Ôn tập tiếng việt và tập làm văn Câu 1: Từ ghép nào dới đây không phải là từ ghép chính phụ? A- Ông bà B- Ông ngoại C- Bà ngoại D- Nhà ngoại Câu 2: Từ ghép nào dới đây không phải là từ ghép đẳng lập? A- Nhà cửa B- Sách vở C- Xanh tơi D- Núi non Câu 3: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? A- Châu chấu, chôm chôm, cào cào B- Lung linh, long lanh, rung rinh. C- Đìu hiu, lao xao, thủng thẳng D- Lệt bệt, quằn quèo, sốt sắng Câu 4: Đại từ "ai" trong bài ca dao sau giữ chức vụ gì trong câu? Nớc non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. A- Chủ ngữ B- Vị ngữ C- Trạng ngữ D- Phụ ngữ. Câu 5: Từ Hán Việt nào sau đây là từ ghép chính phụ? A- Gia nhân B- Nớc non C- Khi quân D- Hạnh phúc Câu 6: Em hiểu "lãnh đạo" có nghĩa là gì? A- Tỏ ra lạnh nhạt trong giao tiếp B- Ngời đi nay đây mai đó không có nghề nghiệp C- Đề ra chủ trơng, đờng lối và tổ chức động viên thực hiện D- Ngời có tài đợc tôn lên làm ngơì chỉ huy một phong trào đấu tranh, một chính đảng, một đảng Câu 7: Nhận định sau đúng hay sai? Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. A- Đúng B- Sai Câu 8: Đoạn văn sau có mấy quan hệ từ? "Qua bút mực của trẻ con. De Amici đã viết một thiên trờng ca cảm động về nghề dạy học, với những hình tợng cô giáo, thầy giáo, tuy chỉ có vài nét chấm phá nhng không dễ mà quên đợc". A- Hai B- Bốn C- Sáu D- ý kiến khác Câu 9: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống Nguyễn Đình Chiểu bị mù cả hai mắt tấm lòng thì trong sáng vô cùng A- Vì nên B- Hễ thì C- Mặc dù nhng D- Nếu thì Câu 10: Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ ? A- Thiếu quạn hệ từ hoặc thừa quan hệ từ. B- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. C- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. D- Đáp án A, B và C Câu 11: Từ "đàn bà" và "phụ nữ" là hai từ đồng nghĩa. Trong trờng hợp sau có thể thay thế đợc cho nhau không? "Tạp chí Phụ nữ" A- Có thể thay thế đựoc B- Không thể thay thế đợc Câu 12: Để văn bản có tính liên kết, ngời viết phải làm gì? A- Phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. B- Phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những ngôn ngữ thích hợp C- Phải vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. D- Đáp án A và B Câu 13: Bố cục trong văn bản là gì? A- Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự hệ thống rành mạch và hợp lý. B- Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. C- Là nghệ thuật nói hoặc viết tạo nên sự chặt chẽ, liền mạch, tính thống nhất trọn vẹn và hoàn chỉnh của văn bản. D- Là những vấn đề mà ngời viết đa ra để làm sáng tỏ vấn đề mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. Câu 14 : Để tạo nên một văn bản, ngời tạo lập văn bản phải làm gì? A- Định hớng chính xác: Văn bản vết (nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và nh thế nào. B- Tìm ý và sắp xếp các ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hớng của bài. C- Diễn đạt các ý ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. D- Cả 3 đáp án trên. Câu 15: Kết thúc một bức th cần có các ý chính nào dới đây? A- Thời gian viết th, lí do viết th. B- Lời chào và lời chúc. C- Lời hứa hẹn sẽ gặp lại bạn trong những bức th sau. D- Đáp án B và C. Câu 16 : Đặc điểm của văn biểu cảm? A- Mỗi bài văn biểu cảm thờng tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. B- Bài văn biểu cảm thờng có bố cục ba phần C- Tình cảm trong văn biểu cảm phải chân thực, trong sáng, rõ ràng. D- Cả ba đáp án trên Câu 17: Đề bài nào sau đây không phải đề văn biểu cảm? A- Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo dạy em trong năm học qua. B- Cảm nghĩ về bàn tay của mẹ C- Vui buồn tuổi thơ D- Kể về một kỉ niệm thời ấu thơ làm em nhớ mãi Câu 18: Để làm một bài văn biểu cảm, em sẽ chọn các bớc làm nào sau đây? A- Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Viết thành văn -> Lập dàn ý. B- Tìm hiểu đề -> Lập dàn ý -> Tìm ý -> Viết thành văn C- Tìm hiểu đề -> Viết thành văn -> Tìm ý -> Lập dàn ý D- Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Lập dàn ý -> Viết thành văn. * Tự luận: Con ngời không thể sống thiếu tình bạn. Em hãy phát biểu cảm nghĩ về vai trò của tình bạn trong cuộc sống của em và mọi ngời. Tuần 15: Luyện các bài tập về văn nghị luận Bài 1: Xét hai nhóm câu tục ngữ Nhóm A Nhóm B - lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn - Thong ngời nh thể thơng thân - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Chị ngã em nâng - Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Môi hở răng lạnh, máu chảy ruột mềm. - Tay đứt ruột sót a- Đọc tên nội dung của hai nhóm. b- Nhóm A chia thành mấy nhóm nhỏ? (A1; A2 ) Gọi tên mỗi nhóm c- Nhóm B chia thành mấy nhóm nhỏ? (A1; A2 ) Gọi tên mỗi nhóm. d- Hãy điền tiếp các ý tìm đợc vào mô hình sau * Luận điểm: Tục ngữ khuyên con ngời yêu thơng đùm bọc nhau, đoàn kết thân ái với nhau. A: - A1 -A2 B: - B1 - B2 Trả lời: a: - Nhóm A: Khuyên con ngời phải có lòng yêu thơng cộng đồng, đoàn kết thân ái. - Nhóm B: Khuyên yêu thơng ngời thân. b- Nhóm A chia 2 nhóm: - Yêu thơng giúp đỡ - Đoàn kết. c- Nhóm B chia 2 nhóm: - Sự gắn bó - Chia sẻ, đùm bọc. d- Luận điểm: Tục ngữ khuyên con ngời yêu thơng đùm bọc nhau, đoàn kết thân ái với nhau A: Tục ngữ khuyên con ngời biết yêu thơng giúp đỡ nhau: A1: - Lá lành đùm lá rách - Thơng ngời nh thể thơng thân. A2: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Một con ngụa đau cả tầu bỏ cỏ. B- Tục ngữ khuyên con ngời biết gắn bó, chia sẻ, đùm bọc. B1: Anh em nh thể tay chân Môi hở răng lạnh Tay đứt ruột sót B2: Chị ngã em nâng. Bài 2: Cho những câu sau, hãy sắp xếp thành đoạn văn có lập luận hợp lý: a- Con trâu rất thân thiết với nhà ngời lao động. b- Bên cạnh con cò, trong ca dao còn có hình ảnh con trâu. c- Vì vậy chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên hệ đến con trâu, con vật tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng. d- Nhng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. -> Sắp xếp theo thứ tự: b, a, d,c. Bài 3: Hãy viết tiếp kết luận cho luận cứ sau nhằm thể hiện t tởng, quan điểm của ngời nói. a- Thói quen xấu b- Thói quen xấu mỗi khi đã thành tệ nạn Chú ý: Để viết phần kết luận cho các luận cứ này, những lí lẽ đa ra phải có sức thuyết phục, có lí có tình để làm rõ nội dung yêu cầu đề ra. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn chứng minh nội dung câu tục ngữ : "Có công mài sắt, có ngày nên kim" Gợi ý: - Cần xác định nội dung của câu tục ngữ chính là: Sự bền bỉ, kiên trì sẽ dẫn đến thành công. - Tìm các dẫn chứng làm sáng tỏ nội dung đó: Những tấm gơng tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại trong lao động, học tập ở xung quanh em và tấm gơng tìm hiểu trong sách vở hoặc ngoài xã hội mà em biết. Bài 5: Trang 111/sách nâng cao. . Ngời có tài đợc tôn lên làm ngơì chỉ huy một phong trào đấu tranh, một chính đảng, một đảng Câu 7: Nhận định sau đúng hay sai? Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu,. đoạn văn. A- Đúng B- Sai Câu 8: Đoạn văn sau có mấy quan hệ từ? "Qua bút mực của trẻ con. De Amici đã viết một thiên trờng ca cảm động về nghề dạy học, với những hình tợng cô giáo, thầy. phần C- Tình cảm trong văn biểu cảm phải chân thực, trong sáng, rõ ràng. D- Cả ba đáp án trên Câu 17: Đề bài nào sau đây không phải đề văn biểu cảm? A- Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo dạy em trong năm