Câu 1: Điều tra, đánh giá ĐDSH là gì? Mục tiêu của Điều tra, đánh giá ĐDSH? Trả lời Điều tra đa dạng sinh học: là hoạt động tìm hiểu phát hiện các thông tin về đa dạng sinh học ở khu vực nào đấy. Đánh giá đa dạng sinh học: là hoạt động dựa trên thông tin, kết quả điều tra đối chiếu với các quy chuẩn, tiêu chuẩn rút ra những giá trị, nhận xét. Mục tiêu: Đánh giá được hiện trạng đa dạng sinh học như thế nào Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Câu 2: Xác định đối tượng Điều tra, đánh giá ĐDSH? Phân biệt các đối tượng Điều tra, đánh giá ĐDSH? Trả lời Đối tượng là đa dạng sinh học: các loài động vật, thực vật, vi sinh vật sống trên trái đất. Phân biệt các đối tượng: + theo đặc điểm của hệ sinh thái + môi trường sống + đặc điểm cùng từng đôi tượng: cấu tạo, hình dáng, sinh sản… + Câu 3: Điều tra, đánh giá ĐD sinh cảnh, hệ sinh thái là gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản để phân biệt sự khác nhau về các sinh cảnh, hệ sinh thái? Trả lời Điều tra đa dạng sinh cảnh, hệ sinh thái là hoạt động tìm hiểu phát hiện các thong tin về đa dạng sinh cảnh ở khu vực nào đấy Đánh giá đa dạng sinh cảnh, hệ sinh thái là hoạt động dựa trên thong tin kết quả điều tra đối chiếu với các quy chuẩn, tiêu chuẩn rút ra nhận xét đối với vùng sinh thái đó. Đặc trưng cơ bản để phân biệt sự khác nhau: Các dòng năng lượng: năng lượng trong HST gồm quang năng, nhiệt năng, động năng, hóa năng. Chia ra các hệ sinh thái: • Hệ sinh thái nhận năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên v.v. • Hệ sinh thái nhận năng lượng môi trường và năng lượng tự nhiên khác bổ sung: như hệ sinh thái cửa sông được bổ sung từ nhiều nguồn nước. Hệ sinh thái vùng trũng cũng vậy. • Hệ sinh thái nhận năng lượng ánh sáng mặt trời và nguồn năng lượng do con người bổ sung: như hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn cây lâu năm: cây ăn quả, cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm... • Hệ sinh thái nhận năng lượng chủ yếu là năng lượng công nghiệp như: điện, nguyên liệu... Năng suất: • Năng suất sơ cấp: đó là năng suất của sinh vật sản xuất (thực vật, rong, tảo) • Năng suất thứ cấp: đó là năng suất của sinh vật tiêu thụ Chu trình tuần hoàn: Môi trường Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân hủy. Tiến hóa: Sự chuyển hóa vật chất: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, chu trình sinh địa hóa.
ĐA DẠNG SINH HỌC - - - - • • • • • • Câu 1: Điều tra, đánh giá ĐDSH gì? Mục tiêu Điều tra, đánh giá ĐDSH? Trả lời Điều tra đa dạng sinh học: hoạt động tìm hiểu phát thông tin đa dạng sinh học khu vực Đánh giá đa dạng sinh học: hoạt động dựa thông tin, kết điều tra đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn rút giá trị, nhận xét Mục tiêu: Đánh giá trạng đa dạng sinh học Xác định yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Câu 2: Xác định đối tượng Điều tra, đánh giá ĐDSH? Phân biệt đối tượng Điều tra, đánh giá ĐDSH? Trả lời Đối tượng đa dạng sinh học: loài động vật, thực vật, vi sinh vật sống trái đất Phân biệt đối tượng: + theo đặc điểm hệ sinh thái + môi trường sống + đặc điểm đôi tượng: cấu tạo, hình dáng, sinh sản… + Câu 3: Điều tra, đánh giá ĐD sinh cảnh, hệ sinh thái gì? Trình bày đặc trưng để phân biệt khác sinh cảnh, hệ sinh thái? Trả lời Điều tra đa dạng sinh cảnh, hệ sinh thái hoạt động tìm hiểu phát thong tin đa dạng sinh cảnh khu vực Đánh giá đa dạng sinh cảnh, hệ sinh thái hoạt động dựa thong tin kết điều tra đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn rút nhận xét vùng sinh thái Đặc trưng để phân biệt khác nhau: Các dòng lượng: lượng HST gồm quang năng, nhiệt năng, động năng, hóa Chia hệ sinh thái: Hệ sinh thái nhận lượng từ ánh sáng Mặt Trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên v.v Hệ sinh thái nhận lượng môi trường lượng tự nhiên khác bổ sung: hệ sinh thái cửa sông bổ sung từ nhiều nguồn nước Hệ sinh thái vùng trũng Hệ sinh thái nhận lượng ánh sáng mặt trời nguồn lượng người bổ sung: hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn lâu năm: ăn quả, công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm Hệ sinh thái nhận lượng chủ yếu lượng công nghiệp như: điện, nguyên liệu Năng suất: Năng suất sơ cấp: suất sinh vật sản xuất (thực vật, rong, tảo) Năng suất thứ cấp: suất sinh vật tiêu thụ Nhóm – LĐH6QM Page 1 - • Chu trình tuần hoàn: Môi trường Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân hủy Tiến hóa: Sự chuyển hóa vật chất: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, chu trình sinh địa hóa Câu 4: Trình bày đặc điểm đặc trưng hệ sinh thái sau: Sinh cảnh rừng gỗ bụi • Sinh cảnh đồng cỏ • Sinh cảnh đồng ruộng • Sinh cảnh núi đá vôi • Sinh cảnh đất ngập nước • Sinh cảnh sông, suối • Sinh cảnh đầm phá ven biển • Sinh cảnh vùng triều • Sinh cảnh cửa song Trả lời a Sinh cảnh rừng gỗ bụi b Sinh cảnh đồng cỏ - Đồng cỏ hay thảo nguyên khu vực thảm thực vật tự nhiên chủ yếu • • • • • • - c - - loài cỏ họ hòa thảo, loại thân thảo khác Xa van đồng cỏ với pahst tán riêng lẻ sống khí hậu ấm nóng , lượng mưa năm khoảng 508 -1270mm năm Phân loại gồm có đồng cỏ nhiệt đới cận nhiệt đới: cấc vùng xa van vùng caay bụi nhiệt đới cận nhiệt đới Đồng cỏ ôn đới: quần xã sinh vật đồng cỏ, xa van vùng bụi ôn đới Đồng cỏ ngập nước: quần xã sinh vật đồng cỏ xa van ngập nước có chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Đồng cỏ miền núi: đồng cỏ nằm cao độ lớn cac dãy núi cao phần quần xã sinh vật đồng cỏ vùng bụi miền núi Đòng cỏ cực Đồng cỏ khô cằn hay gọi đồng cỏ xa mạc Khu vực phân bố: tìm thấy kiểu khí hậu đất liền thảm thực vật dao động chiều cao ngắn loại thực vật thân gỗ, bụi , gỗ xuất số dạng đồng cỏ Sinh cảnh đồng ruộng: Hệ sinh thái đồng ruộng hệ thống với quần thể quần thể trồng trung tâm tương tác chặt chẽ với môi trường xung quanh bao gồm ánh sáng, không khí, nước, địa hình, đất đai, cỏ dại, côn trùng, vi sinh vật, động vật, v.v Nước nhân tố hạn chế tồn hay không tồn đồng ruộng, đó, đối chiếu phân bố mưa lục địa cho thấy: vùng có lượng mưa nhỏ Nhóm – LĐH6QM Page 2 250 mm diện tích đồng ruộng Sự phân bố đồng ruộng, nói cách khái quát nước, nhiệt độ, địa hình vĩ độ hạn chế Ðối với loại trồng chủ yếu bị điều kiện môi trường định liên hệ với giống quan hệ tổ hợp số điều kiện hạn chế Ở khu vực cục thường bị ảnh hưởng sâu bệnh Vì thế, mặt quy hoạch đất thích hợp với trồng, việc nghiên cứu địa lý sinh thái trồng lĩnh vực quan trọng sinh thái học đồng ruộng - Ðiểm khác chủ yếu thành phần hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng so với hệ sinh thái khác quần thể trồng mang tác dụng chủ đạo người điều khiển cách đầy đủ; người gia súc thành phần hợp thành hệ sinh thái Ngoài ra, có số biện pháp điều khiển người có ảnh hưởng sâu sắc đến hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng biện pháp làm đất, bón phân, phòng trừ sâu, bệnh, cỏ dại, phủ đất, tưới nước điều khiển di truyền chọn giống d sinh cảnh núi đá vôi - Vùng núi đá vôi Việt Nam có diện tích lớn, lên tới 50 000 - 60 000 km2, chiếm gần 15% diện tích đất liền tập trung chủ yếu tiểu vùng Việt Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn), Đông Bắc Bộ (Quảng Ninh), Tây Bắc Bộ (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình) Bắc Trung Bộ (Quảng Bình) e Sinh cảnh đất ngập nước Theo công ước Ramsar, ĐNN định nghĩa là: “Các vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng biển với độ sâu không mét triều thấp.” Đất ngập nước chia thành hệ chính: - Biển: vùng đất ĐNN ven biển, gồm đầm phá ven biển, bờ đá rạn san hô; Cửa sông: bao gồm vùng châu thổ, bãi triều lầy, đầm nước; Ven hồ: vùng ĐNN có liên quan đến hồ; Đầm lầy: đầm, đầm lầy đầm lầy than bùn Các vùng ĐNN nơi có mức ĐDSH cao, bên cạnh thành phần thủy sinh vật, ĐNN nơi hỗ trợ cho sống nhiều quần thể chim nước, động vật có vú, bò sát, lưỡng cư.Các vùng ĐNN nơi có xuất sinh học cao nhất, tạo hàng loạt lợi ích cho người f • - - Sinh cảnh sông, suối Suối Có thể coi sông cấp 1, số suối lớn sông cấp Loại hình thuỷ vực phân bố cảnh quan địa hình đồi núi, đầu nguồn sông lớn Địa hình suối thường tương đối đồng nhất, chia thành ba vùng: Vùng đầu nguồn: Ở sườn núi, độ dốc lớn đổ xuống tạo thành thác Nền đáy đá tảng lớn; Vùng nguồn: chảy qua làng dân cư, đồng ruộng, địa hình phẳng hơn, lòng rộng hơn, độ sâu 0,5-1 m Nền đáy đá lòng suối, số vùng ven bờ có đáy cát-bùn lẫn sỏi, vực sâu có đáy bùn Tốc độ dòng chảy chậm hơn, độ lớn nhìn thấy đáy; Vùng cuối nguồn: nơi suối gia nhập sông, tạo thành vịnh nhỏ hay bãi đá rộng Nhóm – LĐH6QM Page 3 • - g - - h - i Đặc tính quan trọng suối mực nước biến đổi thất thường Mùa mưa lũ, nước dâng cao, đột ngột tạo thành dòng lũ lớn, nước đục ngầu, chảy xiết, trôi tảng đá lòng suối hạ nguồn làm thay đổi dòng sau trận lũ, lòng suối trải rộng Sau lũ, mực nước suối lại hạ nhanh chóng, tốc độ nước giảm, độ tăng lên Hai bên bờ suối thường có thực vật lớn phát triển, mọc thành bụi Thành phần thuỷ sinh vật đặc trưng cho HST suối bao gồm: thực vật thuỷ sinh (Macrophyta), thành phần ấu trùng côn trùng nước phong phú, loài ốc kích thước nhỏ họ Thiariadae, Viviparidae, loài cá kích thước nhỏ Sông Đây nơi cư trú quan trọng quần thể cá loài động vật không xương sống Thuỷ vực đặc trưng hàm lượng ô xy hoà tan thấp so với suối, nhiệt độ cao hơn, độ đục cao hơn, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, đáy bùn có mùa lụt Nền đáy sông thay đổi từ cát vùng thượng trung lưu đến cátbùn, bùn cát vùng hạ lưu Hệ động vật đáy bao gồm nhóm tôm, cua, trai, ốc phong phú Mùa lụt kiện quan trọng nhiều loài cá sông Theo kiểu địa hình-cảnh quan, phân biệt sông Việt Nam có hai dạng sông vùng núi sông vùng đồng Sông vùng núi thường có lòng sông hẹp, tận đầu nguồn thường có dạng suối, lòng sông khúc khuỷu, độ dốc lớn, nước chảy mạnh, chảy xiết vào mùa mưa, thường hay có ghềnh thác Nền đáy cát, bùn, có phủ đá hòn, kích thước nhỏ phía trung lưu Sông vùng đồng chẩy qua vùng đồng bằng, phần hạ lưu sông lớn, sông nhỏ, mang tính chất sông ven biển Lòng sông thường uốn khúc, nước chẩy chậm mùa khô, chẩy mạnh vào mùa mưa Nền đáy mềm bùn cát Sinh cảnh đầm phá ven biển Đầm phá phần biển, tách khỏi biển nhờ dạng tích tụ đê cát, rạn san hô chắn phía ăn thông với biển qua nhiều cửa Dưới góc độ loại hình học, đầm phá có đặc tính hồ chứa nước ven bờ Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa rõ rệt Cũng loại hình hồ chứa đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy phát triển Tính chất thay đổi thủy văn theo mùa vũng biển, vịnh biển không phức tạp nhiều đầm phá Do ảnh hưởng biển nhiều hơn, độ mặn thường xuyên lớn nên quần xã sinh vật biển thường chủ đạo cấu trúc sinh vật vũng, vịnh biển Sinh cảnh vùng triều KN:Vùng triều nơi chuyển tiếp sông biển, nơi mặt phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn nước từ sông lục địa đổ ra, mặt khác phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều biển vào Các kiểu vùng triều: Dựa thành phần cấu tạo đáy, độ mặn, chế độ thuỷ triều sinh vật đặc trưng phân loại bãi triều cửa sông phía bắc thành kiểu : + Bãi triều lầy cửa sông, chủ yếu vùng cửa sông có rừng ngập mặn phát triển; +Bãi triều rạn đá, hay gặp khu vực Quảng Ninh, vùng biển Trung Bộ ven đảo lớn; +Bãi triều tùng áng, thường gặp đảo vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; +Bãi triều san hô chết, hay gặp đảo ven bờ Sinh cảnh cửa sông Nhóm – LĐH6QM Page 4 - Cửa sông HST phức hợp có tương tác sông biển Bởi quần xã thuỷ sinh vật mang tính hỗn hợp nhóm sinh thái nước ngọt, nước lợ nước mặn Đây vừa nơi cư trú vừa nơi nuôi dưỡng vừa bãi đẻ trứng nhiều loài cá biển nhiều nhóm động vật không xương sống Một điều đáng lưu ý khu vực cửa sông, rừng ngập mặn phát triển nơi cư trú nuôi dưỡng cho nhiều loài thuỷ sinh vật Câu 5.Trình bày phương pháp Điều tra, đánh giá ĐDSH số sinh cảnh? Trả lời Phương pháp nghiên cứu thực địa Các bước tiến hành: - Bước 1: Phân chia khu vực nghiên cứu thành loại sinh cảnh khác nhau( Môi trường sống khác nhau) +Dựa vào đặc điểm sinh cảnh : địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thực vật, động vật…để phân chia thành khu vực nghiên cứu khác +Từ việc phân chia khu vực nghiên cứu ta xác định thành phần loài, phân bố loài, loại điển hình theo sinh cảnh - Bước 2: Lựa chọn số lượng mẫu, vị trí lấy mẫu phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể sinh cảnh +Tìm hiểu: địa hình, địa chất, thảm thực vật đặc trưng Điều kiện khí hậu đặc trưng, hệ thực vật, hệ động vật - Bước 3: Xử lý số liệu điều tra sinh cảnh khác +So sánh, đánh giá ĐDSH sinh cảnh Phương pháp điều tra vấn - Nhận định sơ ban đầu sinh cảnh qua người có hiểu biết sinh cảnh địa phương( cán kiểm lâm,ban quản lý rừng hộ dân giao quản lý rừng) thông tin báo cáo trạng rừng hàng năm : số luợng loài, khu vực phân bố,loài chiếm ưu mạnh, loài có nguy tuyệt chủng… - Lập danh mục loại sinh cảnh theo bảng biểu Loại sinh cảnh Đặc điểm tự nhiên Các loài động vật Các loài thực vật điển hình điển hình - Tổ chức thảo luận chuyên đề ngừơi dân-người dân,người dân-cán xung quanh vấn đề nảy sinh sau công bố tìm hiếu rút mặt hạn chế,mặt ưu điểm Câu 6.Trình bày phương pháp Điều tra, đánh giá ĐDSH vật thân gỗ, bụi? Trả lời Các phương pháp điều tra tự nhiên: 1.1 Điều tra cách lập ô • Các bước tiến hành: - Xác định trước