Máy biến dòng điện BI: có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp bất kì về dòng điện thứ cấp tiêu chuẩn 1A hoặc 5A và cách ly mạch thứ cấp của bảo vệ với điện áp cao và dòng điện lớn ở phía
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẢO VỆ RƠ LE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
II Nội dung
Tính toán bảo vệ cho lưới điện đã cho
Trang 26 Tính toán bảo vệ quá dòng cắt nhanh, quá dòng cực đại, quá dòng thứ tự không đặt cho đoạn đường dây L
7 Kiểm tra sự làm việc của các bảo vệ cho các đối tượng nói trên
Trang 3MỤC LỤ
CHƯƠNG I : CHỌN CÁC BI 5
CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP 8
1 Các phương thức bảo vệ cho máy biến áp B1 và B2 8
2.1 Các phương thức bảo vệ cho đường dây L: 8
CHƯƠNG III : TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠ LE SỬ DỤNG 10 1 Nguyên lí so lệch dòng điện 10
2 Nguyên lí của rơ le khí 10
3 Nguyên lí quá dòng điện 11
4 Nguyên lí bảo vệ so lệch thứ tự không ( bảo vệ chống chạm đất hạn chế ) 14
5 Nguyên lí bảo vệ chống quá tải máy biến áp 15
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 16
4.1 Tính giá trị điện kháng của các phần tử trong hệ thống trong các chế độ 16
4.1.1 Trong chế độ phụ tải cực đại 16
4.1.2 Trong chế độ phụ tải cực tiểu 17
4.2 Tính toán dòng ngắn mạch 18
4.2.1 Tính toán dòng ngắn mạch trong chế độ max 19
4.2.2 Tính toán dòng ngắn mạch trong chế độ cực tiểu 24
CHƯƠNG V:TÍNH TOÁN BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 31
5.1 Tính toán bảo vệ quá dòng cắt nhanh 32
5.2 Tính toán bảo vệ quá dòng cực đại 33
5.3 Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian. 36
5.4 Bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh 37
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP 38
6.1 Tính toán bảo vệ so lệch có hãm của máy biến áp 38
1) Tính dòng khởi động của bảo vệ 38
2) Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ: 39
6.2 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh của MBA 41
Trang 46.3 Bảo vệ quá dòng cực đại của máy biến áp 42 6.4 Bảo vệ chống chạm đất cho MBA 43
Trang 5CHƯƠNG I : CHỌN CÁC BI.
Máy biến dòng điện (BI): có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp bất kì về dòng điện thứ cấp tiêu chuẩn (1A hoặc 5A) và cách ly mạch thứ cấp của bảo vệ với điện
áp cao và dòng điện lớn ở phía sơ cấp
Điều kiện chọn BI:
dmI
i k
i l F
- k odd : hệ số dòng điện ổn định động, thông số này do nhà chế tạo quy định
- a: là khoảng cách giữa các pha
- : khoảng cách từ máy biến dòng đến sứ đỡ gần nhất
- k odn: là hệ số dòng ổn định nhiệt, thông số này do nhà chế tạo quy định
Ta thấy trên sơ đồ lưới đã cho ta cần sử dụng 5 BI dùng để bảo vệ trong đó có 4
BI dùng để bảo vệ máy biến áp B1, B2 và 1 BI dùng để bảo vệ cho đường dây L Tuy nhiên ta thấy hai máy biến áp giông nhau, đấu song song với nhau nên BI ởhai đầu sơ cấp và thứ cấp của 2 máy đều như nhau
- Ta có công thức xác định tỷ số biến đổi của máy biến dòng như sau:
n= I S
I T
Trong đó : IS: Dòng điện phía sơ cấp của BI
IT: Dòng điện phía thứ cấp của BI
Trang 6- Chọn BI1 ở phía cao áp của máy biến áp:
Dòng điện phia cao áp của máy biến áp ở trong chế dộ làm việc bình thườngcủa BI1 là:
1 max
s T
BI
I
- Chọn BI2 ở phía hạ áp của máy biến áp:
Dòng điện làm việc lớn nhất phía hạ của máy biến áp BI2 là:
3 2
Khi đó ta có
2 1500
300 5
s T
Do máy biến áp B2 xét đến khi vận hành song song hai MBA hoặc xảy ra sự
cố cắt 1 MBA và không xét đến sự cố xếp chồng nên ta không xét đến trường hợp quá tải mà chỉ tính toán dòng điện làm việc chạy qua máy biến ap (B2) khi phụ tải cực đại
Dòng điện lớn nhất chạy qua BI3 là:
Trang 7Khi đó ta có
11 5
s T
s T
BI
I
- Chọn BI5 cho đương dây L
Dòng điện chạy lớn nhất chạy trên dường dây L là:
max
3 max
max
9 cos 0,88 10 268,40
Llv
dm
P S
BI lv
s T
BI
I
Trang 8CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG
DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP
1 Các phương thức bảo vệ cho máy biến áp B1 và B2
- Bảo vệ quá tải dùng : quá tải dòng điện, rơ le nhiệt độ
- Bảo vệ bão hòa mạch từ
Sơ đồ bảo phương thức bảo vệ cho hai máy biến áp B1 và B2 (hình 1.1):
Hình 1.1: Bảo vệ cho máy biến áp.
