M c L cục Lụcục Lục
PHẦN LÝ THUYẾT 5
I.Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle: 5
1.Nhiệm vụ của bảo vệ rơle: 5
2.Các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle: 6
II.Các nguyên tắc bảo vệ: 8
1.Bảo vệ quá dòng điện: 8
2.Bảo vệ so lệch dòng điện 10
3.Bảo vệ khoảng cách 15
II.Bảo vệ đường dây tải điện 16
1.Bảo vệ quá dòng điện 16
2.Bảo vệ so lệch dòng điện 23
3.Bảo vệ chống chạm đất trong lưới điện 30
PHẦN TÍNH TOÁN 33
CHƯƠNG I: Chọn biến dòng BI 34
I Tính toán lựa chọn tỉ số biến đổi của biến dòng BI1, BI2: 34
Chương II: Tính toán ngắn mạch 34
2.1 Tính toán trong hệ đơn vị tương đối với: 35
2.2 Sơ đồ thay thế: 36
2.3 Tính dòng ngắn mạch ở chế độ max: 36
2.4 Tính dòng ngắn mạch ở chế độ min: 40
Chương III: Tính toán các thông số khởi động cho các bảo vệ của đường dây 43
3.1 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 43
3.2 Bảo vệ quá dòng có thời gian: 44
CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH VÙNG BẢO VỆ CỦA BẢO VỆ CẮT NHANH VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ 49
4.1 Xác định vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh: 49
4.2 Xác định vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh TTK: 50
4.3 Kiểm tra độ nhạy của BVQD có thời gian và BVQD thứ tự không có thời gian: 50
4.4 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ cho đường dây L1, L2: 51
Trang 2PHẦN LÝ THUYẾT
I.Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle:
1.Nhiệm vụ của bảo vệ rơle:
Khi thiết kế và vận hành bất kỳ một hệ thống điện nào cần phải kể đến khảnăng phát sinh hư hỏng và các tình trạng làm việc không bình thường trong hệthống điện ấy.Ngắn mạchlà loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệthống điện Hậu quả của ngắn mạch là:
Thụt thấp điện áp ở một phần lớn của hệ thống điện Phá hủy các phần tử bị sự cố bằng tia lửa điện
Phá hủy các phần tử có dòng ngắn mạch chạy qua do tác động nhiệt vàcơ
Phá hủy ổn định của hệ thống điện
Ngoài các loại hư hỏng, trong hệ thống điện còn có các tình trạng việc khôngbìnhthường.Một trong những tình trạng việc không bình thường là quá tải.Dòng điện quá tải làm tăng nhiệt độ các phần dẫn điện quá giới hạn cho phéplàm cách điện của chúng bị già cỗi hoặc đôi khi bị phá hủy
Để ngăn ngừa sự phát sinh sự cố và sự phát triển của chúng có thể thực hiệncác biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện, để loại trừnhững tình trạng làm việc không bình thường có khả năng gây nguy hiểm chothiết bị và hộ dùng điện
Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần không hư hỏng trong hệ thốngđiện cần có những thiết bị ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bénhất, phát hiện ra phần tử bị hư hỏng và cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thốngđiện Thiết bị này được thực hiện nhờ những khí cụ tự động có tên gọi làrơle.Thiết bị bảo vệ được thực hiện nhờ những rơle được gọi là thiết bị bảo vệrơle (BVRL).
Như vậy nhiệm vụ chính của thiết bị BVRL là tự động cắt phần tử hư hỏngrakhỏi hệ thống điện.Ngoài ra thiết bị BVRL còn ghi nhận và phát hiệnnhữngtình trạnglàm việc không bình thường của các phần tử trong hệ thốngđiện, tùy mức độ mà BVRL có thể tác động đi báo tín hiệu hoặc đi cắt máycắt.Những thiết bị BVRL phản ứng với tình trạng làm việc không bình thườngthường thực hiện tác động sau một thời gian duy trì nhất định (không cần phảicó tính tác động nhanh như ở các thiết bị BVRL chống hư hỏng).