khu vực rừng cần điều tra - Có thể định trước loại thực vật thân gỗ bụi cụ thể cần tiến hành khảo sát, điều tra - Tiến hành lập ô:xác định vùng rừng tiêu biểu,chọn vị trí lấy mẫu,giăng dây( thông thườngô (5m x 5m) áp dụng cho nghiên cứu thảm bụi ô ( 10m x 10m) áp dụng ch0 nghiên cứu thảm thực vật gỗ lớn ) Nhóm – LĐH6QM Page 5 Chuẩn bị dụng cụ phương tiện cần mang theo:thước dây,dao,dây lập ô,cân,dụng cụ đo cao,khoan tăng trưởng… - Lập bảng biểu điều tra sau Đối với thân gỗ: STT Loại Chiều cao Chiều cao D1.3 Đường kính Phẩm Toạ Độ vút cành (cm) tán(ĐT-NB) Chất (m) (m) (m) (m) (A,B,C) Dâu 13 10 2-3 A X:3;Y:1 da đất Đối với thân bụi STT Loại Đơn vị tính Phẩm chất Lá giang 2kg tươi/toàn thân A Củ mài bụi B + Đối với loài chưa có thông tin hay tên gọi cần chụp lại ảnh, lấy mẫu phân tích, nêu rõ đặc tính sinh thái) + Vận động người có hiểu biết thân gỗ bụi địa phương dân chúng để dễ nhận dạng dựa vào ghi chép theo tên loài theo địa phương + Tiến hành tính toán sản lượng,trử lượng,mật độ,tần số xuất loài.Vẽ biểu đồ đồ.Nhận xét tình hình sinh trưởng ,phát triển • Các nội dung điều tra: - Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh điều kiện sinh thái ô, nên sử dụng thuật ngữ địa phương, - Xác định có mặt tần số xuất loài có ô (các loại thân gỗ bụi) - Đo đếm số cây/bụi, cành nhánh, lá, rễ-củ loài mô tả đặt tính sinh thái loài ô 1.2 Điều tra theo tuyến (không lập ô) • Các bước điều tra: - Xác định loài kiểm kê,các loài khác diện khác theo thời điểm kiểm kê - Lập tuyến điều tra tuyến: xác định khoảng cách tuyến, số lượng tuyến - Chuẩn bị dụng cụ phương tiện:thước dây,dao,dây ,dụng cụ đo cao,khoan tăng trưởng,dụng cụ hái quả… - Lập bảng biểu điều tra theo tuyến: Tuyến:1 Đối với thân gỗ: - Loại Số lượng Chiều cao vút (m) (trung bình) Chiều cao cành (m) (trung bình) D1.3 (cm) (trung bình) Sơn huyết 25 Nhóm – LĐH6QM Page Đường kính tán(ĐTNB) (m) (trung bình) Phẩm Chất (A,B,C) 2B ,1C Đối với bụi Loài • - - - - - - Số lượng Đơn vị tính Phẩm chất -Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh (nếu được) thông tin sinh vật hậu (chú ý đất, địa hình ghi chép thông tin khu vực khác -Vận động tham gia điều tra -Tổng hợp thông tin, lập biểu đồ so sánh mức độ đa dạng thực vật thân gôc bụi tuyến Các nội dung điều tra: Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh (nếu được) thông tin sinh vật hậu (chú ý đất, địa hình ghi chép thông tin loài thân gỗ bụi nơi chúng xuất hiện) Đo đếm thông số sinh thái học theo đặc trưng loài (chiều cao, tán, số lá, cành nhánh, bụi…) Xác định có mặt tần số xuất loài có tuyến 1.3.Phương pháp điều tra vấn Nhận định sơ ban đầu tình hình thân gỗ bụi qua người có hiểu biết gỗ bụi địa phương( cán kiểm lâm, hộ dân giao quản lý rừng) thông tin báo cáo trạng rừng hàng năm : số luợng loài, khu vực phân bố,loài chiếm ưu mạnh, loài ciosnguy tuyệt chủng Dựa vào thông tin có ta vẽ đồ tài nguyên thân gỗ, bụi:khu vực tập trung cho loài,các đường dẫn đến địa điểm Phân loại loại thân gỗ bụi theo đặc điểm sinh thái học Lập danh mục loại theo bảng biểu Loài Số lượng Đặc điểm Hình ảnh Liệt kê,định danh loài mới,công dụng mới,thống kê ý kiến người dân Tổ chức thảo luận chuyên đề ngừơi dân-người dân,người dân-cán xung quanh vấn đề nảy sinh sau công bố tìm hiếu rút mặt hạn chế,mặt ưu điểm 1.4 Phương pháp xử lý mẫu vật Xử lí ướt: Khi thời gian điều kiện làm mẫu ngày, ép mẫu tạm thời hai tờ báo gập đôi, không chèn ngay, ghi đầy đủ thông số lên nhãn Sau làm mẫu xong không dùng cặp mắt cáo để ép mẫu hay ép thời gian ngắn cho chúng đủ thời gian ổn định vị trí, sau bỏ cặp dùng giấy báo bọc ngoài, bó chặt lại cho bó mẫu vào túi polyetylen cỡ lớn Mỗi túi lớn chứa nhiều bó mẫu, dùng cồn đủ cho thấm ướt tờ báo buộc chặt lại để chuyển nơi có điều kiện sấy khô Cách làm giữ cho mẫu khoảng tháng mà không cần phải sấy Mục đích để giết enzym chống rụng Xử lí sấy khô: Khi mẫu chuyển phòng thí nghiệm việc cần tiến hành xử lí kịp thời Trước hết dùng tờ báo mang vật mẫu ra, rải tờ báo nhân dân hay tờ báo khác gập có kích thước 30 x 40cm, vuốt cho phẳng đảm bảo luôn có mặt sấp mặt ngửa Dùng tờ báo khác phủ lên Lớp phủ dày tốt Nhóm – LĐH6QM Page 7 để vật mẫu phẳng Cứ sau - mẫu chèn thêm nhôm lượn sóng Khoảng 15 - 20 mẫu dùng hai cặp mắt cáo buộc lại cho chặt Các mẫu sau bó chặt cho nắng phơi cho vào tủ sấy để sấy khô Sau mẫu khô, mẫu lấy đặt tờ báo xếp thành bó buộc lại để chờ định tên 1.5 