2.1 Các phương thức bảo vệ cho đường dây L:
Đường dây L là đường dây trung áp (22kV) nên ta sử dụng các loại bảo vệ
Trang 9Hình 1.2 : Bảo vệ cho đường dây.
Trang 10CHƯƠNG III : TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠ LE SỬ
DỤNG.
1 Nguyên lí so lệch dòng điện
Nguyên tắc tác động: là loại bảo vệ làm việc dựa trên nguyên tác so sánhbiên độ của dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ Nếu biên độ của dòng điệnvượt quá giá trị cho trước thì bảo vệ sẽ tác động
Vùng tác động của bảo vệ so lệch được giới hạn bằng vị trí đặt của hai tổmáy biến dòng ở đầu và ở cuối phần tử được bảo vệ , từ đó nhận được tín hiệudòng điện để so sánh
Hình 1.3 : Sơ đồ nguyên lí bảo vệ so lệch có hãm
Trang 11Ở trong chế độ làm việc bình thường trong bình rơ le đầy dầu, các phao nổi lơ lửng trong dầu, tiếp điểm của rơ le ở trạng thái hở Khi khí bốc ra yếu , khí tập trung lên phía trên của bình rơ le dẩy phao số 1 xuống, rơ le gửi tín hiệu cấp 1 cảnhbáo Nếu khí bốc ra mạnh luồng dầu vận chuyển từ bình lên thùng dãn dầu xô phaothứ 2 chìm xuống gửi tín hiệu đi cắt máy biến áp.
Rơ le khí còn có thể tác động khi mức dầu trong bình rơ le hạ xuống thấp do dầu bị dò dỉ hoặc thùng biến áp bị thủng Để rơ le khí làm việc được dễ dàng người
ta tạo một độ nghiêng nhất định của ống dẫn dầu so với mặt phẳng nằm ngang Goc nghiêng ở khoảng từ 2- 50 đối với rơ le khí có 1 phao, từ 3-70 đối với rơ le có
2 phao Cấp cảnh báo thường tác động với lượng khí tập trung phía trên bình dầu
rơ le từ 100- 250cm3, cấp 2 tác động cắt máy biến áp khi tốc độ di chuyển của dầu qua rơ le
3 Nguyên lí quá dòng điện.
Nguyên tắc tác động: Nguyên lý quá dòng điện là loại bảo vệ tác động khidòng điện đi qua phần tử bảo vệ vượt quá giá trị dòng điện lâu dài cho phép Quádòng điện có thể do ngắn mạch hoặc quá tải
Theo phương pháp đảm bảo tính chọn lọc bảo vệ quá dòng chia làm hai loại:
- Bảo vệ quá dòng cực đại – kí hiệu 51,51N hoặc I> , I0>
- Bảo vệ quá dòng cắt nhanh – kí hiệu 50, 50N hoặc I>>, I0>>
Bảo vệ quá dòng cực đại:
I> t 1
t 0
K t
I
I
I I
N
kd V
b)
Trang 12Hình 1.4 Bảo vệ quá dòng cực đại (a- sơ đồ nguyên lý; b- chọn dòng điện khởi động).
