Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm I. Kiến thức: 1. Kiến thức cơ bản - ĐVNS: Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh. Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ) Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS. - Ruột khoang: Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới 2. Kiến thức nâng cao: - ĐVNS: Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên - Ruột khoang: Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) II. Kỹ năng - Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh - Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang III.Bài tập !"#$ %&' Câu 1 : Đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét: Câu 2 : So sánh trùng kiết ()*+ ,Trùng kiết lị: Kích thước lớn hơn hồng cầu, có chân giả ngắn, không có không bào, nuốt hồng cầu, quá trình được thực hiện qua màng tế bào Trong môi trường kết bào xác vào ruột người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột * Trùng sốt rét: kích thước nhỏ hơn hồng cầu, không có cơ quan di chuyển, không có các không bào, dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào - Trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui vào hồng cầu sống và phát triển phá vỡ hồng cầu ()*+ 1 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm lị và trùng sốt rét: Câu 3: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: Câu 4: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh: Câu 5: Trình bày vòng đời trùng Sốt Rét ? Câu 6: Trùng Roi giống và * Giống nhau: sống kí sinh, không có không bào, dinh dưỡng nhờ hồng cầu, thực hiện qua màng tế bào, đều gây bệnh nguy hiểm cho người, các bệnh này đều phòng chống được * Khác nhau: (-./"*0 (-12"(3" Kích thước lớn hơn hồng cầu Kí sinh ngoài hồng cầu Sống ở ruột người Có chân giả ngắn Nuốt hồng cầu Không trao đổi vật chủ Kích thước nhỏ hơn hồng cầu kí sinh trong hồng cầu Sống trong máu người Không có cơ quan di chuyển Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Có trao đổi vật chủ ()*+ Động vật nguyên sinh có đặc điểm: Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi Di chuyển bằng chân giả, roi bơi hay lông bơi hoặc tiêu giảm ()*+ * Có lợi: Làm sạch môi trường: Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng chuông Làm thức ăn cho động vật khác: Trùng biến hình, trùng nhảy Ý nghĩa về địa chất: Trùng phóng xạ * Có hại: Gây bệnh cho động vật: Trùng cầu, trùng bào tử Gây bệnh cho người: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét ()*+ Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vòng đời kí sinh mới. ()*+ Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp 2 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm khác thực vật ở những điểm nào ? Câu 7:Trùng Biến Hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi như thế nào ? Câu 8: Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ? Câu 9: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Ruột Khoang ? Câu 10: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì ? Câu 11: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này ? Câu 12: Sự khác nhau giữa San Hô và Thủy Tức lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh. Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng. ()*+ Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành không bào tiêu hóa. ()*+ Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng. ()*+ Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, Cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Vai trò thực tiễn: Tạo nên một vẽ đẹp kì diệu cho biển, có ý nghĩa sinh thái đối với biển, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, làm vật trang trí, trang sức háo thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. ()*+ Đề phòng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm: vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đeo găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. ()*+ -Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột. -Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống. ()*+ Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng 3 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm trong sinh sản vô tính mọc chồi ? chỉ khác nhau ở chổ: ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn. 4567689:9 I. Kiến thức: 1. Kiến thức cơ bản a. Các ngành giun: - Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành. +Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. +Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. +Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành b. Ngành thân mềm: + Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. + Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông). + Trình bày được tập tính của Thân mềm. + Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi, + Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. 2. Kiến thức nâng cao: Đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành. II. Kỹ năng Quan sát các thành phần cấu tạo của các ngành Giun qua tiêu bản mẫu. Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. Quan sát mẫu ngâm III.Bài tập !"