1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên bình phước 2014

4 480 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 135,93 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KỲ THI TUYỀN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2013-2014 ĐÈ THI MÔN: VẬT LÝ Ngày thi: 30/06/2013 Thòi gian làm bài: 150 phút Họ và tên thỉ sinh: SBD: Câu 1 (1.0 điềm): Trên một tuyến đường xe buýt thẳng, các xe buýt chuyển động đều theo một chiều và cách đều nhau 5km. Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều trên tuyến đường này. Nếu đi theo một chiều thì tại thời điểm t = 0 , người đi xe đạp gặp xe buýt thứ nhất, đến thời điểm t = lh, người này ẹặp xe buýt thứ 12. Nếu đi theo chiều ngược lại thì tại thời điểm t = 0, người đi xe đạp gặp xe buýt thứ nhất, đến thời điểm t = lh, người này gặp xe buýt thứ 6 . Hỏi nếu người này đứng yên bên đường thì trong một giờ tính từ thời điểm gặp xe buýt thứ nhất, người này còn gặp được bao nhiêu xe buýt nữa? Bỏ qua kích thước của xe buýt và xe đạp. Câu 2 (1,0 điềm): Dùng các dụng cụ sau: Một bình chia độ có giới hạn đo 2,0 lít, độ chia nhỏ nhất 0,01 lít; đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất 0 ,0 ls; vòi nước có tiết diện miệng vòi là s đã biết, được gắn vào một bể nước lớn; giấy thấm đủ dùng. Hãy đề xuất một phương án đơn giản để xác định tốc độ chảy của nước ngay tại miệng vòi nước khi vòi nước được mở tối đa. Xem như mực nước trong bể thay đổi không đáng kể trong suốt quá trình thực hiện. Câu 3 (2,0 điềm); Một nhiệt lượng kế có khối lượng mi = lOOg, chứa một lượng nước có khối lượng ĨĨ12 = 150g ở cùng nhiệt độ ti. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một viên bi nhôm khối lượng IĨ13 = 120g và một viên bi thiếc khối lượng IĨI4 = 30g có cùng nhiệt độ Í2. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là t = 30°c. Tính nhiệt độ ti, Ì2. Biết nhiệt độ Í2 cao hơn nhiệt độ ti là 80°C; nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là Ci = 1743 J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nhiệt lượng kế với môi trường bên ngoài. Câu 4 (1,5 điễmV. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Các đèn 1 và 2 có điện trở lần lượt là Ri = 4Q, R-2 = 6 Q, điện trở R = 3Q. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế không đổi 11^= 12 (V). Điện trở các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính : a/ Cường độ dòng điện qua từng đèn và điện trở R. b/ Số chỉ của các ampe kế và hiệu suất của mạch điện (coi công suât tỏa nhiệt trên R là công suât hao phí). Câu 5 (1,5 đỉễmV. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Điện trở R3 = 48Í2. Các điện ừở Ri, R-2, R4, R5 có giá trị không đổi. Các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi là Ư = 24V thì ampe kế Ai chỉ giá trị 1,0A, ampe kế A2 chỉ giá trị 0,5A. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b/ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào hai đầu đoạn mạch AM và NB thấy số chỉ vôn kế đều là 6V. Tính giá trị điện trở của R4. Câu 6 (1,0 điểm): Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến thế với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một so vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quan tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đù, người thợ này mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào một nguôn điện xoay chiêu có hiệu điện thế không đổi, sau đó dùng vôn kế xác định tỉ số giữa hiệu điện thể ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp là X. Lúc đầu, X bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì X băng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến thế. Để được máy biến thế đúng như dự định, người thợ này phải tiêp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp bao nhiêu vòng dâỵ? Câu 7 (2,0 đi êm): Một vật sáng AB cao 5mm đặt trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 20cm sao cho vật sáng vuông góc với trục chính xy của thấu kính tại A. Biết khoảng cách từ vật đến thấu Vinh là 30cm. a/ Xác định VỊ trí, tính chât và độ cao ảnh A’B’ của AB. b/ Thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ L có trục chính cũng là xy. Trên xy, cho M và N là hai điêm nằm cùng một phía so với A. Khi thấu kính L đặt tại điểm M thì ảnh của vật sáng AB qua thấu kính là ảnh thật cao gấp 2 lần vật. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến điểm N thì anh của vật vẫn là ảnh thật cao gấp 4 lần vật. Biết MN = 15cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. (Giảm thị không giải thích gì thêm) - H É T . ĐẺ CHÍNH THỨC (Đe thi gồm 01 trang) THĨ TUYỂN SINH 10 - MÔN VẬT LÝ CAU ĐÁP ÁN Câu 1 (1,0 điểm) + Theo đề bài, lần đầu người đi xe đạp đi ngược chiều với xe buýt, trường hợp sau là đi cùng chiều. + Gọi Vi, y2 lần lượt là tốc độ của xe buýt và xe đạp. + Lần đầu, thời gian để xe đạp gặp một xe buýt tính từ lúc gặp xe buýt trước đó: Ati~ = (/0-»Vj+v2 =55 . Vj+V2 11 + Lần sau, thời gian để xe đạp gặp một xe buýt tính từ lúc gặp xe buýt trước đó: At2 - = (h) -> Vj v2 = 25 V, -v 2 5 + Vận tốc xe buýt là: Vi = 40 km/h + Nếu xe đạp đứng yên thì thời gian để xe đạp gặp một xe buýt tính từ lúc gặp xe buýt trước đó là 5 1 A t= ^ = i(h) Vl + Trong một giờ, nếu xe đạp đứng yên trên đường, tính từ thời điểm gặp xe thứ nhất sẽ gặp thêm 8 xe nữa. Câu 2 (1 ,0 điểm) - Cơ sở lý thuyết: Thể tích nước chảy ra là V = s.v.t với V là tốc độ chảy của nước, t là thời gian chảy. - Tiến hành: + Dùng giấv thấm lau khô bình chia đô, chỉnh đồne hồ bấm siâv về chế đô đo thời gian. + Mở vòi nước chảv. chờ đến khi tốc đô chảv ổn đinh thì đưa bình chia đô vào hứng nước đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian. + Khi nước chảy vào bình một lượng vừa đủ thì lấy bình ra khỏi vòi nước đồng thời ngắt đồng hồ. + Xác định thể tích nước V bằng số chỉ trên thành bình, xác định thời gian chảy t bằng đồng hồ bấm giây. V + Tính tôc độ chảy V băng công thức V = — s*t + Làm lại thí nghiệm nhiều lần để lấy giá trị trung bình. Câu 3 (2 ,0 điểm) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào: + Nhiệt lượng kế: Qi = mi.Ci.(t-ti) (1) + Nươc: Q2 = m 2.C2.(t-ti) (2) Nhiệt lượng do viên bi nhôm và thiếc tỏa ra: + Nhôm: Q3 = m3.c3.(t2 -t) (3) + Thiếc: Q4 = m4.c4.(t2 - 1) (4) Khi có cân bằng nhiệt: Qi + Q2 = Q3 + Q4 (5) Th«y (1), (2), (3), (4) vào (5) => (mi.Ci + m2 c 2). (t - ti) = (m3.c3 + m4.c4). (t2 - 1) => (0,1.1743 + 0,15.4200). (30 - 1,) = (0,12.900 + 0,03.230). (t2 - 30) Theo đề bài: t2 —ti = 80 Ta được t2 = 100°c và ti = 20°c Câu 4 (1,5 điểm) a. (0,5 điểm) Tính cường dòng điện qua từng đèn và điện trở R - Vẽ lại mạch Đi //Đ2 //R - Cường độ dòng điện qua Đ J : J _ Uab - 12 _ 3 (A) 1 i?! 4 - Cường độ dòng điện qua Đ 2 : I 2 - ƯAB - 12 - 2 (A) R2 6 - Cường độ dòng điện qua R: u 12 Ị _ Uab - ^ - 4 (A) 3 R 3 b. (1 ,0 đỉêm) - Số chỉ ampe kế A J : 1^, = I2 + I3 = 2 + 4 = 6 (A) - Số chỉ ampe kế A 2 : ỈA2 = I, + I3 = 3 + 4 = 7(A) - Cường độ dòng điện mạch chính: I = I, + 12 + 13 = 9(A) - Hiệu suất mạch điện: í ĩĩĩ 72 /? 'ì í ĩ \ H= 3 .100%= 1 3 .100% *55,5% UI J { 1 ) Câu 5 (1,5 điểm) a. ( 0,5 điễm) Tính Rab - Cường độ dòng điện mạch chính: I = Iai+Ia2=1+0,5 = 1,5A - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: *,»=7=16 íi b. (1,0 điêm) Tính R4. - Hiệu điện thế trên R3: Umn = u - Uam - Unb = 12V - Cường độ dòng điện qua R3: /3 = ^ MN = 0,25A ^3 - Cường độ dòng điện qua R4:14 = IA2 - 13 = 0,25 A. - Hiệu điện thế hai đầu R4: U4 = Uab - ƯNB = 18V - Điên trở R4 = — = 72Q h Câu 6 (1,0 điểm) - Gọi Ni, N2 lần lượt là số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp theo dự kiến, N2’ là sổ vòng dây ở cuộn thứ cấp khi quấn thiếu. ' > N' - Đo hiệu điên thế lần đầu ta có: x = — = 0,43 (1) Ny • N' +24 - sấti khi quấn thêm 24 vòng: X = — = 0,45 (2) - Cần tiếp tục quấn thêm y (vòng) để được đúng như dự kiến: Câu 7 (2,0 điểm) N ± ,K +24+y XT -XT ~ Nt N, (3) - Từ (1), (2), (3) suy ra y = 60 (vòng) * Vậy cần tiếp tục quấn thêm 60 vòng đề được máy biến thế đủng như dự kiến. a. (1 ,0 điem) - Vẽ hình đúng tỉ lệ N/ - Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’: = -^-(1 ) - Tam giác OIF đồng dạng với tam giác A’B’F: -Q ỉ— = —— (2) - Từ (1) và (2) suy ra: — — — = — -*OA'.OF = OA.OF- OA.OA' OF-O A' OA' Suỵ ra OA’ = 12cm Thế vào (1): A’B’ = 2mm. Kêt luận: Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều AB, cao 2mm, cách tháu kính 12cm.____________ b. (1,0 điêm) - Do tính tương đối, ta xem như đặt vật tại hai vị trí M và N cho các ảnh có cùng tính chất và độ cao. Do đó ta phải đặt tại M và N các vật cao 2h và h thì ảnh của chúng có cùng độ cao là 4h. Sử dụng tia sáng đi qua tiêu điểm ta có hình vẽ: _ _ , _ AB FÂ - Tam giác AlFBi đồng dạng với tam giác A2FB2: — — = —— = 2 A2B2 FA2 - Mà A1A2 = MN = 10cm nên FAi - FA2 = 15cm suy ra: FA2 = 15cm - Tam giác FA2B2 đồng dang tam giác FOI: -Q ỉ— = Q ỉ— = 4 —> OF = 60cm ^ A2B2 FA2 . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KỲ THI TUYỀN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2013 -2014 ĐÈ THI MÔN: VẬT LÝ Ngày thi: 30/06/2013 Thòi gian làm bài:. đo thời gian. + Khi nước chảy vào bình một lượng vừa đủ thì lấy bình ra khỏi vòi nước đồng thời ngắt đồng hồ. + Xác định thể tích nước V bằng số chỉ trên thành bình, xác định thời gian chảy t. Tiến hành: + Dùng giấv thấm lau khô bình chia đô, chỉnh đồne hồ bấm siâv về chế đô đo thời gian. + Mở vòi nước chảv. chờ đến khi tốc đô chảv ổn đinh thì đưa bình chia đô vào hứng nước đồng thời

Ngày đăng: 05/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w