- Dòng điện khởi động của rơle quá dòng có thời gian được chọn theo Ilvmax
đi qua phần tử bảo vệ:
max
.
kat : là hệ số an toàn , thường lấy kat = 1,1 ÷ 1,2
kmm : là hệ số mở máy, thường lấy kmm = 2 ÷ 5
ktv : là hệ số trở về, thường lấy kv = 0,85÷0,9 với rơle điện cơ,ktv =1đối với rơ le số
Ilvmax : dòng điện cực đại của đường dây bảo vệ
Nếu xét đến hệ số sơ đồ và hệ số máy biến dòng điện TI thì dòng điện khởi động của rơle bằng:
max
.
.
- Thời gian của bảo vệ được chọn theo nguyên tắc từng cấp, thời gian của
hai bảo vệ kề nhau được chọn lớn hơn nhau một lượng Δt Có thể chọn t Có thể chọn thời gian theo nguyên tắc độc lập hoặc phụ thuộc
- Thời gian tác động: Theo nguyên tắc bậc thang từng cấp là bảo vệ phía
trước gần nguồn hơn sẽ tác động sau bảo vệ phía sau-xa nguồn hơn 1 khoảng thời gian trễ định trước
ti=ti+1 +∆t với ∆t=0.3 ÷ 0.5s
- Có 2 loại đặc tính thời gian:
Đặc tính thời gian độc lập :thời gian làm việc của bảo vệ không phụ thuộc vào trị số dòng điện chạy qua bảo vệ.(hình a)
Đặc tính thời gian phụ thuộc : thời gian làm việc của bảo vệ tỉ lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ Tức là dòng càng lớn thì thời gian tác động càng ngắn.(hình b)
t=f(It) với It=
N kđ I
I với It là dòng điện phụ thuộc
Trang 13t
I t
D1
max min a)
L CN min CN
Hình 1.5 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
Trang 14( a- sơ đồ nguyên lý;b- cách chọn dòng điện khởi động).
- Dòng điện khởi động của quá dòng cắt nhanh : I kd k I at. Nngmax
Trong đó:
kat : là hệ số an toàn, thường lấy 1,2 ÷ 1,3
INngmax : là dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất thường được tính theo ngắn mạch ba pha trực tiếp tại điểm N với chế độ làm việc cực đại của hệ thống
- Bảo vệ quá dòng cắt nhanh làm việc tức thời với thời gian rất bé 0,1s.
4 Nguyên lí bảo vệ so lệch thứ tự không ( bảo vệ chống chạm đất hạn chế )
- Nguyên tắc hoạt động: Là loại bảo vệ tác động khi có dòng điện
dò( dòng điện ở dây trung tính) và dòng khởi động được xác định bởicông thưc:
Ikđ = kat.Iđm
Trong đó:
kat: Là hế số an toàn (kat= 0,2-0,4)
Iđm: Là dòng điện định mức
Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lí của bảo vệ chống chạm đất
- Thời gian làm việc chọn theo nguyên tắc bậc thang phối hợp với thời
gian bảo vệ chống chạm đất đặt ở các phần tử lân cận
- Đối với máy biến áp có công suất lớn.
Trong chế độ làm việc bình thường và ngắn mạch chạm đất ngoài vùng bảo vệ,
Trang 15IR : Là dòng điện dò ( dòng điện chạy trong cuộn dây trung tính của máy biến áp )
- Ngắn mạch trong vùng bảo vệ thì toàn bộ dòng chạm đất chạy qua rơ le
tạo ra dòng so lệch lớn làm cho rơ le tác động
5 Nguyên lí bảo vệ chống quá tải máy biến áp
a Sử dụng rơ le quá tải dòng điện,
- Là loại bảo vệ tác động khi dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ vượt
quá 1 giá trị định trước
- Thời gian tác động phụ thuộc vào dòng điện quá tải t=f(I), nếu dòng điện
quá tải càng lờn thì thời gian tác động cang ngắn
- Không phản ánh được trạng thái của máy biến áp trước khi quá tải.
b Sử dụng rơ le nhiệt
- Phản ánh được trạng thái nhiệt độ của máy biến áp
- Có các cảm biến do nhiệt độ, để đo nhiệt độ ở những chỗ nóng nhất trong
cuộn dây, dầu, tùy theo mức độ tăng nhiệt mà nó có các cấp tác động khác nhau:
Khởi động quạt gió
Khởi động bơm dầu
Sa thải phụ tải
- Nếu tất cả các biện pháp trên mà vẫn không giảm được nhiệt độ thì rơ le
sẽ tác động để cắt máy biến áp ra khỏi lưới
Trang 16CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH.
