hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.. hàng triệu loài thực v
Trang 1Bài hội thảo khoa
học nhóm 4:
Trang 2• 4 Chương III Những nguyên nhân làm suy
• thoái đa dạng sinh học……… 23-27
• 5 Chương IV Các biện pháp bảo tồn đa dạng
• 6 KÊU GỌI MỌI NGƯỜI CÙNG NHAU BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG……… 28-32
Trang 3• A.MỞ ĐẦU
• I)LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
• - Nhóm em chọn đề tài đa dạng sinh học
vì đây là một đề tài hay, phong phú, đã
và sẽ được mọi người quan tâm Đa
dạng sinh học có một vai trò vô cùng to lớn với con người và mọi sinh vật
Nhưng đa dạng sinh học đang ngày một suy thoái và cạn kiệt.Vì vậy chúng em
chọn đề tài đa dạng sinh học để tuyên
truyền, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ đa dạng sinh học “VÌ MỘT
TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG HƠN”.
Trang 4• II)MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
• 1) Mục đích của đề tài
• -Đa dạng sinh học giúp cân bằng hệ sinh thái, cung cấp những sản phẩm cần thiết cho con người như dược liệu, thực phẩm, nguồn nước
và đem lại lợi nhuận về kinh tế, phân hủy các chất thải…Để tránh ô nhiễm môi trường.
• 2) Phạm vi nghiên cứu
• -Đa dạng sinh học là gì? Giá trị của đa dạng
sinh học, nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học, biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
Trang 5hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài
và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.
• -Đa dạng sinh học được xem xét ở ba mức
độ:đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa
dạng hệ sinh thái.
Trang 6hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài
và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.
• -Đa dạng sinh học được xem xét ở ba mức
độ:đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa
dạng hệ sinh thái.
Trang 7• ĐA DẠNG DI TRUYỀN
• a)Khái niệm
• - Đa dạng di truyền(sự khác biệt về gen trong một loài):Bao gồm sự khác nhau về di truyền giữa các cá thể trong quần thể và sự khác
biệt di truyền giữa các quần thể của loài.
• b)Nguyên nhân
• - Do các biến dị có thể di truyền trong một
loài, một quần xã hoặc giữa các loài các
quần xã
• C)Biểu hiện
• ĐỘT BIẾN GEN:là những biến đổi trong cấu
trúc của gen
Trang 8• Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là
do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu
nhiên, do tác động của các tác nhân lí hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học.Gồm các dạng đột biến:thay thế, thêm, mất một cặp nucleotit.Biểu hiện như:
Trang 9Con thỏ không có tai
do nhiễm chất phóng xạ ở
Nhật Bản Người bị bệnh bạch tạng
Trang 10• ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST:là biến đổi
về cấu trúc NST dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm thay đổi hình dạng của NST.Có nhiều dạng đột biến cấu trúc NST:mất đoạn, lặp đoạn, đảo
đoạn, chuyển đoạn do các nguyên
nhân vật lí, hóa chất độc hại hoặc
biến đổi sinh lí nội bào.Biểu hiện:
Trang 11Người bị ung thư máu ác tính ( mất một phần ở nhiễm sắc thể thứ 22)
Trang 12• ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST:là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.Gồm có hai loại là:đột biến lệch bội(dị bội) và đột biến đa bội.Nguyên nhân phát sinh đột biến là do rối loạn quá trình phân li của các NST trong quá trình phân bào.Biểu hiện:
• -Đột biến lệch bội (dị bội):
Trẻ bị bệnh đao Trẻ bị bệnh toc nơ
Trang 13• -Đột biến đa bội:
Quả bí ngô bình thường Quả bí ngô khổng lồ
Trang 14• ĐA DẠNG LOÀI
• a)Khái niệm
• -Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá
thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra con cái hữu thụ.
• - Đa dạng loài thể hiện ở sự phong phú về số
lượng loài và số lượng cá thể ở mỗi loài trong một
hệ sinh thái.
• b)Nguyên nhân
• - Do địa lí trở ngại như sông,núi, biển… ngăn cản
các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ, giao
phối với nhau.
• -Đối với các loài động vật,thực vật có khả năng
phát tán mạnh đã tạo điều kiện cho chúng để hình thành nên các quần thể dẫn đến hình thành loài
mới.
Trang 15• Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến có
được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan đến tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể mới khác với quần thể ban đầu từ đó tạo nên đa dạng loài
• Ví dụ:Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá rất
giống nhau về hình thái chỉ khác nhau về màu
sắc.Mặc dù sống trong một hồ nhưng chúng
không giao phối với nhau.Sau đó,các nhà khoa
học nuôi hai loài cá này trong một bể có chiếu ánh sáng đơn sắc (ánh sáng có một màu) làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối và sinh ra con.
Trang 16• -Nếu hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ
sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến hình thành loài mới.
• Ví dụ:Một quần thể côn trùng luôn sinh
sống trên loài cây A, sau đó do quần thể
phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng
khu vực địa lí Các cá thể di cư đó sinh
sản, hình thành nên quần thể mới và
những cá thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể
sống ở cây A.Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai
quần thể từ đó cũng tạo nên loài mới.
Trang 17• -Con lai khác loài được đột biến
làm nhân đôi toàn bộ số lượng NST thì cũng xuất hiện loài mới.
• Ví dụ:Năm 1928,có người đã
tiến hành lai cây cải bắp với cây cải củ loài cây mới có rễ là
cải củ còn phần trên là cải bắp.
Kết quả là cây được tạo ra
có rễ là cải bắp còn phần trên là cải củ.
Trang 18• c)Biểu hiện
• -Các loài có điểm khác
biệt nhau khi sống ở các
điều kiện môi trường khác nhau Ví dụ như:
Trang 19Ngựa vằn Ngựa hoang
Trang 20• Đối với sinh vật có khả
năng phát tán mạnh.Ví dụ như:
Hoa bồ công anh
Trang 21• -Kích thước quần thể lớn
Trang 22Đàn mối Đàn kiến đen
Trang 23• - Đa dạng về số lượng
loài Ví dụ như:
Trang 24• ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
• a)Khái niệm:
• -Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật và sinh cảnh.Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với môi trường sống của chúng.Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
• - Đa dạng hệ sinh thái thể hiện ở sự phong phú về số lượng quần xã với nhiều sinh cảnh trong một vùng.
Trang 25• b)Nguyên nhân:
• -Do trong một vùng có nhiều kiểu môi
trường khác nhau tạo điều kiện cho
nhiều loài sinh vật cùng sinh sống.
• -Do các mối quan hệ về dinh dưỡng,
sinh sản ràng buộc các sinh vật trong
quần xã lại với nhau từ đó tạo nên hệ
sinh thái.
• -Do các loài khác được du nhập đến
không phải là loài bản địa.
• -Những nguyên nhân làm cho đa dạng
loài cũng chính là nguyên nhân làm cho
đa dạng hệ sinh thái.
Trang 26• c)Biểu hiện:
• - Hệ sinh thái có thể chia thành hai nhóm lớn:các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ
sinh thái nhân tạo.
• Các hệ sinh thái tự nhiên
• -Các hệ sinh thái tự nhiên được hình
thành bằng các qui luật tự nhiên, rất đa
dạng:Từ giọt nước cực bé lấy từ ao, hồ
đến cực lớn như rừng mưa nhiệt đới,
hoang mạc và các đại dương, chúng đang tồn tại và hoạt động trong sự thống nhất
và toàn vẹn của sinh quyển.Ví dụ như:
•
Trang 27Hệ sinh thái rừng amazon Hệ sinh thái đại dương
Trang 28• Các hệ sinh thái nhân tạo
• -Các hệ sinh thái nhân tạo
do chính con người tạo ra Ví dụ như:
Hệ sinh thái nhân tạo
Trang 29• CHƯƠNG II NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH
HỌC
• -Các giá trị của đa dạng sinh học có thể cho những
sản phẩm có giá trị kinh tế trực tiếp phục vụ lợi ích của con người, hay những giá trị kinh tế gián tiếp
đem lại lợi nhuận mà không cần phải khai thác hay hủy hoại nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.
• GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP:
• 1.1.Nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm
• -Một trong những giá trị của đa dạng sinh học là
cung cấp lương thực cho thế giới,75% chất dinh
dưỡng cho con người là do bảy loài của lúa, lúa mì, ngô, khoai tây, lúa mạch và sắn cung cấp mà ba loài đầu đã cung cấp hơn 50% chất dinh dưỡng cho con người.Một số khác cung cấp thức ăn cho gia súc.
Trang 30-Một số cây nông nghiệp chính cung cấp
lương thực phẩm cho con người.
Trang 31Khoai lang Khoai tây
Trang 32• 1.2.Nguồn cung cấp gỗ
-Gỗ là một trong những hàng hóa quan trọng trên thị trường thế giới, chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng xuất khẩu Những cây cung cấp gỗ như:
Trang 33• 1.3.Cung cấp song mây
• -Sau gỗ, song mây là nguồn tài nguyên quan trọng thứ hai để xuất khẩu Trên thế giới có khoảng 600 loài phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới châu Á –
Thái Bình Dương và châu Phi.
• -Ở nước ta, song mây là nguồn lâm sản quý sau
gỗ và tre Nhiều làng nghề với hàng ngàn lao động
có thu nhập ổn định nhờ những mặt hàng thủ
công mỹ nghệ được sản xuất từ nguồn nguyên
liệu này Ví dụ như :
Trang 34• 1.4.Nguồn cung cấp chất đốt
- Nguồn chất đốt chủ yếu lấy từ sinh khối thực
vật Củi là nguồn chất đốt chủ yếu cho đến những năm 1800 khi nó bị thay thế bởi than đá và sau đó
là dầu
Củi Than đá Dầu mỏ
Trang 35Đậu đỏ giúp giảm nguy cơ bị béo phì Tía tô chữa bệnh đau đầu
Trang 36• 1.6 Nguồn cung cấp cây
Trang 38• GIÁ TRỊ GIÁN TIẾP
• -Đó là giá trị mà đa dạng sinh vật
cung cấp cho con người, một giá trị không thể thu được, lưu giữ được Tuy nhiên, chúng luôn luôn gắn liền với sự tồn tại của đa dạng sinh học.
• 2.1 Sản phẩm của hệ sinh thái
• -Khả năng quang hợp cho phép cây
và tảo lấy năng lượng mặt trời để
tạo các sản phẩm cho loài người.
Trang 39• 2.2 Giá trị về môi trường
• -Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống
trên trái đất, trong đó có loài người Giá trị mang lại lợi ích không gì thay thế được cho sự sống trên trái đất, trong đó giá trị về môi trường là một trong những giá trị gián tiếp quan trong nhất của đa
dạng sinh học Giá trị tài nguyên và môi trường
của đa dạng sinh học được thể hiện ở vai trò duy trì cân bằng sinh học, cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường.
• a Bảo vệ nguồn nước
• -Hệ sinh thái có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ nguồn nước cho sự sống trên trái đất Hệ thực vật tự nhiên tham gia trực tiếp vào
vòng tuần hoàn nước.
• Vòng tuần hoàn nước
Trang 41làm giảm dòng chảy, phân bố lượng nước
từ ngày này qua ngày khác
Trang 42• b Hình thành và bảo vệ đất
• -Đa dạng sinh học tham gia vào quá trình hinh
thành, duy trì kết cấu, chế độ dinh dưỡng và
độ ẩm trong đất Cụ thể hệ thống rễ cây làm
vỡ vụn đất, đá, làm thông thoáng tạo điều kiện cho nước thâm nhập sâu vào bên trong và tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật hoạt
động.
• -Đa dạng sinh học của hệ sinh thái trong việc
bảo vệ đất là rất quan trọng và không thể thay thế được
• c Điều hòa khí hậu
• -Hệ thực vật đóng vai trò quan trọng trong
việc điều hòa khí hậu địa phương, khí hậu
vùng và cả khí hậu toàn cầu như tạo bóng
mát, khuyếch tán hơi nước,giảm nhiệt độ
không khí khi thời tiết nóng,hạn chế sự mất
nhiệt khi thời tiết lạnh.
Trang 43• d Sự phân hủy và hấp thu các chất ô nhiễm
• -Hệ sinh thái và các quá trình hoạt động của sinh thái đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy, hấp thu các chất ô nhiễm được tạo ra bao
gồm các chất thải như nước thải, rác thải, các sự
Trang 44• CHƯƠNG III.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC
• - Sự suy giảm đa dạng sinh học là một
vấn đề đang được các nhà khoa học và
các nhà hoạch định chính sách rất quan
tâm Các loài đang bị tuyệt chủng với tốc
độ nhanh nhất được biết đến trong lịch sử địa chất và phần lớn những tuyệt chủng
này là do các hoạt động của con người
• Mất và phá huỷ nơi cư trú: thường là
kết quả trực tiếp do các hoạt động của
con người và sự tăng trưởng dân số.
nguyên nhân chính dẫn đến sự suy
giảm loài, quần thể và hệ sinh thái.
Trang 45• Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái:
chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài có thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học
• Ví dụ, nỗ lực loại trừ chó sói châu Mỹ ở miền nam California dẫn đến việc giảm sút các quần thể
chim hót trong vùng Khi quần thể chó sói châu
Mỹ giảm sútquần thể con mồi của chúng gấu
trúc Mỹ tăng lên Do gấu trúc Mỹ ăn trứng chim,
nên khi số lượng chó sói ít hơn thì số lượng gấu trúc ăn trứng chim lại nhiều lên kết quả là số
lượng chim hót sẽ ít đi
• Sự nhập nội các loài ngoại lai: có thể phá vỡ
toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa.
• Khai thác quá mức (săn bắn quá mức, đánh cá quá mức, hoặc thu hoạch quá mức) một loài hoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó.
•
Trang 47• Gia tăng dân số: Đe dọa lớn nhất đối với
đa dạng sinh học là số lượng và tốc độ gia
tăng dân số của loài người Ngày lại ngày,
ngày càng nhiều nhiều đòi hỏi ngày càng
nhiều không gian sống, tiêu thụ ngày càng
nhiều tài nguyên và tạo ra ngày càng nhiều
chất thải trong khi dân số thế giới liên tục gia tăng với tốc độ đáng báo động
• Ô nhiễm do con người gây ra có thể ảnh
hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh học.
• Biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm thay
đổi các điều kiện môi trường Các loài và các quần thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều kiện mới hoặc sự di cư.
Trang 51• CHƯƠNG IV.CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH
• -Bảo tồn đa dạng sinh học có thể bảo tồn ở các cấp độ
khác nhau(cấp quần thể và loài, cấp quần xã ), ở các mức
độ địa phương, vùng và toàn cầu.Trong đó có 3 cách để
bảo tồn quần xã sinh vật:
• + Đó là xây dựng các khu bảo tồn.
• + Thực hiện các biện pháp bảo tồn bên ngoài
• + Phục hồi các quần xã sinh vật tại các nơi cư trú bị suy thoái.
Trang 53• DÂN SỐ KHỈ ĐỘT ĐANG
BỊ THU HẸP DO VÙNG
ĐẤT SINH SỐNG BỊ CON NGƯỜI PHÁ HỦY ĐỒNG THỜI CŨNG BỊ VIRUT
EBOLA TẤN CÔNG.
Trang 54• LOÀI KENKEN Ở AI CẬP
NƠI SỐNG THU HẸP
THIẾU THỨC ĂN VÀ BỊ
NGỘ ĐỘC.
Trang 55Cá sấu Ấn Độ
Trang 56LOÀI CÁ SÓC BANGGAI CHỈ CÒN Ở QUẦN ĐẢO BANGGAI Ở IDONEXIA
Trang 57• VÀ CÒN RẤT NHIỀU LOÀI KHÁC
ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG VÌ NHỮNG HÀNH ĐỘNG VÔ Ý THỨC CỦA CHÚNG
TA.
Trang 58•HÃY CÙNG NHAU
HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ MỘT TƯƠNG LAI TƯƠI
SÁNG HƠN CHO TRÁI ĐẤT.
Trang 59• THE END….!!! <3 <3
• Cảm ơn thầy cô và các
bạn