Trang 32.Các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle:
2.1 Tính chọn lọc :
Tác động của bảo vệ đảm bảo chỉ cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thống điện được gọi là tác động chọn lọc.Khi có nguồn cung cấp dự trữ cho hộ tiêu thụ, tácđộng như vậy tạo khả năng cho hộ tiêu thụ tiếp tục được cung cấp điện.
Hình 1 : Cắt chọn lọc trong mạng có 1 nguồn cung cấp.
Yêu cầu tác động chọn lọc cũng không loại trừ khả năng bảo vệ tác động như làbảo vệ dự trữ trong trường hợp hỏng hóc bảo vệ hoặc máy cắt của các phần tửlân cận.
Cần phân biệt 2 khái niệm chọn lọc:
+ Chọn lọc tương đối:theo nguyên tắc tác động của mình, bảo vệ có thể làm
việc như là bảo vệ dự trữ khi ngắn mạch phần tử lân cận
+ Chọn lọc tuyệt đối: bảo vệ chỉ làm việc trong trường hợp ngắn mạch ở
chính phần tử được bảo vệ
2.2.Tác động nhanh:
Càng cắt nhanh phần tử bị ngắn mạch sẽ càng hạn chế được mức độ phá hoạiphần tử đó , càng giảm được thời gian thụt thấp điện áp ở các hộ tiêu thụ vàcàng có khả năng giữ được ổn định của hệ thống điện
Để giảm thời gian cắt ngắn mạch cần phải giảm thời gian tác động của thiết bịbảo vệ rơ le.Tuy nhiên trong một số trường hợp để thực hiện yêu cầu tác độngnhanh thì không thể thỏa mãn yêu cầu chọn lọc.Hai yêu cầu này đôi khi mâuthuẫn nhau, vì vậy tùy điều kiện cụ thể cần xem xét kỹ càng hơn về 2 yêu cầunày.
2.3.Độ nhạy:
Bảo vệ rơle cần phải đủ độ nhạy đối với những hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường có thể xuất hiện ở những phần tử được bảo vệ trong hệ thống điện.
Thường độ nhạy được đặc trưng bằng hệ số nhạy Kn Đối với các bảo vệ làmviệc theo các đại lượng tăng khi ngắn mạch (ví dụ, theo dòng), hệ số độ nhạy
Trang 4được xác định bằng tỷ số giữa đại lượng tác động tối thiểu (tức dòng ngắnmạch bé nhất) khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối vùng bảo vệ và đại lượng đặt (tứcdòng khởi động)
đại lượng tác động tối thiểu
Mặt khác bảo vệ không được tác động khi ngắn mạch ngoài.Nếu bảo vệ cónhiệm vụ dự trữ cho các bảo vệ sau nó thì khi ngắn mạch trong vùng dự trữ bảovệ này phải khởi động nhưng không được tác động khi bảo vệ chính đặt ở gầnchỗ ngắn mạch hơn chưa tác động Để tăng tính đảm bảo của bảo vệ cần:
+ Dùng những rơle chất lượng cao
+ Chọn sơ đồ bảo vệ đơn giản nhất (số lượng rơle, tiếp điểm ít)
+ Các bộ phận phụ (cực nối, dây dẫn) dùng trong sơ đồ phải chắc chắn, đảmbảo
+ Thường xuyên kiểm tra sơ đồ bảo vệ
II.Các nguyên tắc bảo vệ:
Trang 51.Bảo vệ quá dòng điện:
Bảo vệ quá dòng điện là loại bảo vệ tác động khi có dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ vượt quá một giá trị trước.
Theo phương pháp đảm bảo tính chọn lọc bảo vệ quá dòng điện được chia làm 2 loại :
1.1.Bảo vệ dòng điện cực đại.
Bảo vệ dòng điện cực đại là loại bảo vệ tác động khi có dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ vượt quá giới hạn dòng điện làm việc định mức ( Imax)- Thông số khởi động :
Dòng khởi động của bảo vệ :.
kkat mm
kat : Hệ số an toàn ( kat = 1, – 1,2 )kmm : Hệ số mở máy ( kmm = 2 – 3 )
ksd : Hệ số sơ đồ, phụ thuộc vào sơ đồ đấu dây BI với rơlektv : Hệ số trở về phụ thuộc vào loại rơle
ni : Tỷ số biến đổi của BI
Chọn thời gian làm việc : Được đảm bảo bằng cách chọn thời gian làm việc của 2 bảo vệ kề nhau được chọn lớn hơn một lượng Δt = 0,3 – 0,5s Trong đó t = 0,3 – 0,5s Trong đó bảo vệ đặt gần nguồn có thời gian làm việc lớn hơn.