4.1 Tính giá trị điện kháng của các phần tử trong hệ thống trong các chế độ.Chọn Scb = 40 MVA, Ucb=Utb ở các cấp điện áp
1 1 0,02 0,02
0,1
40 0,394 10 0,298
23 2
- Sơ đồ thay thế thứ tự thuận
- Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch tương tự như sơ đồ thứ tự thuận nhưng
không có suất điện động
- Sơ đồ thay thế thứ tự không.
Trang 174.1.2 Trong chế độ phụ tải cực tiểu.
23 2,5 2,5 0,298 0 5
- Sơ đồ thay thế thứ tự thuận:
- Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch tương tự như sơ đồ thứ tự thuận nhưng
không có suất điện động
- Sơ đồ thay thế thứ tự không.
Trang 18E I
:
Trang 19: 3 1
4.2.1 Tính toán dòng ngắn mạch trong chế độ max
- Sơ đồ thay thế thứ tự thuận của hệ thống
Trang 20E I
N
E I
N
E I
Trang 23N
N BI
BI
I
I I
Trang 24Các dòng ngắn dòng ngắn mạch chạy qua BI tương tự như N(3) nhưng khac nhau về trí số.
Tại điểm ngắn mạch còn lại
Tính toán tương tự như tính toán tại điểm ngắn mạch N5, khi đó ta có bảng kếtquả dòng điện chạy qua các BI như sau:
Điểm ngắn mạch
Dạng ngắn mạch
Trang 254.2.2 Tính toán dòng ngắn mạch trong chế độ cực tiểu.
- Sơ đồ thay thế thứ tự thuận:
Trang 26E I
N
E I
N
E I
Trang 30+ Ngắn mạch N(1) và N(1,1)
Các dòng ngắn dòng ngắn mạch chạy qua BI tương tự như N(2) nhưng khac nhau về trí số
Tại điểm ngắn mạch còn lại
Tính toán tương tự như tính toán tại điểm ngắn mạch N5, khi đó ta có bảng kếtquả dòng điện chạy qua các BI như sau:
Điểm
ngắn
mạch
Dạngngắnmạch
Trang 31CHƯƠNG V:TÍNH TOÁN BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY.
Ta có :
- Dòng ngắn mạch trên đường dây trong chế độ hệ thống cực đại như sau:
Dòng điện
Các dang NM
Các dang
Trang 325.1 Tính toán bảo vệ quá dòng cắt nhanh.
Trang 33Khi đó
2 1
CN max
0 1
.5.2 Tính toán bảo vệ quá dòng cực đại
Dòng điện khởi động của rơle quá dòng có thời gian được chọn theo Ilvmax đi qua phần tử bảo vệ:
Trang 34.
kat : là hệ số an toàn , thường lấy kat = 1,1 ÷ 1,2, chọn kat = 1,1
kmm : là hệ số mở máy, thường lấy kmm = 2 ÷ 5, chọn kmm = 2
ktv : là hệ số trở về, thường lấy kv = 0,85÷0,9 với rơle điện cơ,ktv =1đối với rơ le số, chọn kv = 0,85
Ilvmax : dòng điện cực đại của đường dây bảo vệ I Llvmax 268,40A
Khi đó:
1,1 2
268,40 694,68 0,85
Trong đó:
TMS : Là thời gian đặt của rơ le
IN: Dòng ngắn mạch chạy qua rơ le
a) Đặc tính thời gian làm việc trong chế độ hệ thống có công suất cực đại + Xét điểm N8 có IN8max=2,73 kA
8max
*
2,73
3,93 0,69468
N kdI
I I
N kdI
I I
Trang 35+ Các điểm còn lại tính tương tự điểm N7 Khi đó ta có bảng kết quả tính toán như sau:
b) Đặc tính thời gian làm việc trong chế độ hệ thống có công suất cực tiểu+ Xét điểm N8 có IN8min=1,75 kA; TMS=0,198s
8
*
1,75
2,52 0,69468
N kdI
I I
Trang 36N4 N5 N6 N7 N8INmin
c) Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ
Độ nhạy của bảo vệ được xác định bởi công thức
I k
Như vậy bảo vệ cực đại thỏa mãn yêu cầu về độ nhạy
5.3 Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian
-Dòng khởi động của bảo vệ được xác định bởi công thức:
Ikđ=kat.Iđm Trong đó:
kat là hệ số an toàn, kat=0,2-0,4 ( chọn kat=0,2)
Trang 37Iđm là dòng điện định mức của phụ tải với Iđm= 268,40A
- Độ nhạy của bảo vệ được xác định bởi công thức
(1)
3 8min 1,7
1,5 53,6
5
10 32,6 8
N N kdI
I k
Như vậy bảo vệ cực đại thỏa mãn yêu cầu về độ nhạy
5.4 Bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh
Dòng khởi động của bảo vệ được xác định bởi công thức:
Ikđ=kat.I0Nngmax Trong đó:
kat là hệ số an toàn, kat=0,2- 0,3 ( chọn kat=0,2)
I0Nngmax= I0N8max =1,93kA
Vậy Ikđ=0,2.1,93= 0,386 kA
- Thời gian tác động của bảo vệ là tức thì t<<0,01s
Trang 38CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP.