#$ %&' Câu 1: Cấu tạo giun đũa - vòng đời phát triển: Trả lời * Cấu tạo - Hình trụ dài 25cm. - Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức - ống tiêu hóa thẳng: Chưa có hậu môn. 4 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm Câu 2: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất : * Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ? * Lợi ích của giun đất đối với đất trồng * Nêu cấu tạo trong của giun đất: * Giun đất di chuyển như thế nào? Câu 3: đặc điểm chung của ngành giun đốt - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Lớp cuticun làm căng cơ thể - Di chuyển hạn chế - Cơ thể cong duỗi: chui rúc. - Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. * Vòng đời phát triển của giun đũa: Giun đũa → Đẻ trứng → ấu trùng trong trứng → thức ăn sống → ruột non (ấu trùng) → máu, gan, tim, phổi→giun đũa (ruột người) Trả lời - Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có một vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đốt di chuyển được - Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da - Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất Khi mưa nhiều đất ngâp nước làm giảm lượng khí oxy ở trong đất, nên giun đất chui lên mặt đất để hô hấp Làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hoà tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây nhận được ôxy nhiều hơn Phân giun đất làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn cho đất Giun đốt có cơ quan tiêu hoá phân hoá, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non Giun chuẩn bị bò - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Trả lời - Cơ thể phân đốt, có thể xoang - Ống tiêu hoá phân hoá - Có xuất hiện hệ tuần hoàn - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể 5 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm Câu 4 : Nêu tên các đại diện ngành giun đốt và vai trò của chúng Câu 5: Để nhận biết các đại diện thuộc ngành giun đốt ta dựa vào đặc điểm nào? Câu 6:Hãy trình bày vòng đời của Giun Đũa ? Câu 7: Hãy trình bày vòng đời của Sán Lá Gan ? Câu 8: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ? Câu 9:Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun Đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ? Câu 10: Nêu tác hại của Giun Đũa với sức khỏe - Hô hấp qua da hay mang Trả lời - Làm thức ăn cho con người: rươi - Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ , rưoi - Làm thức ăn cho cá: giun đất, giun đỏ - Có hại cho người và người: đỉa, sâu đất Trả lời - Dựa vào hình dạng ngoài: đa số phân đốt - Dựa vào cơ quan di chuyển và hình thức di chuyển - Đặc điểm lối sống, môi trường sống - Đặc điểm sinh sản Trả lời Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi. Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh. Trả lời Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh rụng đuôi thành kén sán. Trâu bò ăn phải bị bệnh sán lá gan. Trả lời Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun Dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt đểnhất trong tất cả các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun tròn và giun đốt sau này. Trả lời Trong số các đặc điểm chung của ngành giun đốt thì đặc điểm cơ thể hình giun và phân đốt là đặc điểm quan trọng để nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên. Trả lời Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người ở chổ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng. Vì thế ở nhiều nước phát 6 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm con người ? Câu 11: Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của Trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ? Câu 12: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Câu 13:Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành thân mềm ? Câu 14: Em thường gặp ốc sên ở đâu ? khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ? Câu 15 Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mù triển, trước khi cho người ở nơi khác đến nhập cư, người ta yêu cầu họ phải tẩy rữa giun sán trước. 6;<89:9 Trả lời Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Trả lời Nhiều ao thả cá không thả trai mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao. Trả lời Đặc điểm chung: -Thân mềm, không phân đốt. -Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển. -Hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển phát triển. -Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. Vai trò: -Làm thực phẩm cho người, nguyên liệu xuất khẩu -Làm thức ăn cho động vật khác, làm sạch môi trường nước. -Làm đồ trang sức, trang trí. Trả lời Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. Trả lời Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn. 7 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chốn chạy không ? =68>?>67 I. Kiến thức: 1. Kiến thức chuẩn: a. Chân khớp: * Nêu được đặc điểm chung của ngành Chân khớp. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. - Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. - Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ - Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. - Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người. - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ. - Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng - Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận, 8 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm - Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người b. Lớp cá - Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá. - Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép. - Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn, - Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người 2. Kiến thức nâng cao: Đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. II. Kỹ năng Quan sát cách di chuyển của Tôm sông Quan sát cấu tạo của nhện, Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ hoặc băng hình. Quan sát mô hình châu chấu Quan sát cấu tạo ngoài của cá Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. III.Bài tập !"