1.1 Bảo vệ dòng điện cắt nhanh.
Trang 6Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh: Ikd = kat.Inngmax
Trong đó :kat = 1,2 – 1,3
Inngmax : dòng điện MM lớn nhất khi có nm ở phần tử tiếp theo.Thời gian làm việc của bảo vệ : t 0s ( t 0,1 )
Nhược điểm của bảo vệ cắt nhanh : không bảo vệ được toàn bộ đối tượng cần bảo vệ Vùng tác động của bảo vệ cắt nhanh thay đổi thao dạng ngắn mạch và chế độ làm việc của hệ thống.
Trang 72.Bảo vệ so lệch dòng điện.
1 I
.1
Trang 8Khi chí có 1 nguồn ở đầu A
Trang 9 Đặc tính góc pha của dòng điện
.Bảo vệ quá dòng điện có định hướng công suất
Nguyên tắc tác động của bảo vệ : Bảo vệ qua dòng điện có định hướng công suất là bảo vệ theo trị số dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ và góc lệch pha giữa dòng điện đó với điện áp trên thanh góp của trạm được bảo vệ, bảo vệ sẽ tác động khi dòng điện vượt quá trị số định trước và góc pha phù hợp với trường hợp ngắn mạch trên đường dây được bảo vệ.
Trang 10,1
Trang 11Miền tác động
Đương độ nhạy max
VD: Hình c : các bảo vệ- 1,3,5 là một nhóm- 2,4,6 là một nhóm
Các nhóm bảo vệ lẻ chỉ tác động với dòng điện ngắn mạch /
I đều có hướng từ TG ra đường dấy.
Trong mỗi nhóm bảo vệ, thời gian làm việc được chọn theo nguyên tắc từng cấp,tăng dần từ cuối đường dây tới nguồn.
Bảo vệ có hướng chỉ bảo vệ được mạng hở 2 đầu cung cấp, mạng vòng 1 nguồn cung cấp và mạng vòng 1 nguồn cung cấp có đường chéo qua nguồn, hay bảo vệ dòng điện có hướng không bảo vệ được mạng vòng có số nguồn cung cấp lớn hơn hoặc bằng 2 hoắc mạng vòng có 1 nguồn cung cấp nhưng không có đường chéo qua nguồn.
Trang 12Vùng tổng trở phụ tải
Bảo vệ tác động :
Những yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ khoảng cách : + Sai số của BU và BI
+ Điện trở quá độ của chỗ ngắn mạch
+ Hệ số phân bố dòng điện trong nhánh bị sự cố với dòng điện tại chỗ đặt bảo vệđặc biệt là quá trình dao động điện.
II.Bảo vệ đường dây tải điện
Các loại bảo vệ cho đường dây :
ZR Zkd
Trang 13+ Đường dây hạ áp ( U≤ 35kV).
- Qúa dòng điện cắt nhanh, cực đại có thời gian- Qúa dòng điện có hướng
- So lệch dùng cáp thứ cấp chuyên dùng- Khoảng cách
+ Đường dây cao áp và siêu cao áp- So lệch dòng điện
- Khoảng cách- So sánh tind hiệu- So sánh pha- So sánh có hướng
1.Bảo vệ quá dòng điện
Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh
I I
Hình 1 : Bảo vệ dòng điện cắt nhanh đường dây có 1 nguồn cung cấp
Bảo vệ dòng điện cắt nhanh là loại bảo vệ đảm bảo tính chọn lọc, bằng cách chọn dòng điện khởi động của bảo vệ hơn trị số dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua chổ đặt bảo vệ khi có hư hỏng ở đầu phần tử tiếp theo
Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh được xác định như sau :
max:1, 2 1,3
kdat ngkhi kat
Trang 14Ingmax : dòng điện ngắn mạch ngoài lớn nhất thường được tính theo (N3) trực tiếp tại N với chế độ làm việc cực đại của hệ thống.