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm Phương pháp xác định tên khoa học Phân chia mẫu theo họ chi Trước phân tích mẫu khô lưu bảo tàng thực vật hay phòng mẫu khô (bách thảo = Herbarium) với đầy đủ tên khoa học, ta mang mẫu thu so với mẫu lưu để có tên sơ Nếu mẫu hoàn toàn giống tạm yên tâm với tên xếp riêng Những mẫu nghi ngờ trù tiếp tục phân tích cụ thể tra tên khoa học theo khoá xác định Trường hợp xác định tên khoa học loài gửi tiêu phòng tiêu sau nhờ nhà phân loại thực vật có kinh nghiệm giám định: - Phòng Tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội) - Bảo tàng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (19 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) - Phòng Tiêu thực vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Thanh Trì - Hà Nội - Phòng Tiêu thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Hà Nội) Phân tích mẫu Để tra tên khoa học,định loại Đầu tiên phải tiến hành phân tích mẫu thu thập Khi phân tích mẫu khô phải lấy từ hoa cho vào ống nghiệm với nước vừa đủ ngập hoa đun sôi để mẫu trở lại trạng thái bình thường Hai tay với kim nhọn tách từ từ phận hoa kính lúp để quan sát vẽ hình Khi phân tích ý số nguyên tắc sau: - Phân tích từ tổng thể bên đến chi tiết bên - Phân tích từ lớn đến nhỏ - Phân tích đôi với ghi chép vẽ hình - Vẽ hình trước hết tự vừa phân tích vừa vẽ để đảm bảo độ chân thực Lấy tờ giấy kẻ ô li để lên bàn lúp sau để kính chồng lên (có thể dán vào mặt kính), mẫu để lên kính tiến hành phân tích phận hoa ô li rõ kích thước chúng Trong lúc lấy tờ giấy vẽ có kẻ ô vuông tuỳ ý từ điều chỉnh vị trí phận theo chiều ô li bàn lúp vẽ lên tờ giấy ô vuông để vẽ chúng lên đó, ô vuông giấy vẽ tương ứng với ô li bàn lúp Sau vẽ xong đặt đoạn rõ tỉ lệ phận vẽ theo tương ứng ô li với ô vuông tức ô li nam cạnh ô vuông tương ứng 1mm Song song với vẽ hình tiến hành chụp ảnh qua lúp hay quan sát chụp ảnh qua lúp gắn với hình máy tính Nhóm – LĐH6QM Page 8 - Tra tên khoa học Sau phân tích, tiến hành tra tên khoa học dựa theo khoá xác định lượng phân vừa phân tích vừa tra khoá Chú ý số nguyên tắc tra tên sau: +Hoàn toàn khách quan trung thành với mẫu thực, không phụ thuộc vào tên giám định sẵn hay tên tác giả xác định trước + Khi tra khoá luôn đọc đặc điểm đối lúc để dễ dàng phân định cặp dấu hiệu + Xác định tên loài: Trong trình tiến hành xác định tên khoa học phải tuân theo nguyên tắc định Các tài liệu dùng trình xác định tên khoa học gồm: - Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993, 1999 2000) - Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) - Vân Nam thực vật chí (Trung Văn) - Thực vật chí đại cương Đông Dương (Lecomte, 1907 - 1952 Flore Générale de IIndochine) Thực vật chí Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam (Aubréville A.et al., 1960 - 1997 Flore du Camboge, du Laos et du Vietnam) - Flora of China Flora of China - Illustration (Wu Zheng-yi and P.Re van, 1994 - 2000) 10 - Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập (Lê Khả Kế chủ biên, 1969 - 1975) Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội (gồm nhiều tập, Nguyễn Tiến Bản tập thể) - Khoá xác định phân loại họ Thầu dầu Việt Nam (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999) - Identification guide to Vietnamese Orchids (Orchidaceae Juss.) (Averyanov L V., 1991) - Lan Việt Nam (Nguyễn Thiện Tịch, 2001) - Tài nguyên gỗ Việt Nam (Trần Hợp, 2002) Sau có tên khoa học, cần kiểm tra lại mô tả giới thiệu thực vật chí hay sách chuyên khảo Nếu mẫu với mô tả chép đầy đủ tên khoa học kèm theo tên tác giả tên họ mẫu đó, sau mẫu nhập vào phòng Mẫu khô Câu 7.Trình bày phương pháp Điều tra, đánh giá ĐDSH vật thân thảo Trả lời 1.Điều tra cách lập ô • - Các bước tiến hành: Xác định trước khu vực rừng cần điều tra Có thể định trước loại thực vật thân thảo cụ thể cần tiến hành khảo sát, điều tra Tiến hành lập ô:xác định vùng rừng tiêu biểu,chọn gốc O,giăng dây(Thông thường ô tiêu chuẩn có kích cỡ (1m x 1m) áp dụng cho nghiên cứu thực vật thân thảo) Chuẩn bị dụng cụ phương tiện cần mang theo:thước dây,dao,dây lập ô,cân,dụng cụ đo cao… Lập bảng biểu điều tra sau Nhóm – LĐH6QM Page 9 Đối với thân thảo STT Loại Đơn vị tính Phẩm chất Lá giang 2kg tươi/toàn thân A Củ mài bụi B + Đối với loài chưa có thông tin hay tên gọi cần chụp lại ảnh, lấy mẫu phân tích, nêu rõ đặc tính sinh thái) + Vận động người có hiểu biết thân thảo địa phương dân chúng để dễ nhận dạng dựa vào ghi chép theo tên loài theo địa phương + Tiến hành tính toán sản lượng,trử lượng,mật độ,tần số xuất loài.Vẽ biểu đồ đồ.Nhận xét tình hình sinh trưởng ,phát triển • Các nội dung điều tra: - Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh điều kiện sinh thái ô, nên sử dụng thuật ngữ địa phương, - Xác định có mặt tần số xuất loài có ô (các loại thân thảo) - Đo đếm số cây/bụi, cành nhánh, lá, rễ-củ loài mô tả đặt tính sinh thái loài ô 2.Điều tra theo tuyến (không lập ô) • Các bước điều tra: - Xác định loài khảo sát,các loài khác diện khác theo thời điểm khảo sát - Lập tuyến điều tra tuyến: xác định khoảng cách tuyến, số lượng tuyến - Chuẩn bị dụng cụ phương tiện:thước dây,dao,dây ,dụng cụ đo cao,khoan tăng trưởng,dụng cụ hái quả… - Lập biểu điều tra theo tuyến: - Lập bảng biểu điều tra theo tuyến: Tuyến:1 Đối với thân thảo Loài Số lượng Đơn vị tính Phẩm chất • - Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh (nếu được) thông tin sinh vật hậu (chú ý đất, địa hình ghi chép thông tin khu vực khác Vận động tham gia điều tra Tổng hợp thông tin, lập biểu đồ so sánh mức độ đa dạng thực vật thân thảo tuyến Các nội dung điều tra: Ghi chép, trao đổi, chụp ảnh (nếu được) thông tin sinh vật hậu (chú ý đất, địa hình ghi chép thông tin loài thân thảo nơi chúng xuất hiện) Đo đếm thông số sinh thái học theo đặc trưng loài (chiều cao, tán, số lá, cành nhánh, bụi…) Xác định có mặt tần số xuất loài có tuyến Nhóm – LĐH6QM Page 10 10 - • - - • - • - • - - • - + Đối với mẫu nhỏ phải dùng sàng có mắt lưới cỡ 5mm, 8mm kim loại để sàng mục, bên sàng hứng nilon sáng màu giấy trắng Nếu có ốc nhỏ bám mục, sàng mẫu rơi xuống dùng kính lúp cầm tay nhìn mắt để nhặt mẫu + Đối với mẫu ốc nhỏ lẫn đất mùn kẽ đá hang, sử dụng phương pháp cho đất thảm mục vào chậu nước để mẫu lên vớt lấy mẫu Thu mẫu định lượng: Mẫu định lượng thu lượm đơn vị diện tích mặt đất có mẫu, diện tích thường sử dụng 1m2 0,5m2, chí giới hạn 0,25m2 Giá trị mẫu định lượng cho biết độ phong phú số lượng đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu, đồng thời sở để đánh giá so sánh với khu vực khác Phương pháp quan sát, ghi chép chụp ảnh Quan sát mắt thường đặc điểm sinh cảnh sống thông tin như: nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, thảm mục… ốc cạn tập tính kiếm ăn, di chuyển… Ghi chép đầy đủ thông tin thời gian, đặc điểm thời tiết, địa điểm thu mẫu, mẫu vật vào sổ ghi chép thực địa Tiến hành chụp ảnh thực địa, ảnh thực địa phải phản ánh nội dung nghiên cứu loại sinh cảnh điển hình, loại thảm thực vật, loại địa hình, tính chất đặc biệt khu vực nghiên cứu, mẫu hoạt động sống, loại thức ăn dấu vết thức ăn ốc cạn, vị trí tập trung nhiều mẫu sống chết Ảnh lưu giữ có ghi chép đầy đủ thời gian, địa điểm chụp Phương pháp điều tra vấn Tiến hành vấn trực tiếp người dân thu mẫu số thông tin sau: Nơi ở, thức ăn, tên địa phương, mùa thu bắt, cách sử dụng, giá trị kinh tế, tình hình khai thác địa phương… Nhóm phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm Phương pháp xử lý bảo quản mẫu Mẫu sống ốc cạn rửa ngâm nước từ 10 - 12h để ốc chết trạng thái duỗi thẳng, sau ngâm định hình ethanol 70% Đối với mẫu vỏ ngâm nước đánh sau bảo quản khô túi nilon lọ đựng mẫu Phương pháp phân tích mẫu Mỗi loài có đặc điểm hình thái đặc trưng, riêng biệt, khác với loài khác Thông thường phân biệt hai loại đặc điểm hình thái hình thái hình thái giải phẫu (hình thái bên trong) Những đặc điểm hình thái thường sử dụng là: Hình dạng kích thước thể Hình thái bao gồm: vòng xoắn, rãnh xoắn, miệng vỏ, lỗ rốn, trụ ốc… Kích thước số phận chiều cao so với chiều rộng, kích thước miệng vỏ, tháp ốc kích thước ốc dược đo thước pame (mm) Phương pháp định loại Các mẫu thu định loại dựa vào đặc điểm hình thái vỏ (màu sắc, kích thước, hình dạng, vòng xoắn, ) đặc điểm giải phẫu (cơ quan sinh sản, lưỡi bào) Đối với mẫu sên trần vỏ tiêu giảm phần hay toàn nên đặc điểm Nhóm – LĐH6QM Page 26 26 dùng định loại gồm màu sắc, vị trí lỗ phổi, hình thái sống lưng, đặc điểm giải phẫu Việc định loại dựa vào khoá định loại tài liệu chuyên nghành Hầu hết loài ốc cạn định loại dựa vào đặc điểm hình thái theo tài liệu Bavay, Dautzenberg, Fischer Maassen từ năm 1887 đến năm 2007 Câu 14 Trình bày phương pháp điều tra đánh giá đa dạng sinh học nhóm Cá Trả lời I Các phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học Cá Phương pháp thu mẫu thực địa - Phương pháp thu mẫu cá thực