#$ %&' Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu? Câu 2: Cấu tạo trong của châu chấu? Câu 3: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Trả lời - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. Ngực: 3 đôi chân. 2 đôi cánh Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở -Di chuyển: Bò, bay, nhảy. Trả lời Hệ tiêu hoá: có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đỗ vào ruột sau để theo phân ra ngoài - Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng - Hệ tuần hoàn: tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở - Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển Trả lời Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng 9 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm Câu 4: Vai trò thực tiễn của sâu bọ? Câu 5: Đặc điểm của ngành chân khớp? Câu 6: Vai trò thự tiễn của ngành chân khớp? Câu 7: Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ? Câu 8: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Câu 9: Trình bày các phần phụ và chức năng của Tôm ? - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí - Phát triển qua biến thái Trả lời - Ích lợi:làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, diệt sâu hại khác -Tác hại:động vật trung gian gây bệnh, gây hại cho cây trồng Trả lời - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau -Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác Trả lời * Lợi ích: Cung cấp thực phẩm cho con người, là thức ăn của động vật khác, làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môi trường * Tác hại: Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp, hại đồ gỗ tàu thuyền , là vật trung gian truyền bệnh Trả lời Cơ thể có ba phần rõ rệt: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân thường có 2 đôi cánh là những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung. Trả lời Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Trả lời Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực và bụng. -Phần đầu – ngực gồm: +Mắt kép và hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi. +Các đôi chân hàm: Giữ và xử lí mồi. +Các đôi chân ngực: Bắt mồi và bò. -Phần bụng gồm: +Các đôi chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. +Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy. 10 [...]... Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục không có ống đẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn Câu 27: Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật Phân biệt các hình thức sinh sản đó * Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái Ví dụ: trùng roi, thủy tức - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh. .. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) Ví dụ: thỏ, chim, * Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp tế - Có sự kết hợp tế bào bào sinh dục đực và cái sinh dục đực và cái 20 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm - Có 1 cá thể tham gia - Có 2 cá thể tham gia - Thừa... Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học Cho ví dụ Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học * Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra * Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá ăn bọ... tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ 21 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Câu 31: Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? Câu 32: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Phạm Thị Tấm - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám... thù - Mắt có mí, cử động được → giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm Câu 18: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh * Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai * Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng - Phôi được phát triển trong bụng mẹ... Tiêu diệt ngặm nhấm có hại: chồn, cày, 19 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm HỌC KY II, BUỔI 3: ÔN TẬP TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT I Kiến thức: 1 Kiến thức chuẩn: - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao - Nêu được mối quan hệ và mức... nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ + Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực * Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: + Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại - Tránh ô nhiễm môi trường + Hạn chế: - Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định - Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật... săn bắn bừa bãi sinh học - Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường * Bảo vệ đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi 22 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm - Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài 23 ... động vật biến nhiệt Trả lời * Hệ tiêu hóa: Có sự phân hóa : Câu 13: Cấu tạo trong của cá chép? - Các bộ phận: + ống tiêu hóa: Miệng→ hầu → thực quản→ dạ dày→ ruột → hậu môn + Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột 11 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm - Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã - Bóng hơi thông với thực quản→ giúp cá chìm nổi trong nước * Hô hấp: Cá hô hấp bằng... xương sống đẻ trứng - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên 17 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm Câu 19: Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học + Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi - Phổi có nhiều túi phổi . tủy sống - Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục không có ống đẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn. * Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính. chạy an toàn. 7 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chốn chạy không ? =68>?> 67 I. Kiến thức: 1 cầu ()*+ 1 Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm lị và trùng sốt rét: Câu 3: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: Câu 4: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh: Câu 5: Trình bày vòng