Để ngăn chặn bảo vệ cắt nhanh làm việc sai khi có sét đánh vào đường dây ( khi ấy các sự cố làm việc ) hoặc khi đóng MBA có thể vượt quá trị số đặt của bảo vệ cắt nhanh thông thường ta cho bảo vệ làm việc chậm lại khoảng 50 ÷ 80 ms Bảo vệ cắt nhanh thứ tự không ( TTK ) thường có độ nhạy cao hơn và vùng bảo vệ ổn định hơn khi chế độ vận hành của hệ thống thay đổi.
Đối với các đường dây có 2 nguồn cung cấp, nếu BVCN đặt ở 2 đầu đường dây không có bộ phận định hướng công suất thì dòng điện khởi động ở cả 2 đầu phải chọn theo dòng điện NMmax xảy ra trên 1 trong 2 thanh góp đầu đường dây Trong sơ đồ trên, khi HTA có công suất lớn hơ HTB thì dòng khởi động phai chon theo điều kiện (N3) trực tiếp trên đầu đường dây B Nếu chênh lệch công suấtgiữa 2 đường dây quá lớn, vùng tác động của BVCN phía HTCS bé sẽ rất hạn chế Để khắc phục nhược điểm này cần đặt bộ phận định hướng công suất ở đầu có nguồn dòng ngắn mạch bé hơn.
Tuy nhiên nhược điểm của BVCN cho sơ đồ trên là khi chạm Ikd < Inngmax thì sẽ có 1vùng bảo vệ nếu xảy ra ngắn mạch thì cả 2 bảo vệ cùng tác động.
Trang 15.Bảo vệ quá dòng điện có thời gian
Hình 2 : Phối hợp đặc tuyến thời gian của bảo vệ quá dòng điện trong lưới điện hình tia ( a )
( b ) Cho trường hợp độc lập( c ) Đặc tuyến phụ thuộc
Bảo vệ quá dòng điện có thời gian dùng để bảo vệ các đường dây TA hình tia Tính chọn lọc của bảo vệ được đảm bảo bằng nguyên tắc phân cấp việc chọn thời gian tác động Bảo vệ càng gần nguồn cấp, thời gian tác động càng lớn
Dòng khởi động của bảo vệ được chọn ở từng cấp theo trị số của dây điện Imax củabảo vệ tại vị trí đặt bảo vệ.
kkat mm
kv : hệ số trở về kvIvkkd
k nv i
Trang 16Phạm vi bảo vệ của dòng cực đại bao trùm hết phần tử đường dây đặt bù và có tính dự phòng cho các đường dây sau nó Tuy nhiên trong MĐ phức tạp hoặc có nhiều nguồn cung cấp thì nó không đảm bảo được tính chọn lọc.
.Bảo vệ quá dòng có khóa điện thấp.
Hình 3 : Bảo vệ quá dòng điện có khóa điện áp thấp
Trong nhiều trường hợp bảo vệ dòng cực đại có thời gian với dòng điện khởi động chọn Ilvmax có thể không đủ độ nhạy vì Ilvmax có giá trị quá lớn trong 1 số biểu thức.
Dòng khởi động được chọn
Trang 17Thời gian làm việc cũng được chọn như bảo vệ dòng điện cực đại làm việc có thời gian Phạm vi nảo vệ của bảo vệ loại này cũng như bảo vệ có thời gian, nhưng chúng có tính chọn lọc hơn và độ nhạy cao hơn.
.Bảo vệ quá dòng điện có hướng
Để tăng cường tính cung cấp cho các hộ tiêu thụ người ta thường thiết kế cácmạng hình vuông và mạng có 2 đầu cung cấp Đối với loại bảo vệ này bảo vệ quá dòng điện có thời gian làm việc chọn theo nguyên tắc từng cấp không thể đảm bảo cắt ngắn mạch một cách được chọn lọc.
Khi các bảo vệ 2 và 4 có trang bị bộ phân định hướng công suất đi từ thanh góp vào đường dây thì không cần phối hợp thời gian tác động giữa BV5, vì khi ngắn mạch trên D3< N3, các bảo vệ 2 và 4 sẽ không làm việc Trong trường hợpnày các bảo vệ 1 và 3 sẽ phối hợp thời gian trực tiếp với BVS.
Vì vậy thời gian làm việc của các bảo vệ này sẽ được giảm đi còn thời gian t2
và t4 có thể chọn bé tùy ý.
Cách chọn thời gian làm việc của bảo vệ được thể hiện bằng hình vẽ sau :
Trang 18A B C D
Hình 5 : Phối hợp đặc tuyến thời gian của bảo vệ quá dòng điện có hướng trong lưới điện có hai nguồn cung cấp.
Phạm vi ứng dụng : bảo vệ quá dòng điện có hướng được sử dụng trong các mạng kín có một nguồn cung cấp, mạng hở có 2 nguồn cung cấp, còn đối với các mạng phức tạp như mạng kín có 2 nguồn cung cấp trở nên hoặc mạng vòng có một nguồn cung cấp cho đường chéo không qua nguồn thì không thể dùng bảo vệ này được.
Trang 19.Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có hướng.
Hình 6 : Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh không có hướng ( a ), có hướng ( b )
Trong đó : dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất Inngmax = max { InngmaxA ; InngmaxB }InngmaxA : Dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất chạy qua bảo vệ từ phía A ( N1 )InngmaxB : Dòng điện ngắn mạch ngoài lớn nhất chạy qua bảo vệ từ phía B ( N2 ) Dòng khởi động chọn theo :
Ikd = kat.INngmax và INngmax = max { { InngmaxA ; InngmaxB }
Nếu công suất nhà máy của nguồn 2 đầu dây khác nhau nhiều thì có thể : LCNA + LCNB< LAB
Có nghĩa là có thể tồn tại một phần đường dây mà khi sảy ra sự cố trên đó bảo vệ cắt nhanh ở cả 2 đầu dây không làm việc.
Để mở rộng vùng bảo vệ cắt nhanh trong nhiều trường hợp nguồn CSNM chênh lệch nhau nhiều để có thể đặt thêm bộ phận định hướng công suất ở đầu có nguồn yếu hơn ( đầu B ) Khi ấy dòng điện khởi động của bảo vệ cắt nhanh ở hai đầu đường dây có thể chọn khác nhau :
IkđA = kat.INngmaxA
IkđB = kat.INngmaxB
Như vậy nếu đặt ở đầu dây yếu hơn bộ phận định hướng công suất thì vùng bảovệ cắt nhanh ở đầu này sẽ được mở rộng ra nhiều.
Trang 20Trường hợp chí có một nguồn cung cấp ( chẳng hạn từ đầu 1 ) thì khi có sự cố sảy ra trong vùng bảo vệ, dòng điện sự cố chỉ chạy qua một đầu, khi ấy :
Trang 211.2 Bảo vệ so lệch dùng dây dẫn phụ.
Để thực hiện nguyên lí so lệch, dòng điện ở 2 đầu phần tử được bảo vệ phải được đo và so sánh với nhau Nếu hai phần tử được bảo vệ nằm gần nhau ( như cuộn dây MF, MBA…) có thể nối trực tiếp các tổ máy BI với một bộ role so lệch dùng chung để cắt các máy cắt có liên quan đối với đường dây tác điện cầnphải dùng 2 hoặc 3 bộ bảo vệ, mỗi bộ tác động cắt máy cắt ở một đầu đường dây.
Các bộ phận bảo vệ này được nối với nhau qua các kênh thông tin : dây dẫn phụ, cáp thông tin, RLC…Đối với các đường dây ngắn có thể sử dụng dây dẫn phụ Sơ đồ bảo vệ so lệch dòng điện dùng dây dẫn phụ có 2 loại : loại dòng điện tuần hoàn và loại cân bằng điện áp.
Sơ đồ dòng điện tuần hoàn cân bằng 3 dây dẫn phụ, còn sơ đồ cân bằng điện áp cần dùng 2 dây Cả 2 sơ đồ thường dùng nguyên lí hãm.
