so hoc 6 tuan 13.

6 160 0
so hoc 6 tuan 13.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tn 13 Ngày soạn:1 2/ 11/ 2010 Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU – Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa – Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bò bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: Hãy nêu các dấu hiệu chia hết đã học? 3. Bài ôn tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4? Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết. HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. HS2: Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì? (Cộng với 0; nhân với 1) GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2 GV: Chốt lại và ghi bảng. HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. GV: Hãy nêu tính chất chia hết của một I. Lý thuyết Câu 1: Phép cộng Phép nhân T/C giao hoán a+b= b+a a.b = b.a T/C kết hợp a+(b+c) = (a+b) +c (a.b).c= a. (b.c) T/C phân phối (a+b).c = a.c+b.c Câu 2: - Đ/N: sgk trang 26. a n =   n aaa (n ≠ 0) a gọi là cơ số. n : Số mũ. Câu 3: a m .a n = a m+n a m :a n = a m-n (a ≠ 0, m ≥ n) tổng? HS nêu tính chất. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh chú ý tính chất 2. GV: Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9. HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 2: Vận dụng GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Điều kiện để a chia hết cho b? Điều kiện để a trừ được cho b? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày ba câu. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu các bài toán cơ bản tìm số chưa biết. GV: Với bài toán cụ thể trên ta thực hiện như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Câu 4: a  b ⇔ a = b.q (b ≠ 0) Câu 5: * Tính chất 1: ( ) a m a b m b m  ⇒ +   M M M * Tính chất 2: ( ) a m a b m b m  ⇒ +   M M M (a, b, m ∈ N, m ≠ 0) Câu 6: (SGK) II. Bài tập Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 159 trang 63 SGK Hướng dẫn a) n - n = 0 e) n . 0 = 0 b) n : n = 1(n ≠ 0) g) n . 1 = n c) n + 0 = n h) n : 1 = n d) n - 0 = n Bài 160 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 204 -84:12 = 204-7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 +36 -35 = 156 -35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 161 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 219-7(x+1) = 100 7(x+1) = 219-100 GV: Nhấn mạnh lại các bài toán cơ bản về tìm số chưa biết. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài toán để viết biểu thức. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Ta cần điền các số nào vào thứ tự các chỗ trống? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 7(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 = 16 b) (3x-6).3 = 34 3x-6 = 34:3 3x-6 = 33 = 27 3x = 27+6 = 33 x = 33:3 x = 11 Bài 162 trang 63 SGK Hướng dẫn (3x-8):4 = 7 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 3x = 28+8 3x = 36 x= 36:3 x= 12 Bài 163 trang 63 SGK Hướng dẫn 18-33-22-25 Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến giảm 8cm. Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25):4 = 2cm. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các đơn vò kiến thức vừa ôn tập. – Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi còn và các bài tập còn lại. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. – Chuẩn bò phần ôn tập tiếp theo. Tuần: 13 Tiết: 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU – Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN – Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bò bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 7 đến 10? Câu 7: GV gọi HS nêu khái niệm. Hai số nguyên tố cùng nhau là gì? Cho ví dụ? GV: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm như thế nào? Hãy nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN? GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm như thế nào? Hãy nêu cách tìm BC thông qua BCNN? Hoạt động 2: Vận dụng GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách I. Lý thuyết Câu 7: (SGK) Câu 8 (SGK) Câu 9(SGK) Câu 10(SGK) II. Bài tập Dạng 1: Xác đònh số nguyên tố Bài 165 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 747 ∉ P (  9) 235 ∉ P (  5) 97 ∈ P b) a = 835.123+318  3, a ∉ P thực hiện GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số cần tìm có quan hệ gì với 84; 180; 6? GV: Bài toán thuộc dạng nào? GV: Để tìm x ta thực hiện như thế nào? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Nếu ta gọi số sách là a, em hãy biểu thò mối liên hệ giữa a và 10; 12; 100; 150? GV: Bài toán thuộc dạng nào? GV: Em hãy nêu cách tìm số a trong trường hợp trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Hướng dẫn HS phân tích và giải c) b = 5.7.11+13.17 (số chẵn), b ∉ P d) c = 2.5.6-2.29 = 2 , c ∉ P Dạng 2: Tìm ƯC – BC của nhiều số Bài 166 trang 63 SGK Hướng dẫn a) A = {x ∈ N | 84  x, 180  x và x>6} x ∈ ƯC(84;180) và x>6 ƯCLN(84;180) = 12 ƯC(84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vậy: A = {12} b) B = {x ∈ N | x  12, x  15, x  18 và 0<x<300 } x ∈ BC(12;15;18) v à 0<x<300 BCNN(12;15;18) = 180 BC(12;15;18) = {0; 180; 360; } V ậy: B = {180 } Dạng 3: Bài toán vận dụng Bài 167 trang 63 SGK Hướng dẫn Gọi số sách là a, thì: a  10, a  12, a  15 và 100 ≤ a ≤ 150. ⇒ a ∈ BC(10;12;15) BCNN(10;12;15) = 60 BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; } Do 100 ≤ a ≤ 150 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển. Bài 169 trang 64 SGK Hướng dẫn Số vòt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vòt không chia hết cho 2, do đó chữ số câu đố GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bà như sau: GV: Xếp hàng 5 thiếu 1, vậy chữ số tận cùng là bao nhiêu? GV: Xếp hàng 2 chưa vừa, vậy chữ số tận cùng là bao nhiêu? GV: Xếp hàng 7 đẹp thay, vậây số vòt là gì của 7? GV: Hãy tìm các số thõa điều kiện trên? tận cùng là 9. Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vòt là bội của 7, có tận cùng là 9. Và số vòt bé hơn 200. Nên ta có: 7.7 = 49 7.17 = 119 7.27 = 189 Vì số vòt chia cho 3 dư 1 nên loại 119; 189. Vậy số vòt là 49 con. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương I. – Hướng dẫn học sinh ôn tập các dạng bài tập chương I. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bò kiển tra 1 tiết. . 17-1 = 16 b) (3x -6) .3 = 34 3x -6 = 34:3 3x -6 = 33 = 27 3x = 27 +6 = 33 x = 33:3 x = 11 Bài 162 trang 63 SGK Hướng dẫn (3x-8):4 = 7 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 3x = 28+8 3x = 36 x= 36: 3 . trang 63 SGK Hướng dẫn a) 204 -84:12 = 204-7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 + 36 -35 = 1 56 -35 = 121 c) 56: 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157 d) 164 .53 + 47. 164 = 164 (53. giải c) b = 5.7.11 +13. 17 (số chẵn), b ∉ P d) c = 2.5 .6- 2.29 = 2 , c ∉ P Dạng 2: Tìm ƯC – BC của nhiều số Bài 166 trang 63 SGK Hướng dẫn a) A = {x ∈ N | 84  x, 180  x và x> ;6} x ∈ ƯC(84;180)

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan