1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

33 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Câu 1: Trình bày khái niệm đa dạng sinh học, mức độ biểu đa dạng sinh học  Khái niệm ĐDSH Trong luật ĐDSH Việt Nam (2008) thuật ngữ ĐDSH phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Theo FAO: Tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Trong Cơng ước ĐDSH (1992) coi “tồn diện đầy đủ nhất” xét mặt khái niệm: “ thuật ngữ ĐDSH dung để phong phú đa dạng gới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái”  Mức độ biểu ĐDSH • Gen đơn vị di truyền, đoạnh vật chất di truyền quy định đặc tính cụ thể sinh vật • Đa dạng lồi phạm trù mức độ phong phú số lượng laofi số lượng phân loài trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định • Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật hu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi chất với Câu 2: Trình bày giá trị đa dạng sinh học  Giá trị trực tiếp Là giá trị thu từ sản phẩm sinh vật, người trực tiếp khai thác sử dụng • Giá trị sử dụng cho tiêu thụ: Bao gồm sản phẩm tiêu dùng cho sống hàng ngày Các sản phẩm khơng xuất ngồi thị trường nên khơng góp cho thu nhập thiếu chúng người gặp khó khăn định Bao gồm: loại động thực vật làm thức ăn, gỗ, củi dược liệu • Giá trị sử dụng cho sản xuất: Là giá trị thu đucợ thông qua việc bán sản phẩm thu hái, khai thác từ thiên nhiên thị trường Giá trị cho  sản xuất ĐDSH có tất quóc gia giới, từ nước công nghiệp đại nước phát triển - Sản phẩm từ gỗ: nguồn cấp ngun liệu cho xây dựng, giao thơng Nguyên liệu giấy sợi, đồ gia dụng, trạm khắc… - Sản phẩm ngồi gỗ: Đồ thủ cơng mỹ nghệ, chất đốt - Sinh vật cảnh: loài động thực vật sở tạo nên vườn sinh vật cảnh cho người học tập, vui chơi, giải trí - Nguồn cung cấp dược liệu - Ngân hàng ghen: Lượng biến dị lớn cần thiết cho công tác cải thiện giống, tạo giống Giá trị gián tiếp Là lợi ích ĐDSH mang lại cho cộng đồng Đó lợi ích khơng thể đo đếm nhiều giá trị cô giá thay Giá trị sinh thái: ĐDSH góp phần trì q trình sinh thái: quang hợp, điều hòa khí hậu, bảo vệ nước, chống xói mòn, thu phấn, phân hủy chất thải • • - - Giá trị khoa học, giáo dục: Phục vụ nghiên cứu khoa học mục đich giáo dục: vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa nâng cao nhận thức, vốn sống cho người Giúp hiểu rõ giá trị ĐDSH Giá trị văn hóa đạo đức: Đa dạng văn hóa gắn liền với ĐDSH Hệ thống giá trị hầu hết tôn giáo, triết học văn háo cấp nguyên tắc đạo lý cho bt lồi Mỗi cọng đồng, nhóm dân tộc, tộc… có truyền thống, tập quán riêng đặc trưng quản lý sử dụng tài nguyên sinh vật Giá trị đạo đức: + Giá trị nội tại: lồi sinh có quyền tồn khơng phụ thuộc vào giá trị sử dụng loài + Giá trị tiềm năng: kiến thức người lồi, giá trị lồi hạn chế tương lại nhiều lồi tưởng khơng có giá trị hơm có nhiều giá trị to lớn + Giá trị lựa chọn: bào tồn loài đa dạng hơm nay,thế hệ mai sau có nhiều lựa chọn Câu 3: Giải thích suy thối ngun nhân gây suy thối đa dạng sinh học 3.1 Sự suy thoái đa dạng sinh học Là suy giảm tính đa dạng, bao gồm suy giảm loài, nguồn gen hệ sinh thái, từ làm suy giảm giá trị, chứa đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng sinh học thể mặt: - + Hệ sinh thái bị biến đổi + Mất loài + Mất đa dạng di truyền 3.2 Nguyên nhân a Hiểm họa tự nhiên: Động đất, sạt lở, sống thần, núi lửa… b Tác động người * Sự phá hủy nơi cư trú - - - Dẫn tới vùng sống SV bị thu hẹp lạ, chí bị mối đe dọa lớn với đa dạng sinh học.Đây nguy dẫn tới tuyệt chủng lồi động vật có xương sống , đồng thời nguy làm cho ĐV không xương sống, thực vật SV bị tuyệt chủng Việc phá hủy rừng mưa nhiệt đới dẫn tới hậu tất yếu loài SV Tuy rừng mưa nhiệt đới chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất ước tính nơi sống 50% tổng số loài sinh vật trái đất Các nơi cư trú khác bị đe dọa phá hủy Nguy hoang mạc hóa: hoạt động người mà nhiều quần xã sinh học vừng khí hậu khơ hạ theo mùa suy thoái đất đai trở thành hoang mạc *Các nơi cư trú bị chia cắt manh mún cách ly - Sự chia cắt manh mún nơi cư trú accs lồi q trình mà khu vực rộng lớn bị thu nhỏ lại bị chia cắt thành hay nhiều mảnh