ngu van7 tap1

327 741 0
ngu van7 tap1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh Ngày soạn:19/ 8/ 2012 Tiết 1: Văn bản Cổng trờng mở ra A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: -Cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bố mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. -Hiểu đợc đặc điểm của văn bản nhật dụng này: nh những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. Từ đó có cách đọc phù hợp, diễn cảm, sáng tạo. B Chuẩn bị Giáo viên : Nội dung bai dạy Học sinh: Phần đọc hiểu văn bả. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định lớp: GV ổn định nề nếp lớp. * GV giới thiệu bài: gây không khí ngày khai trờng đầu năm để dẫn dắt học sinh vào bài mới. Hoạt động 1: -Yc đọc :giọng thủ thỉ , tâm tình. -Gv gọi hs đọc, nx ,đọc mẫu. -Gọi hs đọc phần chú thích ,giải thích các từ khó. ? Trong văn bản này tác giả viết về ai, về việc gì? ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản? Hoạt động 2: ? Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của ngời mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó đợc biểu hiện ở chi tiết nào? ? Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ trong đêm trớc ngày khai trờng của con? ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn ngời mẹ? i Tìm hiểu chung . 1 Đọc 2 Tìm hiểu chú thích 3 Đại ý . Văn bản viết về tâm trạng ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng để đa con vào lớp Một. II,Tìm hiểu chi tiết . 1, Tâm trạng của ng ời mẹ . - Mẹ thao thức không ngủ. Con thanh thản nhẹ nhàng. Chi tiết: mẹ đắp mền, lợm xe thiết giáp, xem lại vài thứ, trằn trọc Vì:+ Vì mẹ lo cho con + Mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trờng năm xa của mẹ. ->Chi tiết: ngày khai trờng đầu tiên trong đời mẹ là nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng 1 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh ? Câu nào trong văn bản ở đoạn này cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của ngời mẹ một cách thật tự nhiên. Đó chính là sự liên kết trong một văn bản, giờ TLV hôm sau các em sẽ tìm hiểu rõ hơn. ? Trong bài văn có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? ? Qua phân tích ở trên, em thấy ng- ời mẹ trong bài văn là ngời mẹ nh thế nào? (Học sinh phát biểu cảm tởng về mẹ của em) ? Em nghĩ thế nào về câu nói của mẹ: Đi đi con sẽ mở ra? Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? trờng đóng lại, bà ngoại đứng ở ngoài. - Câu :cứ nhắm mắt lại là vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng:hàng năm cứ vào cuối thu - Câu liên kết: Cái ấn tợng lòng con. - Ngời mẹ nhìn con ngủ, nh tâm sự với con nhng thực ra là đang nói với chính mình, đang ôn lại kỉ niệm thời cắp sách tới trờng của mẹ. -> Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa đợc tâm t tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp đợc. -Vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm trong sáng: + Thơng yêu, chăm chút, quan tâm đến con cái. + Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ. + Con luôn là niềm tin yêu của mẹ. 2,Vai trò của nhà tr ờng đv csống con ng ời . - Thế giới kì diệu đó là tình cảm thầy trò, bạn bè. Là tình yêu quê hơng qua những trang sách. Là tri thức mà em đợc tiếp nhận. (Học sinh bình.) Ghi nhớ: Sau khi phân tích xong, giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Học sinh ghi tóm tắt phần ghi nhớ vào vở. Hoạt động 2: III. Tổng kết: Giáo viên kết bài bằng việc lu ý nội dung văn bản (tình cảm, tâm hồn của ngời mẹ) và những nét nghệ thuật (ngôn ngữ, giọng điệu ). Những liên hệ về tình mẹ con, thầy trò Hoạt động 3: IV. Luyện tập. Bài tập 1: Cho học sinh trao đổi trực tiếp những dấu ấn của ngày khai trờng vào lớp Một. Bài tập 2: Cho học sinh viết đoạn văn ngắn về một kỉ niệm đáng nhớ của một ngày khai trờng. 2 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà. Đọc diễn cảm văn bản. Chuẩn bị bài Mẹ tôi (đọc, chú thích, câu hỏi) Ngày soạn:20/ 8/ 2012 Tiết 2 Văn Bản mẹ tôi A, Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:- Qua bức th ngời bố gửi cho con để thấm thía công lao và tình cảm của mẹ đối với ngời con có lỗi. Từ đó suy nghĩ đến trách nhiệm làm con của mình không để bố mẹ buồn phiền. - Đọc văn bản nhật dụng này, học tập cách dùng từ ngữ ,cách nói trực tiếp, gián tiếp của một bức th. B:Chuẩn bị Giáo viên : Khai thác NT của một bức th mang tính văn học để thấy đợc sự thuyết phục của lời th, tích hợp với Tiếng Việt về từ ghép và TLV ở liên kết văn bản. Học sinh :Phần đọc hiểu văn bản C T ô chức các hoạt động dạy học : ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ bài Cổng trờng mở ra là gì? Hoạt động 1: ? Em biết gì về tg A-mi xi? ? Vb mẹ tôi trích trong tp nào ? HD đọc :giọng chậm rãi ,tha thiết -Gv đọc mẫu,gọi hs đọc . -Cho hs đọc lớt phần chú thích,giải nghĩa từ khó. Hoạt động 2: ? Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con, nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? (Giáo viên gợi ý cho học sinh độc lập suy nghĩ). I, t ìm hiểu chung . 1, Giới thiệu tg tp. -A-mi-xi (1846-1908)- ngời Italia . -Tg của nhiều cuốn sách nổi tiếng. -Vb trích trong Những tấm lòng cao cả -cuốn sách nổi tiếng nhất của A-mi-xi viết cho thiêu nhi 2, Đọc và tìm hiểu chú thích . II, Tìm hiểu văn bản. 1. Lý giải tên truyện -Tiêu đề là do chính tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích. - Qua bức th của ngời bố, hình ảnh ngời mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự cao cả, lớn lao, âm thầm lặng lẽ dành cho 3 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh ? Thái độ của ngời bố đối với En-ri- cô qua bài văn là một thái độ nh thế nào? Hãy tìm trong các nguyên nhân sau cách trả lời đúng nhất: Căm tức Chán nản Lo âu. Nghiêm khắc và buồn bã. Dựa vào đâu mà em biết đợc thái độ đó của ngời bố? (Tìm những câu nói lên sự xúc động của ngời bố khi nghe biết con hỗn láo với mẹ?). ? Lý do gì đã khiễn ngời bố thể hiện thái độ ấy? ? Phân tích từ ghép nhát dao và sự so sánh đó đã nói lên nỗi đau của ngời bố nh thế nào? Giáo viên bình ? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà ngời bố lại gợi đến mẹ? ? Em hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói về ngòi mẹ? ? Em hiểu mẹ của En-ri-cô là ngời thế nào? ? Ngời bố đã nêu ra nỗi đau gì khi một đứa con mất mẹ để giáo dục En- ri-cô?( Học sinh thảo luận) ? Hãy kể ra một số từ ghép trong con mình. - Tăng tính khách quan, thể hiện đợc tình cảm và thái độ của ngời kể. 2, Tâm trạng và suy nghĩ của ng ời bố. -Thái độ: Nghiêm khắc và buồn bã. -Biểu hiện: Bố không thể nén đợc cơn tức giận Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ? , Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ , trong một thời gian con đừng hôn bố , bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con đợc . -Lí do: En-ri-cô đã phạm lỗi lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Bởi ngời mà En-ri-cô phạm lỗi đó là mẹ. 3. Hình ảnh ng ời mẹ. - Những chi tiết, hình ảnh nói về ngời mẹ: Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển, quằn quại của con , khóc nức nở vì sợ mất con. -Mẹ là ngời âm thầm, lặng lẽ hy sinh vì con, đó là tấm lòng cao cả và đẹp đẽ. -Từ ghép: yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lơng tâm, 4 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh đoạn này nói đến nỗi đau của đứa con mất mẹ? ?Theo em điều gì đã khiến En-ri- cô xúc động vô cùng , khi đọc th của bố? Hãy lựa chọn các lí do nêu trong SGK? ? Cuối th, bố đã khuyên En-ri-cô xin lỗi mẹ nh thế nào? ? Tại sao ngời bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết th? Điều đó có ý nghĩa gì? 4, Nỗi lòng của En-ri-cô. - Cả lớp trao đổi chung. Học sinh tự trình bày ý kiến của mình En-ri-cô xúc động vì: a, b, c, d, e. Học sinh thảo luận, phát biểu + Ngời bố tế nhị, kín đáo + Viết th để mình En-ri-cô biết + Đây là bài học về ứng xử trong cuộc sống. Hoạt động 3: III. Tổng kết Học sinh suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi: Câu 1: Tại sao nói bức th là một nỗi đau của ngời bố, một sự tức giận cực độ nhng cũng là những lời thơng yêu vô cùng tha thiết? Nếu em đã từng có lỗi với mẹ, em có thấy bức th này làm em xúc động không? Câu 2: Hãy chọn 1 đoạn văn trong th của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của cha mẹ đối với con, học thuộc lòng đoạn đó? (Phần ghi nhớ ở sách giáo khoa) Câu 3: Tại sao nói câu: Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó là một câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của ngời cha với 1 lời khuyên dịu dàng? Câu chuyển tâm trạng đó có hợp lý không? Hoạt động 5: Luyện tập - Làm bài tập 3 ở phần tổng kết - Kể lại 1 sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền. Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà -Thuộc lòng phần ghi nhớ và đoạn thơ Th gửi me của Hai-Nơ - Chuẩn bị cho tiết học về Từ ghép Thông tin tiết dạy 5 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh Ngày soạn 22/8/2012 Tiết 3: từ ghép A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt (đặc điểm về quan hệ, ý nghĩa của từ ghép) - Biết phân biệt và sử dụng các loại từ ghép trong những ngữ cảnh cụ thể B, Ph ơng pháp dạy học : - Vận dụng phơng pháp quy nạp để hình thành tri thức, vận dụng các ví dụ đã đợc học sinh kiếm từ văn bản để làm ngữ liệu quy nạp thực hành tri thức và luyện tập. C Tổ chức các hoạt động dạy học . ổ n định lớp, kiểm tra bài cũ - Tình cảm của ngời mẹ qua 2 văn bản Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi ? Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ Giới thiệu bài mới: Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6 rồi dẫn vào bài Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 1 trong sách giáo khoa ? Tìm các tiếng chính, phụ trong các từ Bà ngoại, Thơm phức. ? Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính nh thế nào? ? Nhận xét về trật tự các tiếng đó ? Qua phân tích ví dụ em hãy nêu khái niệm về từ ghép chính phụ? Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2 sách giáo khoa ? Các từ quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, phụ I. Các loại từ ghép 1 Từ ghép chính phụ Tiếng chính Tiếng phụ - Bà - Ngoại - Thơm - Phức Bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Đứng trớc - Đứng sau Kết luận: Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính; Tiếng chính thờng đứng trớc và tiếng phụ thờng đứng sau. 2 Từ ghép đẳng lập Các từ quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, phụ 6 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh không? ? Vậy em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ và ghi tóm tắt lên bảng chuyển mục II Hoạt động 2: ý nghĩa của từ ghép chính phụ Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 1 sách giáo khoa và nhắc lại câu hỏi Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày rõ ý kiến của mình và nhận xét trao đổi. ? Qua phân tích trên em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ ghép chính phụ? Nghĩa của từ ghép đẳng lập Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2 (sách giáo khoa), gợi ý để học sinh phân tích ? Qua phân tích trên em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với các tiếng tạo nên nó? - Bình đẳng về mặt ngữ pháp Kết luận: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp II. Nghĩa của từ ghép -Học sinh suy nghĩ độc lập, từng em trình bày ý kiến của mình Yêu cầu: Bà ngoại: ngời sinh ra mẹ Bà: ngời đàn bà sinh ra mẹ hoặc bố Nghĩa chung Thơm: thơm của hơng hoa, dễ chịu Nghĩa chung Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh và hấp dẫn. Kết luận: Nghĩa của từ ghép cp hẹp hơn nghĩa của tiếng chính có tính chất phân nghĩa. Cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó 1 số em trình bày ý kiến, lớp nhận xét. + Quần áo: chỉ quần áo nói chung Khái quát + Trầm bổng: chỉ âm thanh lúc trầm, lúc bổng (nghĩa khái quát) Kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó có tính chất hợp nghĩa. Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ và ghi tóm tắt vào vở Hoạt động 3 : III. Luyện tập Giáo viên tổ chức cho học sinh lần lợt làm các bài tập tại lớp Bài tập 1 : Giáo viên giao việc cho từng học sinh làm, trình bày, nhận xét Yêu cầu : Từ ghép chính phụ : lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cời nụ Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi. Bài tập 2 : Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ (giao việc cho từng học sinh) Yêu cầu : Bút bi, thớc kẻ, ma rào, làm ruộng, ăn cơm, trắng tinh, vui tai, nhát gan. Bài tập 3 : Giao việc cho học sinh đứng tại chỗ trả lời, giáo viên nhận xét 7 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh Yêu cầu : núi sông, núi đồi ham muốn, ham thích xinh đẹp, xinh tơi mặt mũi, mặt mày học hỏi, học hành tơi trẻ, tơi đẹp. Bài tập 4: Chia lớp làm 4 nhóm, cử đại diện nhóm trình bày: Yêu cầu: Không phải vì hoa hồng khác với hoa màu hồng (hoa hồng là từ ghép chính phụ) Không đúng vì áo dài (từ ghép chính phụ) chỉ loại áo dài của phụ nữ. Không phải vì cà chua (từ ghép chính phụ) có những giống không chua. Nói cà chua này ngọt quá đợc. Không phải vì cá vàng là loại cá cảnh. Bài tập 6: Giáo viên hớng dẫn, chia nhóm để làm việc, trình bày Yêu cầu: Mát tay: chỉ sự may mắn, yên tâm, hy vọng + Mát : chỉ thời tiết, không khí, mát mẻ, dễ chịu + Tay : một bộ phận cơ thể Nóng lòng : tâm trạng chờ đợi, trông ngóng, đứng ngồi không yên + Nóng : chỉ thời tiết, khí hậu, nóng nực (hay tính tình con ngời) + Lòng : bộ phận cơ thể ngời Gang thép : chỉ ý chí nghị lực của con ngời trong chiến đấu + Gang, thép là chất kim loại Tay chân: chỉ sự thân tín, tin cậy, giúp việc đắc lực + Tay, chân: là bộ phận cơ thể con ngời. ? Qua việc giải bài tập này em có nhận xét gì về cơ chế tạo nghĩa của các từ ghép đẳng lập? Đây là câu hỏi khó, giáo viên nên gợi ý để các em suy nghĩ, trả lời, yêu cầu: Các tiếng trong từ ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ những sự vật, hiện tợng gần gũi nhau (cùng trờng nghĩa). Ví dụ: bàn ghế, sách vở, quần áo Nghĩa của các tiếng dung hợp với nhau để tạo ra nghĩa của từ ghép đẳng lập. Ví dụ: mát tay, nóng lòng Nghĩa của từ ghép đẳng lập có khi chuyển trờng nghĩa so với nghĩa của các tiếng. Ví dụ: từ gang thép, thuộc trờng nghĩa sự vật nhng từ ghép lại thuộc trờng nghĩa tính chất. Bài tập 7: Giáo viên phân tích mẫu đã có, sau đó giao cho các nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, giáo viên kết luận Yêu cầu: 8 Máy hơi nớc Than tổ ong đa nem Bánh Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh Hoạt động 4: C. Hớng dẫn học ở nhà Học thuộc lòng phần ghi nhớ Tìm các từ ghép chính phụ, đẳng lập trongn bài Cổng trờng mở ra Chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản. Ngày soạn:22/8/2012 Tiết 4: Liên kết trong văn bản A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu đợc sự cần thiết phải đảm bảo tính liên kết trong văn bản khi giao tiếp (liên kết ở 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa). - Bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên kết B. Chuẩn bị Gv:Tận dụng các dữ kiện có sẵn để liên kết với tiết học về văn bản cùng với sự vận dụng sáng tạo các yếu tố tích hợp khác. Học sinh: Nội dung phần đọc hiểu văn bản C. Tiến trình lên lớp : ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Bài cũ : ? Cho các từ : học , vui, ăn, ham. Hãy tạo thành các từ ghép đẳng lập ,chính phụ hợp lí Giới thiệu bài mới : Giáo viên cho học sinh nhắc lại: - Văn bản là gì? (Là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ. Có văn bản hẳn hoi) Tính chất của văn bản là gì? (Là một thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức) Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu các mục a, b, c trong sách giáo khoa ? Đọc mấy câu đó trong th En-ri- cô đã hiểu bố nói gì với mình cha? ? Nếu En-ri-cô cha hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lý do nào trong các lý do kể dới đây (3 ý ở sgk) ? Hãy so sánh với nguyên văn văn I Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong văn bản 1 Tính liên kết trong văn bản Học sinh làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét Yêu cầu: - En-ri-cô cha hiểu đợc điều bố nói - Vì giữa các câu còn cha có sự liên kết, nối kết. 9 Giáo án ngữ văn 7 - Tr ờng THCS thiệu minh bản để thấy đoạn văn thiếu ý gì? ? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải có tính chất gi? Giáo viên lấy chuyện Cây tre trăm đốt để minh họa thêm tính liên kết trong văn bản Giáo viên kết luận, chuyển ý 2 Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2 sách giáo khoa, yêu cầu các nhóm theo dõi đoạn trích: ? Đoạn văn trên thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Học sinh đọc yêu cầu b ? Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn Giáo viên nhấn mạnh : Đoạn văn không chỉ có sự liên kết về nội dung mà cần có cả sự liên kết về phơng diện hình thức ngôn ngữ (từ, câu) ? Vậy theo em một văn bản có tính liên kết trớc hết phải có điều kiện gì ? ? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng các ph- ơng tiện gì ? - Thiếu sự liên kết, thống nhất, gắn bó về nội dung - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc, phải có tính liên kết (nội dung phải thống nhất gắn bó) Kết luận : Tính chất liên kết rất quan trọng đối với một văn bản làm cho văn bản trở nên có nghĩa hơn, dễ hiểu hơn. 2. Phơng tiện liên kết trong văn bản Yêu cầu: - Đoạn trích thiếu 1 sự liên kết nội dung bên trong (sợi dây t tởng) cho nên En-ri-cô không hiểu đợc Học sinh làm việc độc lập Yêu cầu: So với văn bản gốc thì đoạn trích thiếu cụm từ Còn bây giờ và thay từ con bằng đứa trẻ. Việc thiếu các cụm từ trên làm cho đoạn văn khó hiểu, khó xác định thời gian, đối tợng giữa các câu không có sự liên kết. Học sinh suy nghĩ độc lập và rút ra nội dung 2 của mục ghi nhớ. Sau đó học sinh đọc lại toàn bộ mục ghi nhớ. Hoạt động 2: II. Luyện tập Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập tại lớp Bài tập 1 : Giao việc cho từng học sinh. Học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên kết luận Thứ tự hợp lý: câu 1 - 4 - 2 - 5 3. Bài tập 2: Giao việc cho từng học sinh. Yêu cầu: Về hình thức các câu văn này có vẻ rất liên kết. Nhng giữa chúng không có sự liên kết về nội dung: các câu không nói về cùng một nội dung. Bài tập 3: Học sinh làm việc độc lập. Yêu cầu: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. 10 . Thái độ của ngời bố đối với En-ri- cô qua bài văn là một thái độ nh thế nào? Hãy tìm trong các nguyên nhân sau cách trả lời đúng nhất: Căm tức Chán nản Lo âu. Nghiêm khắc và buồn bã. Dựa vào. hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lý do nào trong các lý do kể dới đây (3 ý ở sgk) ? Hãy so sánh với nguyên văn văn I Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong văn bản 1 Tính liên kết trong văn bản Học

Ngày đăng: 06/02/2015, 14:00

Mục lục

  • I, Tìm hiểu chung

  • Bài 3: Du lịch Huế

    • Học sinh đọc bài ca dao

    • II, Nghĩa của từ láy

      • Bài tập 1

        • Kiểm tra văn bản

          • Bài 3

          • I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

          • II. Từ ghép Hán Việt

          • I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

            • Ngày soạn 21 tháng 9 năm 2012

            • Ngày soạn 22 tháng 9 năm2012

            • <Nguyễn Khuyến>

            • I Tìm hiểu chung

            • II Tổ chức bài dạy

            • I Tìm hiểu chung

            • II Phân loại từ đồng nghĩa

            • Cảnh khuya-Rằm tháng riêng

              • Tiết: 81

                • * Chuẩn bị

                • Hoạt động của thầy và trò

                • Phương Hoa muốn cứu Cảnh Yên và gia đình, nàng đã làm gì?

                • - GV nêu câu hỏi:

                • Hoạt động của thầy và trò

                • Nội dung cần đạt

                • Hoạt động của thầy và trò

                • Nội dung cần đạt

                  • Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu các lỗi chính tả thường gặp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan