1- Khái niệm về Tập hợp+ TẬP HỢP; một số các phần tử cùng tính chất Tập hợp các SV lớp A, trường B Tập hợp các số nguyên Tập hợp các điểm trên một đường tròn... 4- Quy nạp toán học5-
Trang 21.1 Tập hợp và Quan hệ
1.2 Suy luận toán học
1.3 Quan hệ hai ngôi
1- Khái niệm về tập hợp 2- Quan hệ giữa các tập hợp 3- Các phép toán về tập hợp
4- Quy nạp toán học 5- Định nghĩa bằng đệ quy 6- Các thuật toán đệ quy 7- Tính đúng đắn của chương trình
8- Quan hệ tương đương 9- Quan hệ thứ tự
Trang 31- Khái niệm về Tập hợp
+ TẬP HỢP; một số các
phần tử cùng tính chất
Tập hợp các SV lớp A, trường B Tập hợp các số nguyên
Tập hợp các điểm trên một đường tròn
Trang 4MỘT TẬP HỢP;
L
N R
+ THCS hữu tỷ Q
+ THCS vô tỷ
+ Tập hợp các số thực
+ THCS chẵn C
+ THCS phức P + THCS ảo A
B = {x x=n 2 +1; nN và 1<n≤5}
A = {5, 10, 17, 26}
Ví dụ 1.1:
Trang 52- Quan hệ giữa các tập hợp;
+ Tập hợp CON
A z
, y ,
B t
, z , y ,
E
X
Y
Z
Trang 7a Phép HỢP
B A
C B
A C
Trang 8b Phép GIAO
B A
C B
A C
B A
C B
Trang 9c HiỆU của 2 tập hợp
F E
3 2
Trang 10d/ Tập BÙ
E
A
A A
C A
Trang 14 1 , 2 , 3 , , , 17
17 N
U 17
Trang 15Cho A = {x x=n 2 +1; nN và 1<n≤9}
và B = {y y=5n; n=2, 5, 8, 10, 13} Xác định:
trong A
B A trong B
B A trong AB
Bài tập 1.2:
Trang 164- Quy nạp toán học
5- Định nghĩa bằng đệ quy
6- Các thuật toán đệ quy
7- Tính đúng đắn của chương trình
Trang 171 Phương pháp
Với những bài toán chứng minh tính đúng đắn của một biểu
thức mệnh đề có chứa tham số n, như P(n) Quy nạp toán học là một kỹ thuật chứng minh P(n) đúng với mọi số tự
Trang 195- Định nghĩa bằng đệ quy
(Định nghĩa quy nạp)
3 )
( 2
) 1 (
, 3 )
) 0 ( 2
) 1 ( ,
3 )
0 (
n
21 3
) 1 ( 2
) 2 ( ,
9 )
1 (
) 2 ( 2
) 3 ( ,
21 )
2 (
n
Ví dụ 1.10:
Trang 205 )
( 3
) 1 (
, 2 )
( [
) 1 (
, 4 )
)
( )
1 (
, 2 )
0
f
Trang 21Ví dụ 1.11- Thuật toán đệ quy tính an
Hàm lũy thừa (aR và a0; nN và n0 )
if n=0 then luythua(a,n) :=1else luythua(a,n)=a*luythua(a,n-1)
Trang 22Bất biến vòng lập While
Trang 23Định nghĩa
Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích Đề các R A x B
Chúng ta sẽ viết a R b thay cho (a, b) R
Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A
Trang 24Ví dụ A = tập sinh viên; B = các lớp học
R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b}
Trang 26Định nghĩa Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ nếu:
Trang 27 Quan hệ trên Z phản xạ vì a a với mọi a Z
Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1
2 3 4
Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z + là phản xạ vì mọi số
nguyên a là ước của chính nó
Chú ý Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứa đường
chéo của A × A :
= {(a, a); a A}
Trang 28Định nghĩa Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu:
Trang 29Định nghĩa Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu
Trang 318- Quan hệ tương đương a b
Trang 32Mọi sinh viên
có cùng họ thuộc cùng một
Trang 33Định nghĩa Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương
nếu nó có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu :
Ví dụ Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếu a và
b có cùng độ dài Khi đó R là quan hệ tương đương.
Ví dụ Cho R là quan hệ trên R sao cho aRb nếu a – b nguyên
Khi đó R là quan hệ tương đương