bài toán về al(oh)2 và zn(oh)2

9 368 1
bài toán về al(oh)2 và zn(oh)2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH) 3 VÀ Zn(OH) 2 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG 1.BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG Al 3+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH - DƢ Sơ đồ phản ứng : 3OH OH 3 32 Al Al(OH) AlO - Khi đề cho số mol Al 3+ và OH - thì tính lần lượt: kết tủa rồi tan - Khi đề cho số mol Al(OH) 3 < Al 3+ thì sẽ có hai giá trị của OH - phù hợp Công thức tính nhanh: 3 Al(OH) OH min n 3n 3 3 Al(OH) OH max Al n 4n n Chú ý: - Nếu trong dung dịch chứa Al 3+ còn chứa thêm H + thì OH - cho vào dung dịch sẽ trung hoà lượng H + này trước. - Nếu dung dịch chứa thêm các ion kim loại khác như Mg 2+ ; Fe 2+ thì OH - sẽ tạo kết tủa với các ion này trước khi hoà tan Al(OH) 3 . - Nếu dung dịch chứa SO 4 2- , khi thêm Ba(OH) 2 thì ngoài các kết tủa M(OH) n còn có thêm kết tủa BaSO 4 . Lượng kết tủa max, min còn phụ thuộc vào BaSO 4 . - Khi sục CO 2 vào dung dịch chứa Ba 2+ ; AlO 2 - ; OH - thu được các kết tủa Al(OH) 3 và BaCO 3 . Ví dụ 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối A) Bài giải Sử dụng công thức tính nhanh: 3 )OH(Al n = 7,8 78 = 0,1 (mol) < 3 Al n = 0,2 mol 3 3 Al(OH) OH max H Al n n (4n n ) = 0,2 + 4.0,2 – 0,1 = 0,9 mol V = 0,45; Đáp án A. Ví dụ 2: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 - Khối A, B) Bài giải Ta có 2 Ba(OH) n = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) ; NaOH n = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) 2 4 3 Al (SO ) n = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) 2 Ba(OH) NaOH KOH OH m n 2.n n n 0,09 39 Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì n OH - = 3.n Al 3+ = 0,12; m = 1,17 Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Ví dụ 3: Cho V ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V và khối lượng kết tủa thu được là : A. 240 và 14,304 gam. B. 240 và 14,76 gam. C. 300 và 14,76 gam. D. 300 và 14,304. Hướng dẫn: Ta có số mol các ion : OH - = 0,5V; Ba 2+ = 0,2V; A l 3+ = 0,04; SO 4 2- = 0,06 mol Nếu kết tủa hết Al 3+ thì : OH - = 3Al 3+ = 0,12. V = 0,24 khi đó Ba 2+ = 0,048 < 0,06 (SO 4 2- ) Nhận xét: khi V tăng 1 lít (0,2 mol Ba 2+ và 0,24 mol OH - ) thì + Kết tủa BaSO 4 tăng thêm 0,2.233 = 46,6 gam + Kết tủa Al(OH) 3 tan đi 0,24.78 = 18,72 gam Như vậy kết tủa lớn nhất khi SO 4 2- hết. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì Ba 2+ đủ làm kết tủa hết SO 4 2- = 0,06 mol 0,2V = 0,06 -> V = 0,3 Tổng OH - = 0,5.0,3 = 0,15 mol. Al(OH) 3 = 0,04 – (0,15 – 0,04.3) = 0,01 Khối lượng kết tủa : m = BaSO 4 + Al(OH) 3 = 0,06.233 + 0,01.78 = 14,76 gam Đáp án C. Ví dụ 4: Cho m gam Na vào 150 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí (đktc) và 9,36 gam kết tủa. Tính m và V. a) Giá trị nhỏ nhất của m và V lần lượt là A. 8,28 và 2,016. B. 4,14 và 4,032. C. 8,28 và 4,032. D. 4,14 và 2,016. b) Giá trị lớn nhất của m