Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
758 KB
Nội dung
/ Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày dạy: 7A( 10/9/2012) Buổi 1: Bài tập rèn kĩ năng tạo lập văn bản. A. mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. B.tài liệu tham khảo: - Vở bài tập HS. - Nâng cao N. văn 7. - Kiểm tra, đánh giá N. văn 7 C.các b ớc lên lớp : GV kiểm tra vở học thêm và y thức làm bài tập của HS. Nội dung ôn tập: Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu nh sau: (1) Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)Không đợc! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe.(6) ông ơi! không kịp đợc đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) ngời đàn ông vội gào lên. a) hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ? b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trêb đợc không? c) Phơng thức biểu đạt chính của VB trên là gì? * Gợi y: a) 3-5-1-4-6-7-2. b) Không kịp đâu Hoặc Một tài xế mất xe. c) Tự sự. Bài tập 2:Dới đây là một đoạn văn tờng thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cac y để ĐV có tính LK. Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bớc vào năm học mới. Gợi ý: - ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số y: + Cô hiệu trởng bớc lên lễ đài làm gì? +Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến y gì ở câu 1? +Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì? GV HD HS viết lại ĐV. Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu, một bạn đã phác ra bố cục nh sau: MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em. TB: + Cảnh mọi ngời tấp nập gieo ngô, đậu. +Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ. + ngời ta lại khẩn trơng cày bừa, đập dất. + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trớc cánh đồng. Câu hỏi: a) Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí cha? b) Nên sửa nh thế nào? Gợi y: a) Phần TB bố cục cha hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn. b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian VD: Theo (t): +Những thửa ruộng ra xếp đầu tiên. + Ngời ta lại ( HS tự sắp xếp) Bài tập 4: Hãy kể lại: Cuộc chia tay của những con búp bê trong đó nhân vật chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ. * Gợi ý: 1. Định hớng. - Viết cho ai? - Mục đích để làm gì? - Nội dung về cái gì? - Cách thức nh thế nào? 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ. TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em cô chủ, cậu chủ - Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình Trớc khi chia tay,hai anh em đa nhau tới trờng chào thầy cô, bạn bè. - Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau. KB:Cảm nghĩ của em trớc tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con búp bê. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra). 4. Kiểm traVB. Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm). Bài tập 5: Câu văn ở một nhà kia có hai con búp bê đợc đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ phù hợp với phần nào của bài văn trên? A: mở bài B: thân bài C: kết bài D: Có thể dùng cả ba phần. Bài tập 6: Em có ngời bạn thân ở nớc ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hơng mình, để bạn hiểu hơn về quê hơng yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm. * Gợi ý: 1. Định hớng. - Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. - Đối tợng:Bạn đồng lứa. - Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nớc của mình. 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hơng Việt Nam. TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu) Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con ngời thật thà, trung hậu. (Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian) KB. Cảm nghĩ về đất nớc tơi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc Việt Nam- Liên hệ bản thân. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản. (Hãy viết phần MB-Phần TB) 4. Kiểm tra. Kiểm tra các bớc 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu. A. H ớng dẫn học bài : - Làm hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh, bổ sung : Ngày soạn: 14/9/2012 Ngày dạy: 7A( 17/9/2012) BUI 2-3: BI TP CM TH CA DAO A. Mục tiêu cần đạt : Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca. Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật. Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập & đa hơi thở của ca dao vào văn chơng. B.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức 2. Bài mới : I. Giới thiệu về ca dao. 1. Khái niệm: Ca dao là những bài hát ngắn, thờng là 3,4 câu.cũng có một số ít những bài ca dao dài. Những bài ca thờng có nguồn gốc dân ca- Dân ca khi tớc bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho tàng ca dao. Ca dao, dân ca vốn đợc dân gian gọi bằng những cái tên khác nhau: ca, hò, lí, ví, kể, ngâm VD: - Tay cầm bó mạ xuống đồng. Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai. - Ai có chồng nói chồng đừng sợ. Ai có vợ nói vợ đừng ghen. Đến đây hò hát cho quen. - Ví ví rồi lại von von. Lại đây cho một chút con mà bồng. 2. Về đề tài. a. Ca dao hát về tình bạn, tình yêu, tình gia đình. b. Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hơng, đất nớc. c. Biểu hiện niềm vui cuộc sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lòng chan hòa với thiên nhiên. d. Bộc lộ nỗi khát vọng về công lí, tự do,quyền con ngời. Ca dao có đủ mọi sắc độ cung bậc tình cảm con ngời: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn nhng nổi lên là niềm vui cuộc sống, tình yêu đời, lòng yêu thơng con ngời. 3. Nội dung: Ca dao là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn hóa quần chúng, của hội hè đình đám. Ca dao là một mảnh của đời sống văn hóa nhân dân. Vì vậy nội dung vô cùng đa dạng & phong phú. II. Bài tập phân tích cảm thụ ca dao * Ph ơng pháp cảm thụ một bài ca dao. 1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung(ý). 2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt. 3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả. 4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao). 5. Cảm nhận của em về cả bài. Bài tập 1: a) Nhà thơ dân gian đã dùng biện pháp tu từ nào trong bài ca dao sau: Thơng thay nò nghe A. Điệp ngữ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Nói quá. b) Các nhân vật đợc nói đến trong bài ca dao: Con tằm, con kiến, hạc, con cuốclà biểu tợng cho những lớp ngời nào trong xã hội? A. Ngời lao động siêng năng, chụi khó. B. những con ngời nhỏ bé, thấp kém. C. những kẻ tha phơng cầu thực. D. Những con ngời oan ức, đau khổ. E Gồm tất cả A, B, C, d. F. Chẳng biieeur tợng cho ai hết. c) Em hiu cm t "thng thay" nh th no?Hóy ch ra ý ngha ca s lp li cm t ny trong bi . * Gợi ý: Ni dung bi 2 l li ca ngi lao ng t s ng cm i vi nhng ngi cựng kh. "Thng thay" l ting than biu hin s thng cm, xút xa. *T "thng thay" c lp li bn ln to cho nú sc thỏi ý ngha nh sau: - Mi ln lp li l mt ni xút thng i vi nhng ngi lao ng nghốo kh, trong ú, cng l li than vón cho thõn phn mỡnh. Mi ln lp li "thng thay" dng nh ni xút thng y thờm thm sõu tn ỏy lũng. - S lp li t ny nhiu ln cũn bao hm ý ngha rng hn - Ni xút thng cho tt c nhng ngi dõn thp c bộ hng phi chu nhiu oan c d) Hóy phõn tớch ni thng thõn ca ngi lao ng qua cỏc hỡnh nh n d trong bi * Gơi ý : Trong ca dao, tỏc gi dõn gian thng mn hỡnh nh cỏc con vt nh mt phng tin than th v mỡnh. Qua ú, cng cho thy s ng cm sõu sc ca ngi lao ng i vi cỏc con vt ó gn bú vi h, vỡ cuc i ca h cú khỏc gỡ cuc sng ca chỳng. Quanh nm sut thỏng ngi lao ng luụn c cc nhng luụn b bũn rỳt sc lc chng khỏc chi con tm phi nm nh t cho bn ỏp bc búc lt. Vỡ th, sut i h dự phi cn cự nh con kin i tỡm mi m vn thiu n. Cho nờn, dự ngi nụng dõn cú c gng nh con hc "lỏnh ng mõy" nhng cuc sng vn c phiờu bt, ln n v vụ vng. Nhng oan trỏi trờn, vi thõn phn thp c bộ hng, ngi lao ng trong xó hi c "Du kờu ra mỏu cú ngi no nghe" ko cú mt l cụng bng no soi t cho h. Tt c nhng ni thng thõn v than thõn ú c gi gm qua nhng hỡnh nh n d tht ti tỡnh, cng vi li th lc bỏt mt m, ngt ngo khin ta thm c ni kh nhiu b ca dõn ta ngy trc v ó lm nhc nhi lũng ta mói n gi. Bài tập 2: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân dân qua bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông. Thân em nh chẽn lúa đòng đòng. Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai. a.Tìm hiểu: - Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát. - Hình ảnh cô gái. Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa đòng đòng. Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai. b. Luyện viết: * Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác. Dù đứng ở vị trí nào, đứng bên ni hay đứng bên têđể ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy mênh mông bát ngát . bát ngát mênh mông. Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con ngời năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hơng . Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng để chiêm ng- ỡng cái mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối cô gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa đòng đòng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao. Hình ảnh ấy tợng trng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Có ngời cho rằng đã có ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt trời vậy. Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa. H ớng dẫn tự học: - Nắm vững nội dung ôn tập. - Chuẩn bị cảm thụ ca dao( tiếp theo) BUI 3: BI TP CM TH CA DAO ( Tip theo) Bi tp 3: a) Xác định biện pháp tu từ trong bài ca dao sau: Thân em nh trái bần trôi Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu A. ẩn dụ. B. So sánh. C. Điệp ngữ. D. Nhân hóa. b) Trái bần trôi là biểu tợng cho những con ngời nào trong xx hội? A. ngời con gái tội nghiệp. B. Ngời con gái lu lạc. C. Ngời con gái lu lạc nếm trải nhiều đắng cay, vất vả, đau khổ. D. Ngời phụ nữ bất hạnh. c) Hỡnh nh so sỏnh bi ca dao cú gỡ c bit? Qua õy, em thy cuc i ngi ph n trong xó hi phong kin nh th no? * Gợi ý : Bi ca dao núi v thõn phn ngi ph n trong xó hi phong kin. "Thõn em nh trỏi bn trụi". Trong ca dao Nam b, hỡnh nh trỏi bn cng nh mự u, su riờng, thng gi n cuc i nghốo kh, bun au, ng cay. Hỡnh nh so sỏnh c miờu t b sung bng cỏc chi tit "giú dp", "súng di", "bit tp vo õu". Cỏc chi tit y gi lờn cuc i ngi ph n quỏ nh bộ, s phn h tht l lờnh ờnh, chỡm ni trong s mụng mờnh ca xó hi ngy xa. H ko my may cú 1 quyn t quyt no v chớnh bn thõn mỡnh c. Ngi ph n l hin thõn ca ni au kh ngy xa. Bài tập 4: Bài ca dao Số cô chẳng giàu thì nghèo châm biếm bọn ngời nào trong xã hội xa nay? A. Thầy phù thủy C. Thầy địa lí. B. Thầy bói. D. Thầy kiện. Bài tập 5: a) Chú tôi đợc giới thiệu đáng yêu nh thế nào trong bài ca dao Cái cò lặn lội bờ ao? * Gợi ý: Bài ca dao có 6 câu lục bát đã đặc tả chân dung chú tôi của cái cò nh một lời mối lái. Cô yếm đào là hình ảnh ẩn dụ cho cô thôn nữ xinh đẹp, trẻ trung. Chú tôi đang sống độc thân, cha có ngời nâng khăn sửa túi. Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi là một ngời đàn ông rất đặc biệt. Bốn chữ hay giới thiệu cái nết chú tôi là say sa rợu chè. Hay tửu hay tăm là nghiện rợu, thích uống rợu ngon. Hay nớc chè đặc là nghiện chè, nghiện trà ngon. Ngời nông dân vốn cần cù hai sơng một nắng, chân lấm tay bùn quanh năm, nhng chú cái cò lại hay nằm ngủ tra, nghĩa là rất lời biếng. Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra Những điều ớc của chú cái cò cũng rất lạ, ta ít thấy trong tâm lí, trong suy nghĩ của ngời nông dân xa nay. Ước những ngày ma để khỏi phải ra đồng làm lụng. Ước những đêm thừa trống canh để ngủ đợc đẫy giấc. Điều ớc của chú tôi vừa kì quặc, vừa phi lí. Đêm chỉ có 5 canh, làm sao có thể Đêm thừa trống canh. Chỉ thích ăn no ngủ kĩ mà lại rất lời biếng không muốn động chân mó tay vào bất kì công việc gì nên mới ớc nh vậy: Ngày thì ớc những ngày ma Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh Giọng bài ca dao nhẹ nhàng mà bỡn cợt. Chú cái cò là hình ảnh ngời nông dân nghiện rợu chè, thích ăn no ngủ kĩ mà lại rất lời biếng. Đó là đối tợng chaam biếm của dân gian đợc thể hiện một cách hóm hỉnh trong bài ca dao này. b) Tính cách của chú tôi ra sao? A. Cần cù làm ăn. C. Lời nhác. B. Phong lu nhàn nhã. D. Lời biếng, say sa rợu chè. C. H ớng dẫn học bài : - Làm hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Cảm thụ VB: Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh. * Điều chỉnh, bổ sung : Ngày soạn: 29/9/2012 Ngày dạy: 1/10/2012 Buổi 4: Giới thiệu về thể thơ đờng luật. Cảm thụ văn bản Sông núi nớc nam, Phò giá về kinh. A. Mục tiêu cần đạ t : - Học sinh mở rộng kiến thức về thể thơ đờng luật. - Biết phân tích & cảm thụ 2 tác phẩm văn học: Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh. B. Hoạt động dạy và học: I. Thể thơ Đ ờng luật . Bao gồm : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Thể thơ thất ngôn bát cú. - Thể thơ trờng luật (dài hơn 10 câu). * Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - HS chủ yếu học thể thơ này. - Là thể thơ mà mỗi bài chỉ có 4 câu.Mỗi câu 7 tiếng, viết theo luật thơ do các thi sĩ đời Đờng (618-907) nớc Trung Hoa sáng tạo nên. - Các nhà thơ VN sáng tác những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán- chữ Nôm hoặc bằng chữ Quốc ngữ. VD: - Nam Quốc Sơn Hà Lí Thờng Kiệt.(viết bằng chữ Hán) - Bánh Trôi Nớc. Hồ Xuân Hơng.(viết bằng chữ Nôm) - Cảnh Khuya. HCM. (viết bằng chữ quốc ngữ) 1. Hiệp vần: Mỗi bài có thể có 3 vần chân, hoặc 2 vần chân.ở đây chỉ nói 3 vần chân(loại phổ biến), loại vần bằng. Các chữ cuối câu 1-2 & 4 hiệp vần. (Vần chân hoặc vần bằng). 2. Đối: Phần lớn không có đối. Nếu có: - Câu 1-2 đối nhau. - Câu 3- 4 đối nhau. Đối câu, đối ý, đối thanh. - Câu 2- 3 đối nhau. 3. Cấu trúc: 4 phần. Khai ,Thừa. Chuyển. Hợp. 4. Luật: Nhất, tam, ngũ, bất luận. Nhị, tứ, lục, phân minh. Các chữ 1- 3- 5 là bằng hay trắc đều đợc,các chữ 2- 4- 6 phải đúng luật bằng, trắc. - Luật bằng trắc (loại bài có 3 vần) + Các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền thuộc thanh bằng. + Các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngã, thuộc thanh trắc. + Trong mỗi câu thơ, các chữ 2- 4- 6 phãi đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng chữ thứ 4 là trắc chữ thứ 6 là bằng. Nếu chữ thứ 2 là trắc chữ thứ 4 là bằng chữ thứ 6 là trắc. Nói một cách khác, mỗi câu thơ, chữ thứ 2 & 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với 2 chữ thứ 2 & 6. Cặp câu 1 & 4, cặp câu 2 & 3 thì các chữ thứ 2 - 4- 6 phải đồng thanh (cùng trắc hoặc cùng bằng) Luật bằng: 1 2 3 4 5 6 7 1 B T B Vần 2 T B T Vần 3 T B T 4 B T B Vần Luật trắc: 1 T B T Vần 2 B T B Vần 3 B T B 4 T B T Vần II. Cảm thụ: sông núi n ớc Nam & phò giá về kinh Bài tập 1: Bài thơ Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì? * Gợi ý: Bài thơ từng đợc xem là bản Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên đợc viết bằng thơ ở nớc ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngợc dám xâm lăng bờ cõi. Liên hệ: - Bình Ngô Đại Cáo. ( Nguyễn Trãi). - Tuyên Ngôn Độc Lập. ( HCM ) Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc Nam nhân c hay Nam Đế c. Em sẽ giải thích thế nào cho bạn? * Gợi ý: - Nam Đế: Vua nớc Nam. - Nam nhân: Ngời nớc Nam. Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nớc Trung Hoa.Nớc Trung Hoa gọi Vua là Đế thì ở nớc ta cũng vậy >Khẳng định nớc Nam có chủ (Đế: đại diện cho nớc), có độc lập, có chủ quyền. Bài tập 3: Hoàn cảmh ra đời của bài thơ : Sông Núi Nớc Nam là gì? A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. B. LTK chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt. C. Quang Trung đại phá quân Thanh. D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chơng Dơng. . mạch lạc và bố cục trong văn bản. B.tài liệu tham khảo: - Vở bài tập HS. - Nâng cao N. văn 7. - Kiểm tra, đánh giá N. văn 7 C.các b ớc lên lớp : GV kiểm tra vở học thêm và y thức làm bài tập. / Ngày soạn: 7/ 9/2012 Ngày dạy: 7A( 10/9/2012) Buổi 1: Bài tập rèn kĩ năng tạo lập văn bản. A. mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết. thành văn bản.(GV kiểm tra). 4. Kiểm traVB. Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm). Bài tập 5: Câu văn