1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch chủ điểm động vật

6 701 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Kế hoạch tuần IV: những con côn trùng ( Từ 2/1 đến 6/1/2012 ) Giáo viên ca 1: Giáo viên ca 2: Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện mở chủ đề Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề mới : Những con côn trùng. - Những con vật nh thế nào thì gọi là côn trùng? - Xung quanh chúng ta có những loài côn trùng gì? - Con bớm sinh sản nh thế nào? - Bớm là loài côn trùng có ích hay có hại? - Những con côn trùng nào có ích? Những con côn trùng nào có hại? Trẻ mạnh dạn hào hứng tham gia trao đổi, trò chuyện. - Chơi, xem tranh truyện về chủ điểm Những con công trùng. Thể dục sáng - Hô hấp : Gà gáy o o o - Tay : Tay đa sang ngang gập trớc ngực. - Chân : Chân đa trớc lên cao. - Bụng : Nghiêng ngời sang hai bên. - Bật : Nhảy tách khép chân. Thứ 2 4 - 6 : Tập thể dục theo nhạc Thứ 3 5: Tập thể dục theo trống Hoạt động chung Nghỉ tết dơng lịch Khám phá KH Vòng đời phát triển của bớm. Văn học Truyện: Hai chú bớm. Làm quen chữ cái Ôn nhóm chữ cái i t c Kỹ năng sống Kỹ năng sống tự lập Âm nhạc Hát: Gọi bớm. Tạo hình Xé dán con bớm. Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh những con côn trùng. - Chơi VĐ: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do. - Quan sát thời tiết. - Chơi VĐ: Đua vịt. - Chơi tự do. - Quan sát vờn hoa. - Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. - Quan sát hiện t- ợng đông đá. - Chơi VĐ: Bánh xe quay. - Chơi tự do. - Đi dạo quanh sân trờng. - Chơi VĐ: Cáo ơi ngủ à. - Chơi tự do. Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y - Góc xây dựng: Xếp hình, ghép hình các con côn trùng, xây dựng vờn thú, trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, làm một số con côn trùng. - Góc học tập: Đọc thơ, truyện về các con côn trùng, chim. Làm sách , kể chuyện sáng tạo - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh của lớp và bảo vệ cây xanh trong nhà trờng. 1 HĐ chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn, làm đồ chơi, chơi xếp hình - Nghe đọc thơ, truyện, làm quen, ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao về các con vật. - Nhận xét, nêu gơng bé ngoan cuối tuần Khám phá chủ đề: Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Nghỉ tết dơng lịch Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 Khám phá khoa học: Khám phá MTTN Vòng đời phát triển của bớm. Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý - Kiến thức: Giúp trẻ tìm hiểu khái niệm về côn trùng có 6 chân, có cấu tạo, mình giống nhau. Biết đợc vòng đời phát triển của b- ớm: Bớm đẻ trứng trứng nở thành sâu sâu thành kén nhộng kén nhộng thành bớm con. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc khi trả lời các câu hỏi về vòng đời Tranh các loài côn trùng. Tranh về vòng đời phát triển của bớm. Tranh chụp các loại bớm. Giấy vẽ, đất nặn. Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài hát: Gọi bớm Hoạt động 2:Cho trẻ xem tranh ảnh về côn trùng. Cho trẻ vẽ con côn trùng mà trẻ ấn tợng nhất. Trò chuyện với trẻ những con côn trùng trẻ đã vẽ hoặc trẻ biết về chúng. Vì sao ngời ta gọi chúng là côn trùng? Hoạt động 3: Giới thiệu cho trẻ về con bớm. - Con biết gì về con bớm? - Con bớm sinh sản nh thế nào? - Con sâu nở từ trứng bớm ăn gì để lớn lên? - Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp sau đó? 2 phát triển của bớm, hay những hiểu biết về côn trùng. - Thái độ: Trẻ có thái độ đúng với côn trùng và sự vật xung quanh. Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển của bớm và giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh. Cô khái quát: Bớm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ lớn lên và nở thành sâu con, khi sâu già sẽ nằm trong tổ kén nhộng, khi tổ kén khô và nứt vỏ thì một chú bớm con chui ra và hóa thành con bớm với đầy đủ chân và cánh. Vậy để trở thành con b- ớm xinh đẹp thì bớm phải trải qua mấy giai đoạn? - Bớm là loài côn trùng có ích hay có hại? Tại sao? - Những con côn trùng nào có ích? - Những con côn trùng nào có hại? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con côn trùng có ích, tránh xa những con côn trùng có hại? Hoạt động 4: Cô và trẻ cùng hát bài hát: Chị ong nâu và em bé. Thứ t ngày 4 tháng 1 năm 2012 Văn học: Truyện: Hai chú bớm. Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện. Qua câu chuyện trẻ biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh. - Kỹ năng: Trẻ biết bắt ch- ớc giọng kể của các nhân vật trong chuyện. Biết đánh giá các nhân vật trong chuyện. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập. Trẻ đã đợc làm quen với câu chuyện: Hai chú bớm. Tranh vẽ có nội dụng của câu chuyện. Bài hát: Gọi bớm. Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài hát: Gọi b- ớm. Cô gợi ý để trẻ nhớ lại câu chuyện: Hai chú bớm. Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe ( có tranh minh hoạ ). Hoạt động 2: Câu hỏi đàm thoại: - Trong truyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện nói về điều gì? - Hai chú bớm đã làm gì khi gặp trời ma? - Tại sao các bông hoa lại không chịu giúp hai chú bớm? - Nếu con là những bông hoa thì con sẽ làm gì khi thấy hai chú bớm gặp trời ma ? Vì sao? - Ông mặt trời đã nói gì với hai chú bớm? Giáo dục trẻ biết yêu thơng giúp đỡ mọi ngời. Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô và thoại chuyện theo từng tổ, cá nhân trẻ. Hoạt động 3: Cho trẻ kể lại câu chuyện cùng cô. Hoạt động 4: Cho trẻ đóng vai các nhân vật trong 3 truyện và cùng tập đóng kịch. Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 Chữ cái: Ôn nhóm chữ cái i t c Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý - Kiến thức: Trẻ nhận biết chữ cái i t c trong từ, biết ghép chữ cái i t c từ các nét chữ thờng, biết tạo hình chữ cái i t c từ các nguyên vật liệu - Kỹ năng: Trẻ phát âm đúng âm của chữ cái i t c, có kỹ năng uốn, nặn các chữ cái i t c. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập. Giáo án điện tử: Các trò chơi với chữ cái i t c. Thẻ chữ cái i t c, thẻ chữ cái rời, đất nặn, chấm tròn để xếp chữ cái. Giáo viên tổ chức các trò chơi với chữ cái để giúp trẻ ôn lại nhóm chữ cái đã học. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai tinh Cho trẻ quan sát hình ảnh những con vật trên máy vi tính, đọc tên con vật và tìm chữ cái còn thiếu trong từ chỉ tên các con vật đó ( con khỉ, con voi, con tôm, con cua, con cá) Bạn nào tìm nhanh chữ cái còn thiếu và tìm đúng sẽ đợc thởng một món quà. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ Chia trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ của các đội sẽ ghép nhanh chữ cái i t c trong thời gian là mộtbản nhạc, hết thời gian, đội nào ghép đợc đúng và nhiều chữ cái đội đó giành chiến thắng. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Truyền tin Có 3 đội chơi, các đội xếp thành 1 hàng dọc, bắt đầu chơi 3 bạn đội trởng lên gặp cô giáo và đợc nhìn 1 chữ cái của đội mình, các bạn đội trởng nhanh chóng về đội của mình và truyền tin cho bạn đứng sau mình, cứ nh vậy đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng sẽ lấy chữ cái đó và gắn vào bảng của đội mình. Hết thời gian chơi cô cho trẻ kiểm tra chữ cái của các đội, nếu 2 chữ cái giống nhau thì đội đó sẽ đợc thởng quà. Hoạt động 4: Trò chơi Ai khéo tay Trẻ xếp chấm tròn, nặn bằng đất nặn, uốn bằng dây len chữ cái i t c. 4 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tạo hình: Xé dán con bớm. Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý - Kiến thức: Trẻ xé dán đợc bức tranh về con b- ớm có bố cục đẹp. - Kỹ năng: Trẻ biết kết hợp xé mảng, xé lợn vòng để xé dán đợc tác phẩm đẹp, bố cục cân đối hài hòa giữa màu sắc, kích thớc. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập. Một số tranh mẫu của cô để trẻ tham khảo. Vở thủ công, bút màu, giấy màu cho trẻ. Bài hát: gọi bớm. Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài hát: Gọi bớm và cùng trò chuyện về con bớm, cho trẻ kể về những đặc điểm nổi bật của con bớm. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát một số tranh mẫu của cô. Trẻ xem và nhận xét về nội dung và bố cục, màu sắc của bức tranh. Cô gợi ý để trẻ tự nêu đợc ý định của mình sẽ xé dán con bớm nh thế nào? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện, cô khuyến khích, động viên trẻ xé dán đợc những bức tranh có bố cục đẹp, màu sắc hài hòa. Cho trẻ thể hiện trên nền nhạc bài hát: Gọi bớm để gây hứng thú cho trẻ khi thực hiện. Hoạt động 4: Cho trẻ trng bày sản phẩm của mình cho các bạn cùng xem và nhận xét. Phát triển thẩm mỹ: Hát: Gọi bớm Vận động: Múa minh họa Nghe: Chị ong nâu và em bé. Chơi: Nhận hình đoán tên bài hát. Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý - Kiến thức: Trẻ hứng thú nghe cô hát, nhớ tên bài Đàn bài hát: Gọi b- ớm. Hoạt động 1: Dạy vận động Cô biểu diễn rối bớm cho trẻ xem. 5 hát, hiểu nội dung bài hát. - Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, biết thể hiện niềm vui với tâm trạng hồ hởi qua bài hát, biết múa nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Thái độ: Trẻ yêu quý các loài động vật. Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia. Hai con bớm rối. Một số hình ảnh để chơi trò chơi. Cô gợi ý để trẻ nhớ lại tên bài hát: Gọi bớm. Cô và trẻ cùng hát (có đệm đàn, vỗ tay theo tiết tấu chậm ) Cô hớng dẫn trẻ hát đuổi, hát to nhỏ theo tay nhịp của cô. Cô múa mẫu cho trẻ xem, phân tích từng động tác múa. Cho trẻ đứng theo đội hình 4 hàng ngang đối diện với cô và múa theo cô đến khi thuộc các động tác múa. Cô hớng dẫn trẻ múa theo từng đôi, cho trẻ biểu diễn theo nhóm và cá nhân. Hoạt động 2: Nghe hát: Hát cho trẻ nghe bài hát: Chị ong nâu và em bé. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát. Cho trẻ nhắc lại cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. 6 . Kế hoạch tuần IV: những con côn trùng ( Từ 2/1 đến 6/1/2012 ) Giáo viên ca 1: Giáo viên ca 2: Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện mở chủ đề Cô trò chuyện với trẻ về chủ. cái đã học. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai tinh Cho trẻ quan sát hình ảnh những con vật trên máy vi tính, đọc tên con vật và tìm chữ cái còn thiếu trong từ chỉ tên các con vật đó ( con khỉ,. năng: Trẻ biết bắt ch- ớc giọng kể của các nhân vật trong chuyện. Biết đánh giá các nhân vật trong chuyện. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập. Trẻ đã đợc làm quen với câu chuyện:

Ngày đăng: 08/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w