và V lần lượt là A. 20,7 và 10,08. B. 11,04 và 5,376. C. 11,04 và 10,08. D. 20,70 và 5,376 Hƣớng dẫn: Cho Na vào dung dịch AlCl 3 , trước tiên xảy ra phản ứng của Na với H 2 O: Na + H 2 O NaOH + 1 2 H 2 (1) m 23 m 23 m 46 AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl (2) Ta có Na n = m 23 mol ; 3 AlCl n = 0,15.1 = 0,15 (mol) Nhận xét: 3 )OH(Al n = 9,36 78 = 0,12 (mol) < 3 AlCl n = 0,15 mol Trường hợp 1: 3 Al(OH) OH min n 3n = 0,36 (mol) m 23 = 0,36; m = 8,28 V = m 46 22,4 = 8,28 46 22,4 = 4,032. Đáp án C. Trường hợp 2: 3 3 Al(OH) OH max Al n 4n n = 4.0,15 – 0,12 = 0,48 mol Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - NaOH n = m 23 = 0,48; m = 11,04 V = m 46 22,4 V = 5,376. Đáp án B. Ví dụ 5: Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,375. B. 42,750. C. 17,100. D. 22,800. Hƣớng dẫn: - 3 Al(OH) OH min n 3n tính được Al(OH) 3 = 0,1 mol - 3 3 Al(OH) OH max Al n 4n n tính được Al 3+ = (0,4 + 0,1)/4 = 0,125 mol m = 342.0,125/2 = 21,375 gam. Đáp án A. 2.BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG Zn 2+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA OH - . 2OH 2OH 22 22 Zn Zn(OH) ZnO Khi số mol Zn(OH) 2 < Zn 2+ thì có hai trường hợp đúng với OH - đã phản ứng 2 Zn(OH) OH min n 2n 2 2 Zn(OH) OH max Zn n 4n 2n Ví dụ 1: Cho từ từ V ml dung dịch X gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào 100ml dung dịch Zn(NO 3 ) 2 1,5M thì thu được 9,9 gam kết tủa. a) Giá trị nhỏ nhất của V là A. 150 B. 100. C. 200. D. 300 b) Giá trị lớn nhất của V là: A. 150 B. 100. C. 200. D. 300 Hƣớng dẫn: Số mol Zn(OH) 2 = 9,9/99 = 0,1 mol < Zn 2+ (0,15 mol) a) Số mol OH - = 2V Nhỏ nhất khi 2V = 2.0,15; V = 0,15 lít = 150 ml b) OH - lớn nhất khi 2V = 4.0,15 – 2.0,1 = 0,4. V = 0,2 lít = 200 ml Ví dụ 2: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch Zn(NO 3 ) 2 0,175 M được 2,97g kết tủa. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của V lần lượt là A. 30 và 40. B. 30 và 55. C. 20 và 40. D. 20 và 55. Số mol Zn(NO 3 ) 2 : 0,2.0,175 = 0,035 > Zn(OH) 2 = 2 97 99 = 0,03 (mol) - Trường hợp 1: n NaOH (min) = 2. 0,03 = 0,06 (mol). V min = 0 06 . 1000 2 = 30 (ml). - Trường hợp 2: n NaOH (max) = 4.0,035 – 2.0,03 = 0,08 mol V max = 0 08 . 1000 2 = 40 (ml) Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 3.BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG H + TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA AlO 2 - . 2 H H O 3H 3 23 AlO Al(OH) Al Nếu số mol Al(OH) 3 < AlO 2 - thì có hai trường hợp đúng với H + - Trường hợp 1: H + thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa 3 Al(OH) H min nn - Trường hợp 2: H + để tạo kết tủa hoàn toàn và tan một phần 2 2 Al(OH) H max AlO n 4n 3 Ví dụ 1: Cho từ từ 1 mol HCl vào dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 thu 15,6 gam kết tủa và dung dịch B. Giá trị của m là A. 32 hoặc 64. B. 16 hoặc 64. C. 16 hoặc 32. D. 16 hoặc 40. Hƣớng dẫn: 2 H H O 3H 3 23 AlO Al(OH) Al - Trường hợp 