nhỏ Nhừng phần thường bị cách ly khỏi phần khác bị thay đổi nhiều hình thái cấu trúc cảnh quan Các khu vực cách ly trở thành nơi cư trú - - Việc chia cát nơi cư trú hạn chế khả phát tán định cư loài, làm giảm khả kiếm mồi loài thú, làm suy giảm quần thể dẫn đến tuyệt chủng Việc nơi cư trú bị xé nhỏ làm tăng khả xâm nhập loài ngoại lai bùng nổ số lượng lồi trừng địch hạivà địa; dịch bệnh dễ dàng lây lan lào Đ-TV dưỡng tiếp xúc với quần thể hoang dã * Nơi cư trú bị suy thoái ô nhiễm - ô nhiễm thuốc trừ sâu : việc sử dụng loại thuốc trừ sâu để phòng trừ lồi trùng gây hại cho trồng phun vào nước để diệt ấu trùng muỗi làm hại tới quần thể khác sống thiên nhiên, đặc biệt loài chim ăn côn trùng, cá loại động vật khác bị ảnh hưởng DDT hay sản phẩm bán phân hủy chúng - Ô nhiễm nước: gây hậu xấu cho quần xã thủy SV Ơ nhiễm khơng khí: hoạt động người làm thay đổi làm nhiễm bầu khơng khí trái đất Các dạng nhiễm khơng khí tác động xấu góp phần phá hủy hệ sinh thái, nguyên nhân gây nên suy thoái đa dạng sinh học như: + Mưa axit làm giảm độ pH đất nước hồ, ao, sông suối lục địa Mưa axit tiêu diệt nhiều loài động thực vật + Sương mù quang hoá: Nồng độ ozon cao tầng khí gần mặt đất giết chết mô thực vật, làm cho dễ bị tổn thương, làm hại đến quần xã sinh học, giảm suất nông nghiệp + Các kim loại độc hại trực tiếp gây độc cho sống động thực vật - Sự thay đổi khí hậu tồn cầu: Sự thay đổi khí hậu trái đất nồng độ khí CO2 khí gia tăng làm thay đổi triệt để cấu trúc quần xã sinh học số lồi có khả phát triển thích ứng với điều kiện sống * Khai thác mức - Do nhu cầu sống, người thường xuyên khai thác nguồn tài nguyên từ thiên nhiên - - Việc khai thác mức làm suy thoái hủy diệt gần 50% thảm rừng, gây nguy tới 1/3 số loài ĐVCXS bị đe dọa tuyệt chủng, loài dễ bị tuyệt chủng loài quý Việc khai thác mức nguyên nhân thứ hai sau nguyên nhân nơi cư trú nguyên nhân quan trọng dẫn loài đến tuyệt chủng * Sự du nhập lồi ngoại lai - - Sự có mặt loài dẫn tới thay đổi lớn cấu trúc quan hệ quần xac sinh vật địa làm cho nhiều loài có nguy bị tiêu diệt Sự du nhập lồi sinh vật ngun nhân có chủ đích khơng có chủ đích + Sự du nhập khơng có chủ đích:Các lồi du nhập chí cạnh tranh với lồi địa để có nguồn thức ăn nơi Các lồi du nhập ăn thịt lồi địa chúng tuyệt chủng làm chúng thay đổi nơi cư trú đến mức nhiều lồi địa khơng thể tồn + Sự du nhập có chủ đích:sự có mặt loại trồng gây hại cho loài địa kéo theo xuất loài sâu bệnh động vật mới… * Sự lây lan dịch bệnh - Các loài động vật thường dễ bị nhiễm bệnh từ sinh vật mang bệnh Các loại dịch bệnh dẫn tới nguy tiệt diệt số lồi q động vật nói chung mật độ chúng cao nơi sống Sự phá hủy nơi cư trú hay tiếp xúc loài khác nguyên nhân làm cho loài dễ bị nhiễm bệnh dịch Câu 4: Giới thiệu thang bậc phân hạng mức đe dọa IUCN  Các bậc phân hạng - Bị tuyệt chủng(EX) : đơn vị phân loại coi tuyệt chủng chắn cá thể cuối đơn vị phân loại bị tiêu diệt - Bị tuyệt chủng hoang dã(EW): Một loài coi tuyệt chủng hoang dã biết lồi tồn điều kiện ni trồng nằm phạm vi phân bố lịch sử loài đó.Lồi coi tuyệt chủng hoang dã nỗ lực điều tra vùng sống lồi biết sinh cảnh có hy vọng gặp được, vào thời điểm thích hợp khắp vùng phân bố lịch sử mà khơng tìm cá thể Cuộc điều tra vượt khung thời gian vòng đời hay tuổi thọ chúng - Bị đe dọa + Nguy cấp cao/rất nguy cấp(CR): loài coi nguy cấp phải đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên lớn tương lai gần Khi quần thể loài suy giảm đến 80% ; diện tích phân bố khoảng 100 km²;số lượng quần thể ước lượng 250 cá thể trưởng thành;quần thể có số lượng 50 cá thể trưởng thành… + Nguy cấp(EN): Một loài bị coi Nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai gần mức nguy cấp quần thể loài suy giảm đến 50%; diện tích phân bố khoảng 5000km2 ; số lượng quần thể 2500 cá thể trưởng thành… + Sắp nguy cấp(VU): Một loài coi nguy cấp chưa phải nguy cấp cao hay nguy cấp phải đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên lớn tương lai Quần thể chúng bị suy giảm 20% diện tích phân bố khoảng 20000km2; số lượng quần thể 10000 cá thể trưởng thành… - Đe dọa thấp(LR): lồi đe dọa thấp đánh giá, không