1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi HKII-Ngữ Văn7(Trang)

6 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD Tân Châu ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 Trường THCS Lê Lợi MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 1) THỜI GIAN: 90 PHÚT I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất (một câu đúng 0,5 điểm) 1. Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” thuộc hình thức ngôn ngữ nào? A. Ngôn ngữ đối thoại C. Ngôn ngữ biểu cảm B. Ngôn ngữ độc thoại D. Ngôn ngữ miêu tả 2. Mục đích chính của việc sử dụng phép tương phản-tăng cấp của Phạm Duy Tốn trong “Sống chết mặc bay”? A. Làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ. B. Làm nổi bật số phận của nhân dân khi bò thiên tai hoành hành. C. Làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại. D. Làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước. 3. Về nghóa câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…” A. Liệt kê không tăng tiến C. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê không theo cặp D. Liệt kê theo cặp 4. Theo em, trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” Vì sao Thò Kính lại bò Sùng Bà đối xử thô bạo như vậy? A. Vì Thò Kính có ý đònh giết chồng. B. Vì Thò Kính là người phụ nữ lẳng lơ. C. Vì gia đình Sùng Bà là gia đình giàu sang, quyền quý; Thò Kính là “con nhà cua ốc” nghèo hèn. D. Vì Thò Kính là người con dâu hèn hạ, xấu xa. 5. Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang? A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. B. Để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh. D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 6. Trong văn nghò luận, phép lập luận giải thích được hiểu là gì? A. Là việc kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó. B. Là việc nêu lên vai trò của một sự vật, hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người. C. Là việc nêu ra cách thức thực hiện một công việc nào đó. D. Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ… II. Tự luận: (7 điểm) 7. a) Thế nào là câu chủ động, câu bò động? (1đ) b) Đặt một câu chủ động và chuyển thành câu bò động tương ứng? (1đ) 8. Tập làm văn:(5 điểm) Hoài Thanh có nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.” Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. Phòng GD: Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 1) THỜI GIAN: 90 PHÚT I.Trắc nghiệm: (3 điểm) (Một câu đúng 0,5 điểm) 1 _ B 2 _ C 3 _ A 4 _ C 5 _ B 6 _ D II. Tự luận: (7 điểm) 7. a) Đònh nghóa câu chủ động (0,5 đ): là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. _ Đònh nghóa câu bò động (0,5 đ): là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. b) Cho ví dụ câu chủ động đúng (0,5 đ) Chuyển sang câu bò động đúng (0,5 đ) 8. Tập làm văn: (5 điểm) Mở bài: (0.5 điểm) Nêu ý kiến của Hoài Thanh. Nhận đònh khái quát giá trò và tính đúng đắn của ý kiến đó. Thân bài: (4 điểm) * Giải thích vấn đề: (2 điểm) _ Ta là ai? (Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương.) _ Những tình cảm mà ta không có là gì? ( Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc-hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: lòng vò tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, muốn đi xa lập chiến công, yêu quý tiếng mẹ đẻ… ) * Chứng minh vấn đề: (2 điểm) _ Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào? + Qua cốt truyện, chủ đề, nhân vật, hình ảnh, chi tiết, tư tưởng tác phẩm… + Thấm dần hoặc lập tức thuyết phục, nảy sinh… _ Nêu và phân tích dẫn chứng các tác phẩm văn chương trong chương trình lớp 6,7 (Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng, Mẹ tôi, Sau phút chia ly,…) Kết bài: (0.5 điểm) Cảm xúc và tâm trạng của em trong và sau mỗi lần đọc một tác phẩm văn chương. Khẳng đònh lại giá trò của văn chương đối với con người trong hiện tại. Biểu điểm: _ Bài viết đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, sinh động, diễn đạt trôi chảy, lý luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu, đạt 5 điểm. _ Bài viết đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, còn diễn đạt lủng củng, một số chỗ chưa rõ ràng thì đạt từ 4 điểm trở xuống tuỳ theo mức độ. Phòng GD: Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 1) THỜI GIAN: 90 PHÚT NỘI DUNG N. Biết T. Hiểu Vận dụng I .Trắc nghiệm: _ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu _ Sống chết mặc bay _ Liệt kê _ Quan âm Thò Kính _ Dấu gạch ngang _ Lập luận giải thích II. Tự luận: _ Câu chủ động, câu bò động _ Chuyển câu chủ động thành câu bò động _ Tập làm văn: (Văn nghò luận) Câu1 (0.5đ) Câu5 (0.5đ) Câu6 (0.5đ) Câu7a (1đ) Câu2 (0.5đ) Câu3 (0.5đ) Câu4 (0.5đ) Câu7b (1đ) Câu 8 (5đ) Tổng số điểm 2.5 điểm 1.5 điểm 6 điểm % điểm 25% 15 % 60 % Lê Lợi, ngày 30/03/2010 GVBM Đỗ Thu Trang Phòng GD: Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 2) THỜI GIAN: 90 PHÚT I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất (một câu đúng 0,5 điểm) 1. Câu nào sao đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. C. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. B. Một nắng hai sương. D. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. 2. Nhận đònh nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghò luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu trong văn nghò luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghóa. 3. Về nghóa câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.” A. Liệt kê không tăng tiến C. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê không theo cặp D. Liệt kê theo cặp 4. Trong các câu có từ “bò” sau, câu nào không là câu bò động? A. Ông tôi bò đau chân. C. Khu vườn đã bò bão làm cho tan hoang. B. Tên cướp đã bò bắt. D. Môi trường đang ngày càng bò con người làm cho ô nhiễm hơn. 5. Dòng nào nói lên nội dung chính của vở chèo “Quan Âm Thò Kính”? A. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. B. Thể hiện những đối lập giai cấp trong xã hội cũ. C. Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. D. Đề cao khát vọng yêu đương của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 6. Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian. B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng. C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình. D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. II. Tự luận: (7 điểm) 7 a) Chèo là gì? (1đ) b) Tóm tắt nội dung phần I(Nỗi oan hại chồng) trong vở chèo “Quan Âm Thò Kính”? (1đ) 8. Tập làm văn:(5 điểm) Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ Tòch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Em hãy giải thích câu nói trên. Phòng GD: Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 2) THỜI GIAN: 90 PHÚT I.Trắc nghiệm: (3 điểm) (Một câu đúng 0,5 điểm) 1 _ B 2 _ A 3 _ C 4 _ A 5 _ C 6 _ D II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: a) Khái niệm chèo (1 đ) Là loại kòch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng. b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” (1đ) Thiện Só con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thò Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Só giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thò Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi. 8. Tập làm văn: (5 điểm) Dàn bài: Mở bài: (0.5 đ) _Giá trò phẩm chất của con người bao gồm cả tài và đức, không thể coi nhẹ mặt nào. Dẫn câu nói của Bác. Thân bài: (4 đ) _ Thế nào là có tài, có đức? (Có tri thức, tài năng và có đạo đức, phẩm chất tốt) _ Tại sao có tài mà không có đức là người vô dụng? (Có tài năng mà vì bản thân, bất chấp thủ đoạn, hại người… Thì tài năng ấy không giúp gì cho đời mà còn có hại.) _ Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó? (Muốn giúp đỡ mọi người, muốn làm việc lớn… nhưng không có tài năng thì không làm được, có khi còn ngược lại.) _ Con người phải có đức lẫn tài mới có giá trò, làm việc mới có hiệu quả. Kết bài: (0.5 đ) _ Ý nghóa lời dạy, bài học bản thân. Biểu điểm: _ Bài viết đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, sinh động, diễn đạt trôi chảy, lý luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu, đạt 5 điểm. _ Bài viết đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, còn diễn đạt lủng củng, một số chỗ chưa rõ ràng thì đạt từ 4 điểm trở xuống tuỳ theo mức độ. Phòng GD: Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 2) THỜI GIAN: 90 PHÚT NỘI DUNG N. Biết T. Hiểu Vận dụng I .Trắc nghiệm: _ Tục ngữ _ Văn nghò luận _ Liệt kê _ Câu bò động _ Quan âm Thò Kính _ Ca Huế II. Tự luận: _ Khái niệm chèo _ Tóm tắt “Nỗi oan hại chồng” _ Tập làm văn: (Văn nghò luận) Câu1 (0.5đ) Câu2 (0.5đ) Câu5 (0.5đ) Câu7a (1đ) Câu3 (0.5đ) Câu4 (0.5đ) Câu6 (0.5đ) Câu7b (1đ) Câu 8 (5đ) Tổng số điểm 2.5 điểm 2.5 điểm 5 điểm % điểm 25% 25 % 50 % Lê Lợi, ngày 30/03/2010 GVBM Đỗ Thu Trang . hại chồng” (1đ) Thi n Só con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thò Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu. mặc bay”? A. Làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ. B. Làm nổi bật số phận của nhân dân khi bò thi n tai hoành hành. C. Làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: sự đối lập đến gay gắt giữa sinh. Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THCS Lê Lợi Độc lập_ Tự do_ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NH: 2009_ 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 ( ĐỀ 1) THỜI GIAN: 90 PHÚT I.Trắc nghiệm: (3 điểm)

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w