1: H + = OH - + Al(OH) 3 tính được m/40 = 0,8; m = 32 - Trường hợp 2: H + = OH - + 4AlO 2 - - 3Al(OH) 3 1 = m/40 + 4.03 - 3.0,2 tính được m = 16. Câu 10: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3 , 0,016 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,04 mol H 2 SO 4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Đáp án C Các phương trình hoá học dạng ion: H + OH H 2 O (1) 0,08 0,08 3 Fe + 3 OH Fe(OH) 3 (2) 0,024 0,072 0,024 3 Al + 3 OH Al(OH) 3 (3) 0,032 0,096 0,032 NaOH n = 0,25 1,04 = 0,26 (mol) ; H n = 2 24 H SO n = 0,08 (mol) 3 Fe n = 3 FeCl n = 0,024 mol ; 3 Al n = 2 2 4 3 Al (SO ) n = 0,032 (mol) Theo (1, 2, 3): NaOH n = 0,08 + 0,072 + 0,096 = 0,248 (mol) NaOH n dư = 0,26 – 0,248 = 0,012 (mol) Al(OH) 3 + OH 4 [Al(OH) ] (4) 0,012 0,012 Do đó kết tủa thu được gồm 3 3 Fe(OH) :0,024 mol Al(OH) :0,02 mol Vậy m = 107 0,024 + 78 0,02 = 4,128 (gam). Ví dụ 5: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4 C 3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối A) Bài giải (Bước 1) Phương trình hoá học của các phản ứng:  Al và Al 4 C 3 + dung dịch KOH (dư): 2Al + 2KOH + 6H 2 O 2K[Al(OH) 4 ] + 3H 2 (1) x x 3x 2 Al 4 C 3 + 4KOH + 12H 2 O 4K[Al(OH) 4 ] + 3CH 4 (2) y 4y 3y Dung dịch X chứa K[Al(OH) 4 ] (x + 4y) mol và KOH dư  Dung dịch X + CO 2 (dư): KOH + CO 2 KHCO 3 (3) K[Al(OH) 4 ] + CO 2 Al(OH) 3 + KHCO 3 (4) x + 4y x + 4y (Bước 2) Gọi x, y là số mol của Al và Al 4 C 3 (Bước 3) Ta có 3 Al(OH) n = 46,8 78 = 0,6 (mol) (Bước 4 - 5) Số mol hỗn hợp: x + y = 0,3 (I) Số mol kết tủa: x + 4y = 0,6 (II) (Bước 7) Giải hệ 2 phương trình (I, II), ta được: x = 0,2 ; y = 0,1 Vậy a = 3x 2 + 3y = 3 0,2 2 + 3 0,1 = 0,6 (mol).  Chọn đáp án B. Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. (Trích đề thi TSCĐ năm 2009 - Khối A, B) Bài giải (Bước 1) Các phương trình điện li: KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O K + 3 Al + 2 2 4 SO + 12H 2 O 0,1 0,1 0,2 Ba(OH) 2 2 Ba + 2 OH 0,2 0,2 0,4 Phương trình hoá học của các phản ứng dạng ion: 2 Ba + 2 4 SO BaSO 4 (1) 0,2 0,2 0,2 3 Al + 3 OH Al(OH) 3 (2) 0,1 0,3 0,1 Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Al(OH) 3 + OH 4 [Al(OH) ] (3) 0,1 0,1 (Bước 3 - 4) Ta có 4 2 2 KAl(SO ) .12H O n = 47,4 474 = 0,1 (mol) 2 Ba(OH) n = 0,2 1 = 0,2 (mol) (Bước 7) Kết tủa thu được chỉ có BaSO 4 Vậy m = 233 0,2 = 46,6 (gam).  Chọn đáp án B. Bài 9: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Ba thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với nước dư được 0,04 mol H2 - Phần 2: tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH (dư) được 0,07 mol H2 và dung dịch Y. Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là A. 20 B. 50 C. 100 D. 130 Hướng dẫn giải: Đây là dạng toán hỗn hợp gồm 1 kim loại mạnh (kiềm hoặc kiềm thổ) và kim loại Al hoặc Zn tác dụng với nước, hoặc dung dịch kiềm. + Nên viết phương trình ở dạng ion rút gọn đề tính cho đơn giản + Đầu tiên kim loại kiềm (kiềm thổ) phản ứng với H2O trước, sau đó Al hoặc Zn bị hòa tan bởi OH- => Về bản chất, phản ứng ở cả hai phần là giống nhau. Tại sao Đơn giản, vì ở phần ở phần (1) Al chưa phản ứng hết (phần (2) NaOH dư nên cả Al và Ba phản ứng hết). Phần 1: Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 (1) x 2x x 2Al + 2OH- + 6H2O → 2[Al(OH)4]- + 3H2 (2) 2x 2x 3x => x + 3x = 0,04 mol => x = 0,01 mol Phần 2: Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 (3) x 2x x mol 2Al + 2OH- + 6H2O → 2[Al(OH)4]- + 3H2 (4) y y y 1,5y mol => Số mol H2 (2) = x + 1,5 y = 0,01 + 1,5y = 0,07 mol => y = 0,04 Dung dịch Y chứa các ion phản ứng được với H+ Số mol OH- (dư) = (0,05 + 2x) – y = (0,05 + 2.0,01) – 0,04 = 0,03 mol (chú ý: lượng OH- tạo ra phải là (0,05 + 2x) chứ không phải chỉ là 0,05 mol vì phải cộng thêm OH- do Ba tạo ra). n V HCl (max) khi kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần OH- + H+ → H2O (5) Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - 0,03 0,03 mol [Al(OH)4]- + H+ → Al(OH)3 ↓ + H2O (6) 0,04 0,04 0,04 mol Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (7) (0,04-0,02) 0,06 Từ (5), (6), (7): tổng số mol H+ = 0,03 + 0,04 + 0,06 = 0,13 mol => V = 130 ml → Đáp án D. Ví dụ 1: (Câu 18 - Mã đề 856 - Khối A - TSĐH 2010) 4 A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 Cách 1: Bài toán này sẽ được giải với trường hợp tổng quát nhất là TN1, Zn(OH) 2 bị tan một phần và ở TN2 số mol KOH lớn hơn nên Zn(OH) 2 bị tan nhiều hơn. TN1. nKOH = 0,22 mol 2KOH + ZnSO 4 → Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 (1) 2KOH + Zn(OH) 2 → K 2 ZnO 2 + 2H 2 O (2) Gọi x là số mol của Zn(OH) 2 phản ứng ở pt (2)  Số mol của Zn(OH) 2 tạo ra ở pt (1) là 99 3a x ; nKOH = 2x + ) 99 3 (2 a x = 0,22 mol (1') TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol. Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + ) 99 2 03,0(2 a x = 0,28 mol (2') Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO 4 = 99 3a x = 0,1 mol => mZnSO 4 = 161.0,1 = 16,1g Cách 2: Sơ đồ: ZnSO 4 + 0,22 mol OH - → 3a gam Zn(OH) 2 ↓ ZnSO 4 + 0,28 mol OH - → 2a gam Zn(OH) 2 ↓ → số mol OH - tham gia hòa tan a gam Zn(OH) 2 ↓ là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol Zn(OH) 2 ↓ + 2OH - → Zn(OH) 4 2- (tan) 0,03 0,06 (mol) → a gam Zn(OH) 2 ↓ tương đương với 0,03 mol Zn(OH) 2 ↓ Đưa bài toán về dạng ZnSO 4 + 0,28 mol OH - → 2a gam Zn(OH) 2 ↓( 0,06mol) và Zn(OH) 4 2- (tan) * Bảo toàn nhóm OH - → số mol OH - ban đầu = số mol OH - trong Zn(OH) 2 ↓ + số mol OH - trong Zn(OH) 4 2- 0,28 = 2 x 0,06 + 4 x số mol Zn(OH) 4 2- → số mol Zn(OH) 4 2- = 0,04 mol * Bảo toàn Zn:→ số mol Zn 2+ ban đầu = số mol Zn 2+ trong Zn(OH) 2 ↓ + số mol Zn 2+ trong Zn(OH) 4 2- (tan) Số mol ZnSO 4 = Số mol Zn(OH) 2 ↓ + số mol Zn(OH) 4 2- = 0,06 + 0,04 = 0,1 mol → m = 0,1x 161 = 16,1 gam → Chọn đáp án A. Cách 3: TN 1: nKOH=0,22 mol =>3a g kết tủa TN 2: nKOH=0,28 mol =>2a g kết tủa => Khi cho thêm 0,06 mol KOH thì kết tủa bị hòa tan a g, tức là