thỏa mãn tiêu chuẩn đánh giá mức nguy cấp cao, nguy cấp hay nguy cấp Loài coi đe dọa thấp chia mức phụ A,phụ thuộc bảo tồn(CD): lồi trọng tâm chương trình bảo tồn riêng cho lồi chương trình bảo tồn vùng sống, hướng tới lồi quan tâm chương trình bảo tồn ngừng lồi rơi vào mối đe dọa vòng năm tới + Phụ thuộc bảo tồn + Gần bị đe dọa(NT): lồi khơng xác định mức độ phụ thuộc bảo tồn song gần với mức nguy cấp + Ít quan tâm(IC): loài chưa xếp vào phụ thuộc bảo tồn gần bị đe dọa  Các nhóm chưa xếp hạng - Thiếu liệu(DD):loài thiếu liệu lồi khơng đủ thơng tin để đánh giá trực tiếp hay gián tiếp hiểm họa tuyệt chủng dựa vào phân bố hay tình trạng quần thể Thiếu liệu thứ hạng bị đe dọa hay đe dọa thấp Lồi liệt kê vào nhóm cần có them nhiều thơng tin để tương lai xếp vào mức đe dọa số mức đe dọa số mức đe dọa đưa - Chưa đánh giá(NE): loài chưa đánh giá theo tiêu chuẩn mà IUCN đưa Câu 5: Trình bày sở để tạo nên đa dạng sinh học Việt nam - - Vị trí địa lí: VN nằm phía đơng bán đảo đơng dương; thuộc trung tâm khu vực ĐNA với tổng diện tích đất liền 330.541km2; kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam trải rộng kinh tuyến Phía bắc giáp TQ, tây giáp Lào cam puchia, Đông Đông nam biển đông Bờ biển VN dài 3260km Địa hình VN đa dạng, ¾ diện tích đồi núi cao ngun.Khối núi cao dãy Hoàng Liên Sơn, phân chia Bắc Bộ làm phần Tây Bắc - - - - Đơng Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp đến dãy trường sơn kéo dài chạy suốt từ Trung đến vùng cực nam, tiếp nối với ĐB Nam Vùng Bắc Bộ, khu vực núi Đơng bắc hình vòng cung chạy theo hướng ĐBTN, độ cao trung bình 1000m, đầunguồn sơng Lơ, Chảy, Gâm có đỉnh núi cao nước, độ cao trung bình 2000m, cao đỉnh Phanxipang,hướng núi chủ yếu TB-ĐN Vùng núi Bắc Bộ Trung Bộ có nhiều dãy núi đá vơi với nhiều hang động Khoảng dãy Trường Sơn vùng núi trung bình cao từ 800-1000m.Vùng cao nguyên trung phần có nhiều cao nguyên bậc thang đất đỏ badan liền kề với vùng đồi đất xám Đơng Nam Bộ ¼ diện tích lại đồng với đồng châu thổ rộng lớn đb sông hồng ĐBSCL, dải hẹp Đồng duyên hải miền trung Hệ thống sông ngòi dày đặc, tính sơng dài 10km có tren 2500 sơng với sông lớn sông hồng sông cửu long Hầu hết sông đổ biển, dốc mạnh chảy xiết nhiều ghềnh thác Lượng mưa trung bình từ 1700-1800mm/năm.Ở miền núi có nơi 3000mm/năm Độ ẩm khơng khí tương đối lớn 80% Do ảnh hưởng chế dộ gió mùa nên lượng mưa phân bố khơng đều, hình thành mùa: mùa mưa kéo dàu 6-7 tháng năm chiếm 80-85% lượng mưa nước mùa khô.Cân nước dương Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới song vị trí địa lí kéo dài 15 vĩ độ từ bắc xuống nam, ảnh hưởng độ cao, địa hình nên khí hậu khơng đồng nước.Nhiệt dộ trung bình năm tăng dần từ Bắc cuống nam, lên cao nhiệt độ giảm Đặc điểmnổi bật khí hậu VN nóng ẩm mưa nhiều theo mùa.Vị trí địa lý, địa hình chế độ gió mùa tạo cho thời tiết vùng khác Miền Bắc có mùa hè nóng ẩm, lượng mưa lớn, mùa đơng mưa lạnhdo chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, mùa xn có mưa phùn Miền Trug có mùa đơng ngắn lạnh hơn, mưa tập trung nhiều vào tháng cuối năm,muag hè chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nóng khơ Miền Nam nóng quanh năm, có mùa mưa khô rõ rệt Các HST VN tiếp nhận luồng di cư chính: Luồng từ Nam TQ; luồng từ dãy núi Himalaya-Mianma luồng từ Indonesia-Malaysia Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai nhân tố sinh thái khác hình thành nên HST đa dạng,.Mỗi HST mang đặc thù riêng, tất tạo nên nguồn tài nguyên SV phong phú, đa dạng độc đáo VN thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên SV phong phú giới công nhận trung tâm đa dạng sinh học vùng ĐNA Câu 6: Trình bày đặc điểm đa dạng sinh học Việt Nam  Đa dạng di truyền - Biến dị di truyền tồn tất loài SV, quần thể có ngăn cách địa lý cá thể quần thể mức độ khác Đa dạng di truyền quan trọng cần thiết loài SV phép lồi thích ứng với thay đổi mơi trường - VN nằm tình hình chung đa dạng di truyền chưa thể định lượng - Một số ví dụ chứng minh tính đa dạng di truyền VN: + Thông ba lồi địa VN, có phân bố nhiều địa phương khác như:Hà Giang,Lai Châu, Tây Nguyên + Rừng đặc dụng Thượng Đa Nhim có khả lưu giữ nguồn gen loài Lâm Đồng + Lim xanh loài họ đậu tiếng có phân bố tự nhiên nhiều tỉnh phía bắc VN… Đa dạng lồi  Đa dạng lồi có tầm quan trọng đặc biệt tạo cho quần xã SV khả phản ứng thích nghi tốt thay đổi điều kiện ngoại cảnh • - - Đa dạng lồi TV Theo GS.TS Nguyễn Nghĩa Thìn (2005) : Nấm:600 lồi, Tảo:1000 lồi, Rêu:793 lồi,Thực vật có mạch:hơn 10 000 lồi, Trong 4000 loài thực vật dùng làm nguồn lương thực thực phẩm,làm nguyên vật liệu cho công,nông nghệp… Mức độ đa dạng lồi hệ TV việt nam thể họ giàu loài nhất(trên 100 loài) điển hình Lan, Đậu, Họ phụ Lúa, Thầu Dầu… Phần lớn lồi đặc hữu nước ta thường tập trung bốn khu vực là: Núi cao Hoàng Liên Sơn ( miền bắc), núi Ngọc Linh, cao nguyên Lâm Viên( miền Trung), khu vực rừng ẩm phần bắc Trung Bộ - Hiện tình trạng số lồi cho gỗ q có nguy đứng trước nguy tuyệt chủng khai thác bừa bãi cây: Gõ đỏ, Trầm Hương, Pơ mu, hoàng liên chân gà( để làm thuốc), Gụ Mật, Hoàng Đàn, Bách xanh v.v  Cần bảo vệ có biện pháp khai thác hợp lí Đa dạng lồi Động vật - Hệ ĐV VN phong phú đa dạng - Theo GS.TS Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2005) có: Cá :2472 lồi, Lưỡng cư : 80 lồi,Bò sát : 190 loài,Chim :826 loài, Thú : 275 loài - Cũng thực vật, giới ĐV VN có nhiều lồi phân loài đặc hữu.Trong số loài ĐVCXS cạn biết có 100 lồi phân lồi chim, 70 loài phân loài thú đặc hữu cho phân vùng địa lý ĐV Đơng dương Có nhiều lồi ĐV có giá trị thực tiễn cao nhiều lồi có ý nghĩa lớn bảo vệ Voi, Bò Tót,Bò Xám, Hổ, Báo… Đa dạng HST - Với đặc điểm địa lý, tính đa dạng địa hình, khí hậu phân hóa phức tạp tạo đk thuận lợi hình thành HST khác VN HST rừng, HST vùng cát ven biển hải đảo, HST đất ngập nước… - Việt Nam nằm điều kiện nhiệt đới gió mùa ẩm thuận lợi cho phát triển rừng Và điều kiện đại hình phức tạp, cắt xẻ mạnh chi phối phân hóa điều kiện khí hậu đất đai nên nói chung rừng tự nhiên Việt Nam đa dạng thành phần loài, cấu trúc phức tạp chủ yếu rừng hỗn hợp với nhiều loại rộng •  + Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Rừng Quốc Gia Cúc Phương + Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới: Kiểu có cấu trúc đơn giản + Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh núi đá vôi: Phân bố theo vĩ độ từ Hà Tiên Cao Bằng + Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên: Có hai loại là: Hệ sinh thái rừng kim nhiệt đới núi thấp Hệ sinh thái rừng kim ơn đới núi cao trung bình Câu 12: Trình bày phương pháp điều tra, đánh giá tác động người đến đa dạng sinh học  Tác động dân số : - Tăng dân số số điều kiện xác định kiểu lọai cường độ họat động người mà gây nên suy thoái ĐDSH - Nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm nhà dân số tăng góp phần vào làm suy thoái ĐDSH - Việc chuyển đổi đất rừng vùng ĐNN thành đất canh tác nông nghiệp với việc sử dụng khơng có kiểm sốt phân bón, thuốc trừ sâu yếu tố quan trọng dẫn đến tuỵệt chủng loài, mở rộng thị hóa dẫn đến mát hay phá vỡ HST Sự gia tăng dân số HST giàu ĐDSH, tăng tự nhiên lẫn di cư, khiến cho nỗ lực bảo tồn ĐDSH ngày khó khăn mâu thuẫn với nhu cầu người - Mật độ dân số có mối liên quan chặt chẽ đến suy thoái mát nơi cư trú sinh vật, mát cao nơi có dân cư đơng đúc Một nghiên cứu gần mật độ dân số nơi cư trú số 50 quốc gia khơng có sa mạc châu Á châu Phi, mười quốc gia đơng dân trung bình 79% sinh cảnh loài Gia tăng dân số sức ép lớn khu vực giàu có ĐDSH Hơn 1,1 tỷ người sống 25 điểm nóng ĐDSH giới - Sự gia tăng dân số song hành với gia tăng lồi vật ni trồng Vật ni trồng cạnh tranh với loài địa thức ăn nơi cư trú - Suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường-> suy giảm ĐDSH Lập tuyến điều tra tác động người - Các đường mòn dẫn vào rừng thường người dân tạo nên vào khai thác.Vì vậu cách đánh giá tác động người đánh giá tác động dọc theo đường mòn điểm xuất phát từ trung tâm làng, theo đường mòn dẫn vào rừng sử dụng nhiều khơng tìm dấu vết tác động Điều cho phép xác định tồn phạm vi không gian tác động Đánh giá tác động theo khoảng cách -   Câu 13: Bảo tồn đa dạng sinh học gì? Tại cần phải bảo tồn đa dạng sinh học? Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học? - - - Bảo tồn ĐDSH việc quản lý mối tác động qua lại co người với gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai ( theo từ điển ĐDSH PTBV, 2001) Sự cần thiết phải bảo tồn ĐDSH • Lý kinh tế: lý trước hết đề cập góc độ kinh tế DDSH, sản phẩm đucợ người trực tiếp gián tiếp sử dụng • Lý sinh thái: lý đề cập đến việc trì trình sinh thái DDSH DDSH tạo lập nên cân sinh thái nhờ mối liệ hệ loài với Cân sinh thái sở để PTBV trình trao đổi chất lượng hệ sinh thái • Lý đạo đức: lý giúp tơn trọng lẫn q trình tồn Các sinh vật phải nương tựa vào để sống, sinh vật chỗ dựa sinh vật Chúng tạo thành chuỗi liên hoàn tồn tự nhiên sinh vật mắt xích chuỗi liên hồn • Lý thẩm mỹ: DDSH tạo dịch vụ tự nhiênđể người nghỉ ngơi, du lịch sinh thái giải trí… Nó góp phần cải thiện đời sống người • Lý tiềm ẩn: khơng phải lồi sinh vật có giá trị kinh tế, sinh thái, đạo đức, thẩm mỹ giống thực tế chưa xác định hết giá trị chúng Một số loài đucợ coi khơng có giá trị trở thành lồi hữu ích có gái trị lớn tương lai, alf gái trị tiềm ẩn DDSH Nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học: Mọi dạng sống đọc cần thiết, người cần phải nhận thức điều BT DDSH dạng dầu tư đem lại lợi ích lớn cho địa phương, cho đất nước toàn cầu Chi phí lợi ích BT DDSH phải chia cho đất nước người đất nước/ Vì phần cố gắng PTBV, BT DDSH đòi hỏi biến đỏi lớn hình mẫu thực tiến phát triển kinh tế tồn cầu Tăng kinh phí cho BT DDSH , tụ khơng làm giảm DDSH Cần phải thực cải cách hành tổ chức để tạo điều kiện để nguồn kinh phhis đucợ sử dụng cách có hiệu Mỗi địa phương, đất nước avf tồn cầu có ưu tiên khác BT DDSH chúng cần xem xét xây dựng chiến lược bảo tồn Mọi quốc gia cộng đồng quan tâm đến BT DDSH riêng khơng nên atajp trung cho rieng số HST hay đất nước giàu có lồi BT DDSH đucợ trì khí nhận thức quan tâm người dân đề cao nhà lập sách nhận thơng tin đáng tin cậy làm sở xây dựng sách Hoạt động BT DDSH phải đucợ lên kế hoạch thực phạm vi tiêu chuẩn sinh thía xã hội xác nhận Hoạt động cần tập trung vào nơi có người dân sinh sống làm việc, vùng rừng cấm hoang dại Đa dạng văn háo gắn liền DDSH Hiểu biết tập thể nhân loại DDSH việc quản lý, sử dụng DDSH nằm da dạng văn hóa BBT DDSH góp phần tang cường giá trị thống văn hóa 10 Tăng cường thamgia người dân, quan tâm tới quyền người, tang cường giáo dục thông tin, tăng cường khả tổ chức nhân tố BT DDSH Câu 14: Bảo tồn chỗ gì? Trình bày loại hình bảo tồn chỗ • • Bảo tồn chỗ :gồm phương pháp công cụ nhằm bảo vệ loài, chủng, sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Những loại hình bảo tồn chỗ: • Khu bảo vệ nghiêm ngặt: + Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt + Vùng hoang dã • Vườn quốc gia hay khu bảo tồn HST giải trí • Thắng cảnh thiên nhiên/ Bảo tồn đặc điểm tự nhiên • • • Khu dự trữ thiên nhiên có quản lý/ Khu bảo tồn sinh cảnh/bảo tồn loài Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/ cảnh quan biển Sử dụng bền vững HST tự nhiên hay Khu quản lý tài nguyên Câu 15: Bảo tồn chuyển chỗ gì? Trình bày loại hình bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ Là bảo tồn khu vực phân bố tự nhiên lồi,nhằm cất giữ vốn gen có giá trị để sử dụng tương lai Các loại hình bảo tồn chỗ: • Vườn động vật hay vườn thú • Bể ni • Vườn thực vật vườn gỗ • Ngân hàng hạt giống • • Câu 16: Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học - - - Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH +giáo dục khuyến khích chủ đất bảo vệ lồi q +Tổ chức chương trình quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học +Đưa giáo dục mơi trường, bảo vệ tài ngun thiên vào chương trình đào tạo cấp +khai thác hợp lí… Khuyến khích lợi ích kinh tế phối hợp với người dân địa phương hoạt động bảo tồn Khuyến khích lợi ích kinh tế cộng đồng dân cư địa phương sống bên xung quanh khu bảo tồn Một số quốc gia cho phép người dân vào khu bảo tồn theo lịch trình định để khai thác lâm sản theo định mức cho phép Thiết lập dự án phối hợp bảo tồn Xây dựng chương trình người sinh quyển(MAB): thành lập số khu bảo tồn sinh khắp giới Câu 17: Trình bày hệ thống khu bảo tồn, vườn quốc gia Việt Nam vùng