Nhược điểm của sơ đồ bảo vệ so lệch dòng điện dùng dây dẫn phụ :
Điện áp cảm ứng trong dây dẫn phụ ở chế độ ngắn mạch chạm đất trêm đường dây được bảo vệ có trị số khá lớn gây nguy hiểm cho người và thiết bị thứ cấp Dây dẫn phụ càng dài xác suất sự cố dây dẫn phụ càng cao, khi dây dẫn phụ bị đứt có thể làm bảo vệ tác động nhầm, còn khi dây dẫn phụ chạm nhau bảo vệcó thể không làm việc trong trường hợp trong vùng bảo vệ.
Thành phần một chiều trong dòng sự cố có thể làm cho các biến dòng bị bão hòa nặng.
Trang 23Với đường dây có chiều dài lớn hơn, nguyên lí so lệch thường được sử dụng kết hợp với các kênh truyền cáp như cáp quang hoặc viba chẳng hạn bảo vệ so sánh pha dòng điện.
2.3 Bảo vệ so sánh dòng điện.
Nguyên tắc : dòng điện ở hai đầu đường dây được so sánh với nhau theo từng pha hoặc thông qua một bộ công cụ để so sánh giữa hai tổ hợp pha của dòng điện ở hai đầu đường dây Việc so sánh có thể tiến hành cho hai nửa chu kỳ ( dương, âm ) hoặc chỉ theo nửa chu kỳ.
Bộ khởi độngcắt
Đầu 2
Hình 11 : Sơ đồ khối bảo vệ so sánh pha dòng điện từng pha riêng biệt.
Nguyên lí làm việc : dòng điện khởi động ở một đầu thông qua máy biến dòng trung gian BIG ( làm nhiệm vụ cách ly mạch bảo vệ và tạo tín hiệu chuẩn cho sơ đồ bảo vệ ) và bộ lọc hai cơ bảo L1 tạo nên tín hiệu chuẩn hình sin S1 Thông qua bộ chuyển dạng sóng ( từ sin sang hình chữ nhật ) DS sẽ tạo ở các đầu ra các sóng hình chữ nhật SiR S1R được đưa vào đầu vào của bộ so sánh phaSP Mặt khác, S1R được đưa qua bộ lọc biến tần BT và bộ lọc L2 đưa vào bộ phát P để thông tin về pha φ1 của dòng điện đầu 1 thông qua kênh truyền sang phía đôi diện.
Dòng điện ở đầu đôi diện ( đầu 2 ) cũng đi tương tự để đưa tín hiệu S2R đến đầu 1 Các tín hiệu S1R và S2R được so sánh với nhau ở bộ so sánh pha SP Nếu các tín hiệu này trùng pha nhau chẳng hạn trễ TG vào đường dây thì ở đầu ra
Trang 24của bộ so sánh pha SP sẽ xuất hiện tín hiệu S3, tín hiệu này sẽ kết hợp với tín hiệu khởi động gửi tín hiệu đi cắt máy cắt.
Trong trường hơp này, nếu bỏ qua dòng điện tải trên đường dây ta thấy, khi cóngắn mạch trong vùng bảo vệ giữa hai tín hiệu đầu vào S1R và S2R có một
khoảng trống ( không có tín hiệu ) Nếu góc lệch pha giữa hai dòng điện ở hai đầu I1; I2 bé hơn 180° - kd( vớikd là góc khóa bảo vệ ) ở đầu ra của SP sẽ xuất hiện tìn hiệu S3.
Khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ dòng điện ở hai đầu ngược nhau nên haitín hiệu S1R và S2R lấp kín khoảng trống giữa hai nửa chu kỳ nên đầu ra của bộ SP sẽ không xuất hiện tín hiệu S3, máy cắt sẽ không được cắt ra.
Để tiết kiệm số lượng kênh thông tin sử dụng vào mục đích truyền tín hiệu pha dòng điện, người ta thường tổ hợp các dòng điện pha theo một quy luật nàođó thông qua các BI cộng, thường người ta tổ hợp các TP đối xứng của dòng điện pha.
1 Bảo vệ khoảng cách
Role khoảng cách dùng vảo vệ các đường dây truyền tải thường có nhiều vùngtác động, chẳng hạn 3 cùng trước và 1 vùng sau ( theo hướng tác động từ thanh góp vào đường dây tại nơi đặt role khoảng cách ).
Các vùng tác động phía trước làm nhiệm vụ dự phòng cho nhau và cho bảo vệ đoạn liền kề.