành 3.4 Ki n thức địa lí của học sinh cần đợc đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh... chơng trình 4.2 Về chuẩnki n thức, kĩnăng môn học : đây là những ki n thức, kĩnăng tối thiểu, mà mọi đối t ợng học sinh ở các vùng miền khác nhau cần đạt đợc sau khi học xong môn Địa lí ở trờng phổ thông Tuy nhiên, tuỳ điều ki n cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, về đối tợng học sinh và thực tiễn của địa phơng có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩnki n thức, kĩnăng đã quy... đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều ki n cho học sinh vận dụng những điều đã học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa phơng, qua đó hiểu đợc sâu sắc hơn tri thức địa lí và giúp các em gắn bó hơn với cuộc sống ở địa phơng Riêng ở cấp Tiểu học, các ki n thức về địa lí địa phơng đợc tích hợp vào phần thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của con ngời ở các vùng miền và phần... vài địa điểm ở môi trờng đới lạnh Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế ở đới lạnh Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh 4 Môi trờng hoang mạc và hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng hoang mạc Ki n thức : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm Khí hậu khô hạn và khắc... độ đơn giản các hoạt động Hoạt động kinh tế cổ truyền : chăn kinh tế cổ truyền và hiện đại của con ngời ở vùng núi nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công ; kinh tế hiện đại : phát triển công nghiệp, du lịch Nêu đợc những vấn đề về môi trờng đặt ra trong quá trình Phá rừng, xói mòn đất, săn bắt động vật quý hiếm, gây ô nhiễm các nguồn nớc phát triển kinh tế ở vùng núi Kĩnăng : Đọc sơ... thị cao Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm Kinh tế phát triển không đều giữa các về kinh tế của châu Đại Dơng nớc, chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu Ôxtrây-li-a và Niu Di-lân là hai nớc có nền kinh tế phát triển nhất Kĩnăng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của châu Đại Dơng Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma... tiên tiến, có hiệu quả cao ; công nghiệp phát triển rất sớm, nền về kinh tế của châu Âu công nghiệp hiện đại ; dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất, du lịch là ngành kinh tế quan trọng và là nguồn thu ngoại tệ lớn Trình bày và giải thích đợc những đặc điểm nổi bật về tự Bắc Âu : địa hình núi già, băng hà cổ ; nhiên, dân c, kinh tế của các khu vực : Bắc Âu, Tây và Trung ba thế mạnh là : biển,... hẹp, đất bạc màu, khoáng sản bị cạn ki t, thiếu nớc sạch Trình bày đợc vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả Kĩnăng : Đọc các bản đồ : Tự nhiên thế giới, Khí hậu thế giới, lợc đồ các ki u môi trờng ở đới nóng ; biểu đồ dân số ; tháp tuổi, lợc đồ phân bố dân c và các siêu đô thị trên thế giới Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các ki u quần c ; các cảnh quan ở đới nóng . soạn đề ki m tra. 3.3. Nội dung ki m tra bao gồm các lĩnh vực : ki n thức, kĩ năng, thái độ ; tr ớc mắt cần tập trung vào ki n thức, kĩ năng địa lí. Ki n. Vì vậy, trong các bài ki m tra cần có kênh hình hoặc bảng số liệu, . để có thể vừa ki m tra đợc mức độ nắm vững ki n thức, vừa ki m tra đợc kĩ năng của