6.1 Tính toán bảo vệ so lệch có hãm của máy biến áp.
1) Tính dòng khởi động của bảo vệ.
I I I I I I
+ Doạn đăc tính (a): So lệch ngưỡng thấp
Có dòng khởi động như sau: Ikđ = (0,3- 0,4).IđmB
Trang 39IH : Là dòng điện hãm.
Khi đó Ikđ = 0,25.IH
+ Đoạn đặc tính (c):
Chọn điểm cơ sở có giá trị bằng 2,5 và độ dốc bằng 0,5
Ta có dòng điện so lêch của đoạn ( c) có dạng :ISL = a + 0,5IH, đường đặc tínhnày đi qua điểm cơ sở (2,5;0) khi đó ta có:
0 0,5.2,5a a 1,25
Vậy dòng điện so lêch của đoạn (c) như sau: ISL = -1,25 + 0,5IH
+ Đoạn đặc tính (d) : Đoạn so lệch ngưỡng cao
Dòng so lệch ngưỡng cao đối với MBA 2 cuộn dây, ISL>> là giới nhạn phía trên của đường đặc tính (d)
Đoạn này rơ le tác động ngay lập tức mà không cần quan tâm đến dòng điện hãm
Với U N% 12,5% khi đó
1
100 8 12,5
2) Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ:
Để kiểm tra sự làm việc của bảo vệ ta xét trường hợp có dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất
+ Xét với dòng điện lớn nhất qua bảo vệ khi ngắn mạch tại N4
Dòng ngắn mạch lớn nhất chạy qua bảo vệ của mỗi máy biến áp khi công suất
hệ thống đạt cực đại là dòng ngắn mạch 3pha tại điểm N4
Khi đó ta có dòng ngắn mạch chạy qua bảo vệ mỗi máy là
Trang 40Dòng ngắn mạch nhỏ nhất chạy qua bảo vệ của mỗi máy biến áp khi công suất
hệ thống đạt cực tiểu là dòng ngắn mạch 2pha tại điểm N4
Khi đó ta có dòng ngắn mạch chạy qua bảo vệ mỗi máy là
I k I
atH k
Bảo vệ chắc chắn, không tác động khi có sự cố ngắn mạch ở ngoài vùng bảo vệ
Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ
Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ, dòng điên ISL=IH (do chỉ có 1 nguồn).Ta có biểu thức sau:
H H Htt
I k I
Để kiểm tra độ nhạy của bảo vệ ta xét dòng ngắn mạch nhỏ nhất khi xảy ra ngắn
mạch trong vùng bảo vệ ở chế độ công suất của hệ thống cực tiểu
- Khi ngắn mạch tại điểm N2
Từ những kết quả tính toán ở chương trên ta có
Dòng ngắn mạch nhỏ nhất khi ngắn mạch tại N2 là: I Nmin I N(2)2 37,65
Vậy ta có I SL I H I Nmin 37,65
Do đó điểm ngắn mạch N2 nằm trên đường thẳng ISL=IH và có IHtt=8
Kiểm tra dộ nhạy của bảo vệ:
37,65
4,71 2 8
H
thỏa mãn
- Khi ngắn mạch tại điểm N3
Từ những kết quả tính toán ở chương trên ta có
Dòng ngắn mạch nhỏ nhất khi ngắn mạch tại N3 là: I Nmin I N(2)2 7,04