kiềm hết, kết tủa dư => Số mol kết tủa bị hòa tan trong TN2 =0,06/2=0,03 mol => Số mol Zn(OH) 2 trong TN1 = 0,09 mol < 0,22/2 => TN1: kiềm dư, ZnSO 4 hết ZnSO 4 + 2KOH => Zn(OH) 2 (1) a mol 2a a Zn(OH) 2 + 2KOH => K 2 ZnO 2 + 2H 2 O (2) b mol 2b Ta có: 2a + 2b = 0,22 a - b = 0,09 => a = 0,1 => m = 0,1.161 = 16,1g Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Cách 4: 2 2 3 1: 4 2 0,22 4x 2 * (1) 99 2 2 : 4 2 0,28 4x 2 * (2) 99 OH Zn OH Zn a TN n n n a TN n n n Giải hệ 1 và 2 => m = 2,97 gam thay vào 1 ta có x = 0,1 mol => m = 16,1 gam PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TÍNH LƢỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3 Bài 1: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b < 1 : 4 B. a : b ≥ 1 : 3 B. a : b = 1 : 4 C. a : b > 1 : 4 Phân tích, hướng dẫn giải: → Đáp án D. Bài 2: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,0 D. 2,4 → Đáp án C. Bài 3: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,15 Đáp án A. Bài 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu phải dùng đề lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là A. 0,01 mol và 0,02 mol B. 0,04 mol và 0,06 mol C. 0,03 mol và 0,04 mol D. 0,04 mol và 0,05 mol Đáp án D. Bài 5: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72 → Đáp án C. Bài 6: Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b (mol/l) được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,15 và 0,06 B. 0,09 và 0,18 C. 0,09 và 0,15 C. 0,06 và 0,15 Đáp án C. Bài 7: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là A. 3,2M B. 2,0 M C. 1,6M D. 1,0M Đáp án C. Bài 8: Một dung dịch X chứa NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào X thu được 15,6 gam kết tủa. Số mol NaOH trong dung dịch X là Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24.Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - A. 0,2 hoặc 0,8 B. 0,4 hoặc 0,8 C. 0,2 hoặc 0,4 D. 0,2 hoặc 0,6 Đáp án B. Bài 9: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch X. Thêm dần đền hết 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì được a gam kết tủa và dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa rồi sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc thấy tạo ra b gam kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là A. 46,6 và 27,5 B. 46,6 và 7,8 C. 54,4 và 7,8 D. 52,5 và 27,5 Đáp án B. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn . –Thầy Sơn Bài 24 .Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH) 3 VÀ Zn(OH) 2 . 4,14 và 4,032. C. 8,28 và 4,032. D. 4,14 và 2,016. b) Giá trị lớn nhất của m và V lần lượt là A. 20,7 và 10,08. B. 11,04 và 5,376. C. 11,04 và 10,08. D. 20,70 và 5,376 Hƣớng dẫn: Cho Na vào. môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24 .Bài toán về Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 3.BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG H +

Ngày đăng: 06/02/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan