1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trung đlểm của đoạn thẳng-Toán 6_PTLoc

15 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

  • 1. Trung điểm của đoạn thẳng

  • Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A, B? Nêu tên các điểm đó?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Bài tập 63 SGK trang 126

  • Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: MÔN: HÌNH HỌC 6 HÌNH HỌC 6 GV: Phan Thành L cộ GV: Phan Thành L cộ  Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB) A M B a). A M B c). b). A M B 1. Trung điểm của đoạn thẳng Bài 10: TRUNG ĐIỂM TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG CỦA ĐOẠN THẲNG M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn những điều kiện nào? + Điểm M nằm giữa hai điểm A và B + Điểm M cách đều hai điểm A và B Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm a. Tính MB. b. So sánh độdài AM và MB. Giải: A M B a). Vì AM<AB nên M nằm giữa A, B. Ta có: MB = AB – AM MB = 4 – 2 MB = 2 (cm) b). MA= MB =2 (cm)   + Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A, B? Nêu tên các điểm đó? Có 3 điểm: I, M, N Có mấy điểm nằm chính giữa hai điểm A, B? Nêu tên các điểm đó? Có 1 điểm: M MA N I B Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b). So sánh OA và AB. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? a). Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA<OB) b). Vì A nằm giữa O, B nên: AB = OB-OA AB = 4 - 2 AB = 2cm Vậy OA = AB c). Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O; B và OA = AB =2cm Bài tập 60 SGK trang 125 Bài tập 60 SGK trang 125 O A B x       B A M 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng. 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng. Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải: = = = = AB 5 MA MB 2.5(cm) 2 2 Ta có: MA + MB = AB MA = MB Suyra:   * Cách 2 : 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng. 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng. * Cách 1 : Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. Gấp giấy.   ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? A B M 1 2 3 Bài tập 63 SGK trang 126 Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: a). IA=IB b). AI+IB=AB c). AI+IB=AB và IA=IB 2 AB IA IB= = d). [...]...Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Nếu I là trung điểm của đoạn I nằm giữa C, thẳng CD thì ………… D cách đều C, D và ……………… Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M thỏa mãn những tính điều kiện nào? Hướng dẫn học ở nhà - Học bài - Làm bài tập + Bài 61, 62, 64, 65 trang 68 SGK + Bài 59 đến bài . điểm của đoạn thẳng Bài 10: TRUNG ĐIỂM TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG CỦA ĐOẠN THẲNG M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả. HỌC 6 HÌNH HỌC 6 GV: Phan Thành L cộ GV: Phan Thành L cộ  Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB) A M B a). A M B c). b). A M B 1. Trung điểm của đoạn. điểm của đoạn thẳng AB thì M thỏa mãn những tính điều kiện nào? Hướng dẫn Hướng dẫn học ở nhà học ở nhà - Học bài - Làm bài tập + Bài 61 , 62 , 64 , 65 trang 68 SGK. + Bài 59 đến bài 62 trang

Ngày đăng: 06/02/2015, 12:00

w