Trung du miền núi phía bắc Đồng bắc Bắc trung Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Tây Nam Bộ Nam Bộ Vườn quốc gia -Bái Tử Long -Ba Bể -Tam Đảo -Xuân Sơn -Hoàng Liên -Cát Bà -Xuân Thủy -Ba Vì -Cúc Phương Khu dự trữ thiên nhiên -Đồng Sơn-Kỳ Thượng -Tây Yên Tử -Hữu Liên -Núi Pia Oắc -Kim Hỷ -Thần SaPhượng Hoàng -Cham chu -Na Hang -Bắc Mê -Bát Đại Sơn -Du Già -Phong Quang -Tây Cơn Lĩnh -Hồng Liên-Văn Bàn -Mường -Tiền Hải -Vân Long -Bến En -Pù Mát -Vũ Quang -Phong Nha –Kẻ Bàng -Bạch Mã -Phước Bình -Núi Chúa -Chư Nom Ray -Kon Ka Kinh -Yok Đôn -Chư Yang Sin -Bidoup Núi Bà -Pù Hu -Bán -Ngọc -Pù Đảo Linh Luông Sơn Trà -Kon -Xuân -Bà Nà- Cha Liên Núi Răng -Tam Chúa -Ea Sơ Quy -Ngọc -Nam -Hòn Linh Kar Mê -Sông -Nam -Pù Hoạt Thanh Nung -Pù -An -Tà Huống Tồn Đùng -Kẻ Gỗ -Hòn Bà -Núi -Bắc -Krong Đai Hướng Trai Bình Hóa -Kalon- -Đèo Sơng Ngoạn Đakrơng Mao Mục -Phong -Núi Điền Ơng -Tà Kóu -Cát Tiên -Bù Gia Mập -Lò Gò Xa Mát -Cơn Đảo -Tràm Chim -Mũi Cà Mau -U Minh Hạ -U Minh Thượng -Phú Quốc -Bình ChâuPhước Bửu -Cần Giờ -Vĩnh Cửu -Láng Sen -Thanh Phú -Ấp Canh Điền -Hòn Chơng Tè -Mường Nhé -Nậm Dôn -Copia -Sốp Cộp -Tà Xùa -Xuân Nha -Nà Hẩu -Hang Kia-Pà Cò -Ngọc Sơn-Ngổ Lng -Pu Canh -Thượng Tiến Khu -Vượn bảo Cao vít tồn Trùng lồi Khánh sinh -Nam cảnh Xuân Lạc -Vooc Mũi hếch Khau Ca -Chế Tạo Khu dự trữ sinh -Hương Nguyên -Sao la Thừa Thiên Huế -Châu thổ sông Hồng -Cát Bà Sao la Quảng Nam -Miền Tây Nghệ An -Cù Lao Chàm -Lang Biang -Đăk Uy -Ea Ral -Trấp Ksơ - -Lung Ngọc Hoàng -Vườn Chim Bạc Liêu -Sân Chim Đầm Dơi -Đồng Nai -Khu Dự Trữ Sinh Quyền Cần Giờ -Mũi Cà Mau -Kiên Giang Câu 18: Giới thiệu tổ chức phi phủ hoạt động liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học - - - - - - - Hệ thống thông tin bảo tồn đa dạng sinh học, Biodiversity Conservation Information System ( BCIS) đối tác IUCN có nhiệm vụ hỗ trợ cho q trình định mơi trường hoạt động có ảnh hưởng đến trạng vùng cảnh quan vùng có tính đa dạng sinh học cao cấp địa phương, cấp quốc gia, cấp vùng cấp tồn cầu cách cung cấp thơng tin, tư vấn dịch vụ có liên quan khác Cơ sở liệu nhiệt đới Braxin: trang Web Braxin có chứa thơng tin đa dạng sinh học, sở liệu đa dạng sinh học, từ trang Web bạn có khả kết nối với mạng lưới thơng tin môi trường khác Các sở liệu trang Web thường về: chim, loài sinh sống cây, hệ danh pháp loài vi khuẩn, chất kiểm sốt sinh học, ngành cơng nghiệp cơng nghệ sinh học Trang Web có chức tìm kiếm thơng tin nhanh đơn giản Tổ chức Bảo tồn Quốc tế,Conservation International (CI) tổ chức phi lợi nhuận thành lập nhằm mục đích bảo vệ khu giàu tính đa dạng sinh học giới giúp đỡ người dân sinh sống khu vực cải thiện điều kiện sống CI sử dụng kiến thức khoa học, kinh tế sách nhằm thúc đẩy hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng nhiệt đới hệ sinh thái có nguy bị phá vỡ toàn giới Environment Australia Biodiversity Group(Nhóm Đa dạng Sinh học Mơi trường Australia) Là tổ chức Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý vấn đề có liên quan đến bảo tồn, đa dạng sinh học bảo tồn biển Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên((IUCN): tổ chức bảo vệ thiên nhiên, biết đến qua việc công bố Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo giới tình trạng suy thối mơi trường thiên nhiên toàn cầu, tác động người lên sống Trái Đất Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới ,The World Conservation Monitoring Centre (WCMC) Là trung tâm cung cấp quản lý thông tin công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên phục vụ cho sống người giới Trung tâm giúp đỡ tổ chức khác phát triển hệ thống thông tin Quỹ động vật hoang dã giới(WWF) tổ chức phi phủ lớn giới bảo vệ thiên nhiên Bảo vệ động vật, thực vật, rừng, cảnh quan, nước, đất nguồn tài nguyên thiên nhiên qua mua quản trị khu vực Những khoản tài trợ sử dụng cho việc nghiên cứu giáo dục tầng lớp, thông tin công chúng, điều hợp cố gắng liên kết nhóm quan tâm Câu 19: Trình bày tóm tắt nội dung luật đa dạng sinh học 2008 Việt Nam Gồm chương,78 điều CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ: 30 khái niệm về: Bảo tồn ĐDSH; bảo tồn chỗ; bảo tồn chuyển chỗ; sở bảo tồn ĐDSH; ĐDSH; Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học; Gen; Hành lang ĐDSH; HST;HST tụ nhiên; HST tự nhiên mới; khu bảo tồn thiên nhiên; loài hoang dã; loài bị đe dọa tuyệt chủng; loài bị tuyệt chủng tự nhiên; loài đặc hữu; loài di cư; loài ngoại lai;loài ngoại lai xâm hại; loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; mẫu vật di truyền; nguồn gen;PTBV đa dạng sinh học; phóng thích sinh vật biến đổi gen;quản lý rủi ro; quần thể sinh vật; SV biến đổi gen; Tri thức truyền thống nguồn gen; Tiếp cận nguồn gen; Vùng đệm Điều Nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Chính sách Nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học Điều Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học CHƯƠNG II QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Mục I QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CẢ NƯỚC Điều Căn lập quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước Điều Nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước Điều 10 Lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học bộ, quan ngang Điều 11 Công bố, tổ chức thực quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước Mục QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Điều 12 Căn lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 13 Nội dung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 14 Lập, thẩm định, thông qua, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 15 Công bố, tổ chức thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương CHƯƠNG III BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Mục KHU BẢO TỒN Điều 16 Khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn Điều 17 Vườn quốc gia Điều 18 Khu dự trữ thiên nhiên Điều 19 Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Điều 20 Khu bảo vệ cảnh quan Điều 21 Nội dung dự án thành lập khu bảo tồn Điều 22 Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Điều 23 Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Điều 24 Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh Điều 25 Sử dụng đất khu bảo tồn Điều 26 Phân khu chức ranh giới khu bảo tồn Điều 27 Trách nhiệm quản lý khu bảo tồn Điều 28 Tổ chức quản lý khu bảo tồn Điều 29 Quyền trách nhiệm Ban quản lý, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn Điều 30 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn Điều 31 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp khu bảo tồn Điều 32 Quản lý vùng đệm khu bảo tồn Mục PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Điều 34 Điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Điều 35 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên Điều 36 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng núi đá vôi vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng CHƯƠNG IV BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT Mục BẢO VỆ LOÀI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Điều 37 Loài đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 38 Đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 39 Thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 40 Quyết định loài đưa vào đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 41 Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Mục PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT Điều 42 Thành lập sở bảo tồn đa dạng sinh học Điều 43 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học Điều 44 Loài hoang dã bị cấm khai thác loài hoang dã khai thác có điều kiện tự nhiên Điều 45 Ni, trồng lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 47 Cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Điều 48 Bảo vệ giống trồng, vật ni đặc hữu có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng Điều 49 Bảo vệ loài vi sinh vật nấm đặc hữu có giá trị bị đe doạ tuyệt chủng Mục KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI Điều 50 Điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại Điều 51 Kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại, xâm nhập từ bên lồi ngoại lai Điều 52 Kiểm sốt việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại Điều 53 Kiểm sốt lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại Điều 54 Công khai thông tin loài ngoại lai xâm hại CHƯƠNG V BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN Mục QUẢN LÝ, TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺLỢI ÍCH TỪ NGUỒN GEN Điều 55 Quản lý nguồn gen Điều 56 Quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Điều 57 Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen Điều 58 Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Điều 59 Giấy phép tiếp cận nguồn gen Điều 60 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen Điều 61 Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen Mục LƯU GIỮ, BẢO QUẢN MẪU VẬT DI TRUYỀN; ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN; QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ NGUỒN GEN; BẢN QUYỀN TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ NGUỒN GEN Điều 62 Lưu giữ bảo quản mẫu vật di truyền Điều 63 Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin nguồn Gen Điều 64 Bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen Mục QUẢN LÝ RỦI RO DO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN, MẪU VẬT DI TRUYỀN CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN GÂY RA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 65 Trách nhiệm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Điều 66 Lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học; cấp giấy chứng nhận an toàn sinh vật biển đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biển đổi gen đa dạng sinh học Điều 67 Công khai thông tin mức độ rủi ro biện pháp quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học CHƯƠNG VI HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 69 Hợp tác quốc tế việc thực điều ước quốc tế đa dạng sinh học Điều 70 Hợp tác với nước có chung biên giới với Việt Nam CHƯƠNG VII CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 71 Điều tra bản, nghiên cứu khoa học, quản lý thông tin, số liệu đa dạng sinh học Điều 72 Báo cáo đa dạng sinh học Điều 73 Tài cho việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều 74 Dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học Điều 75 Bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 76 Quy định chuyển tiếp Điều 77 Hiệu lực thi hành Điều 78 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Câu 20.Tìm hiểu Ngày quốc tế Đa dạng sinh học • Ngày quốc tế đa dạng sinh học khởi xướng Liên hiệp quốc năm 1993 nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức vấn đề đa dạng sinh học • Liên Hợp Quốc lấy ngày 22/5 Ngày quốc tế Đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức người vấn đề đa dạng sinh học Các chủ đề ngày quốc tế Đa dạng sinh học - Năm 2015: Đa dạng sinh học phát triển bền vững - Năm 2014: Đa dạng sinh học đảo - Năm 2013: Nước đa dạng sinh học - Năm 2012 : Đa dạng sinh học biển - Năm 2011 : Đa dạng sinh học rừng - Năm 2010 : Đa dạng sinh học, Phát triển Làm giảm nghèo - Năm 2009 : Các loài xa lạ xâm lấn - Năm 2008 : Đa dạng sinh học Nông nghiệp - Năm 2007 : Đa dạng sinh học Sự biến đổi khí hậu - Năm 2006 : Bảo vệ đa dạng sinh học đất liền - Năm 2005 : Đa dạng sinh học : Bảo hiểm sống cho thay đổi giới - Năm 2004 : Đa dạng sinh học : Nước Sức khỏe cho người - Năm 2003 : Đa dạng sinh học việc giảm nghèo - thách thức cho Phát triển bền vững - Năm 2002 : Cống hiến cho Đa dạng sinh học rừng ... vững đa dạng sinh học Điều Chính sách Nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học Điều Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học. .. ĐA DẠNG SINH HỌC Mục I QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CẢ NƯỚC Điều Căn lập quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước Điều Nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh. .. tồn đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển nguồn gen Đ-TV,theo dõi tác động quản lý đất đai biến đổi môi trường đến đa dạng sinh học Câu 10: Hãy lập kế hoạch điều tra, đánh giá đa dạng sinh học

Ngày đăng: 20/06/2018, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w