địa quan trọng Phương pháp thu mẫu chuẩn tạo kết điều tra có độ tin cậy cao - Do môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, tập tính kiếm mồi kích cỡ thể cá đa dạng nên có thời điểm định giúp ta thu tất mẫu cá Vì vậy, cần có nhiều loại dụng cụ để đánh bắt cá Có nhóm phương pháp đánh bắt cá a Nhóm đánh bắt chủ động Đánh bắt cá chủ động dùng loại lưới, chai - Lưới kéo sức người thủy vực nhỏ nội địa, hay tàu thuyền, máy chuyên dụng - Quăng chài ( thủy vực nội địa) với kích cỡ khác - Dùng vợt bắt cá hay cá bám tảng đá nhỏ sông, suối - Câu rê - Kích điện: sử dụng ắc quy tăng cương độ dòng điện thông qua máy kích làm cá bất tỉnh tạm thời Dụng cụ thường bắt cá sông nhỏ, suối b Nhóm đánh bắt thụ động Đánh bắt thụ động sử dụng loại dụng cụ như: lưới tĩnh, câu, bẫy - Lưới tĩnh: đặt vị trí thích hợp thủy vực Cần chọn kích cỡ lưới phù hợp với đối tượng đánh bắt - Dùng lưỡi, dây cần câu: tra mồi câu để qua đêm, định kỳ thời gian kiểm tra thu cá bị mắc - Đặt loại bẫy: có nhiều loại bẫy kích cỡ khác Bẫy tạo từ nguyên vật liệu khác như: đó, lờ, ống lươn làm tre… c Thu mẫu cá biển: thu mẫu cá biển ngư cụ lưới kéo đáy, lưới rê, câu vàng, lồng bẫy cụ thể theo Thông tư 22/2010/TTBTNMT Bảo quản vận chuyển mẫu Xử lý bảo quản mẫu vật trường - Các mẫu cá thu cần đeo số hiệu cụ thể, số hiệu ghi cụ thể vào sổ ghi chép với thông tin tọa độ đánh bắt , sinh cảnh đánh bắt, loại dụng cụ đánh bắt, thông tin sơ lược môi trường sống… - Mẫu cá muốn đem PTN phân tích định loại phải cố định dung dịch formalin 10-12% cồn 65-750 ( nồng độ hóa chất dùng để cố định tùy theo kích thước cá) - Các lọ bình đựng mẫu phải có nhãn hiệu bên bên trong, nhãn phải biết bút chì, mực không nhòe, nhãn ghi kí hiệu vùng nước điều tra, loại lưới, năm thu thập số thứ tự mẫu vật Nhóm – LĐH6QM Page 27 27 Điều tra nghiên cứu mẫu cá tàu biển mẫu cá muốn đem PTN để phân tích định loại thường bọc, gói túi nilon phải có nhãn hiệu bên ngoài, bên Vận chuyển mẫu - Mẫu sau xử lý bảo quản đượcng lọ/bình, bọc, gói từ trường, kết thúc chuyến điều tra, cho vào thùng đựng mẫu chuyên dụng vận chuyển phòng thí nghiệm phân tishc - Quá trình vận chuyển mẫu cần ý tránh hư hỏng làm biến dạng mẫu Phân tích phòng thí nghiệm Phân tích định loại - Định loại cá tới loài phương pháp hình thái Sauk hi vận chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm , xác định tên khoa học, tên phổ thông mẫu cá thu thập - Một số tài liệu dùng để định lại loài cá như: + Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001 Cá nước Việt Nam.Tập I.Họ cá Chép Nxb Nông nghiệp Hà Nội + Nguyễn Khắc Hường, 1991.Cá biển Việt Nam Tập II, quyến NXB KH-KT, Hà Nội - Để định loài cá hình thái, thường vào đặc điểm sau: + Số đo: chiều dài thân, chiều cao thân, khoảng cách ổ mắt, chiều dài đầu, …Số đo thay đổi tí lễ % số đo lại đặc trưng cho loài + Số đếm: số vẩy dọc đường bên, số lược mang, số tia cứng số tia mềm vây, số đôi râu Số đếm thường đặc trưng cho loài Phương pháp xác định trữ lượng quần thể • Phương pháp tính trực tiếp - Quan sát mắt: áp dụng suối nhỏ, nước trong, quan sát cá nước - Phương pháp tát cạn: tháo tát cạn nước để đếm số lượng cá thể - Phương pháp tính theo điểm: tính số lượng cá thể sinh vật lượng số điểm vùng phân bố chúng từ suy mật độ • Phương pháp bắt cá thể tính theo điểm - Dùng chài - Dùng kích điện - Dùng bả độc: hóa chất ( thuốc diệt cá tạp dùng cho ao nuôi tôm…), thực vật rừng (lá ngón…) chất làm cá say, bất tỉnh tạm thời để tính số lượng - Dùng lưới giã: lưới giã kéo sau thuyền • Phương pháp bắt thả - Phương pháp dựa giả định cá đánh dấu thả số lượng cá thể có dấu số bắt lại có mối liên hệ mặt phân bố tự nhiên N= Trong đó: + X: số lượng cá thể đánh dấu thả thủy vực + a: số cá thể bị bắt lần thứ + b: số cá thể có đánh dấu số bị bắt lại Phương pháp áp dụng cho quần thể tượng di cư, chuyển vùng sinh sản có biến động lớn - Nhóm – LĐH6QM Page 28 28 Câu 15.Trình bày phương pháp điều tra đanh giá đa dạng lưỡng cư Trả lời Các phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học Bò sát Phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 1.1 Phỏng vấn thợ săn dân địa phương - Phỏng vấn thợ săn dân địa phương kết hợp thu mẫu vật mà thợ săn giữ lại làm kỷ niệm sử dụng cho mục đích khác nhà chuyên gia nước thực - Nội dung vấn gồm: thành phần loài, số lượng, tên địa phương, nơi phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái học, giá trị sử dụng kinh tế - Điều tra vấn sở có giá trị cho việc định hướng lựa chọn điểm, tuyến khảo sát nhằm thu kết thực địa - Quan sát, chụp ảnh phân tích đặc điểm hình thái đặc điểm khác loài đồi với mẫu lưu giữ dân - Quan sát môi trường sống, nơi ở, hoạt động ngày đêm, thời gian nơi sinh sản, kiếm ăn loài bò sát tự nhiên 1.2 Phương pháp thu mẫu vật 1.2.1 Chọn địa điểm khảo sát thu mẫu Chọn khu vực gần ao hồ đầm lầy,khu vực có nhiều bùn khúc cây, khu nhiều ánh sáng mặt trời nơi nước nông nhiều lau sậy,cây bụi.Sinh cảnh đồng ruộng sinh cảnh sông suối.Có thể chọn thu mẫu lưỡng cư Ếch đồng bờ ruộng, đặc biệt vào mùa mưa dễ thu mẫu Đi theo tuyến điều tra khu vực nghiên cứu, phát mẫu cách quan sát sinh cảnh, nghe tiếng kêu, soi đèn, dấu vết để lại (xác lột, dấu chân, dấu trườn…) Thu mẫu vào ban ngày từ đến 17 (các loài hoạt động ban ngày) ban đêm từ 18 đến 22 (các loài hoạt động đêm).Ngoài nhờ người dân địa phương thu mẫu cùng.Những mẫu quan sát thu bổ sung chụp ảnh trạng thái màu sắc tự nhiên chúng Mỗi loài thu bổ sung từ - cá thể Đếm số cá thể loài lưỡng cư, bò sát thu lần vào mùa để ghi nhận phân bố theo mùa 1.2.2 Kỹ thuật thu mẫu Dụng cụ thiết bị dùng thu mẫu -Dụng cụ: gậy bắt rắn, vợt, loại túi ni - lon túi vải, bơm kim tiêm, đồ mổ, vải bông, lọ nhựa đựng mẫu vật, hộp nhựa, sổ ghi nhật kí, bút, đèn pin, máy ảnh, đồ khu vực nghiên cứu (KVNC),máy định vị GPS, ảnh màu lưỡng cư, bò sát Việt Nam - Hóa chất: Cloroform, foocmôn (formandehit) Kỹ thuật thu mẫu - Mẫu lương cư thu trực tiếp tay 1.2.3 Xử lý bảo quản mẫu -Mẫu sống: thu được, gây mê cloroform suốt thời gian thu mẫu thực địa sau vớt định hình, chụp hình ngâm mẫu lọ lớn có foocmôn 10% tối thiểu 24 Về phòng thí nghiệm, mẫu rửa vòi nước chảy ngâm bảo quản foocmôn 5% -Sau định loại, cho lưỡng cư, bò sát vào lọ nhựa có kích thước phù hợp, đặt mẫu vật lưỡng cư, bò sát cho mẫu vật có dáng tự nhiên; đổ dung dịch foocmôn - 10 Nhóm – LĐH6QM Page 29 29 10 11 12 13 a % ngập mẫu vật để mẫu vật không bị hư hỏng trình trưng bày lâu dài sau đậy nắp kín Bên lọ nhựa phải dán nhãn để trưng bày, nhãn gồm thông tin: Tên khoa học (tên Latin), tên phổ thông, tên địa phương (nếu có) loài, tên giống, họ (phân họ), (phân bộ), địa điểm thu mẫu, ngày phân tích, người thu mẫu, người phân tích Sau xếp lọ chứa mẫu vật vào ngăn tủ kính để trưng bày 1.3 Phân tích định loại 1.3.1 Chỉ tiêu định loài Các tiêu chí định loài nhóm lưỡng cư bao gồm: Các số đo: dài thân, dài đầu, rộng đầu, khoảng cách từ mút mõm đến mũi, đường kính lớn mắt theo chiều dọc, đường kính lớn màng nhĩ, khoảng cách bờ trước mũi đến mõm, khoảng cách từ mép trước mắt đến mép sau mũi, đường kính củ cạnh trong, rộng mí mắt, chiều dài ống chân, chiều dài đùi, chiều dài ta, chiều dài bàn chân, gian mũi, chiều dài ngón thứ 3, Số đếm: Số lượng nốt sần,vệt màu,bướu,hoa văn,nốt chai thể Đặc điểm cấu tạo miệng, tiếng kêu,cách di chuyển, có loài ngón nhọn có giác bám Một số loài lưỡng cư không chân (ếch giun) tính số vị trí từ huyệt hậu môn đến đầu Đưa số tính chất dùng định loại báo, hình ảnh, tin tức 1.3.2.Phân tích định lượng Bề dài thân (L ): đo từ bờ mõm đến lổ huyệt Bề dài đầu (L c.): đo từ bờ mõm đến lỗ chẫm Khoảng cách từ bờ mắt đến cuối mõm: (D r o.) đo từ bờ trước mắt đến bờ trước mõm Bề rộng mõm (Sp c r.): khoảng cách bờ hai giải mủi phía trước mắt Bề dài mắt (L o.): chiều dài lớn mắt Bề rộng mí mắt (Lt p.): đo bề rộng mí mắt Khoảng cách hai mí mắt (Sp p): đo khoảng cách lớn bề hai mí mắt Bề dài màng nhĩ (L tym): bề dài lớn màng nhĩ dọc theo thể vật Bề dài đùi (F.): đo từ lổ huyệt đến đầu xa trục thể xương đùi Bề dài ống chân (T): đo từ đầu gần trục đến dầu xa trục thể ống chân Bề dài ngón tay thứ (D p.) Bề dài mấu lồi (C int) Trọng lượng (P) Ðơn vị đo mm (dùng compa), đơn vị trọng lượng tính gram Tất số liệu đo ghi vào phiếu mực đen 1.4 Xử lý số liệu Đế xác định mối quan hệ thành phần loài lưỡng cư, bò sát số khu hệ Việt Nam, sử dụng công thức tính hệ số gần gũi Sorensen (Magurran, 1988) Q=2C/(A+B) Trong đó: Q: Hệ số gần gũi khu hệ (từ đến 1,0), Q < 0,5 - hai khu hệ không tương đồng; Q ≥ 0,5 - hai khu hệ tương đồng; A: Số loài khu hệ A; B: Số loài khu hệ B; C: Số loài chung khu hệ Nhóm – LĐH6QM Page 30 30 • Tính mật độ loài thị (M = số cá thể/ ha) Dựa vào tuyến điều tra, diện tích tuyến điều tra số cá thể thu tuyến điều tra ước lượng mật đô cá thể loài đơn vị diện tích N: Tổng số cá thể quan sát n: Số đơn vị (tuyến/điểm) điều tra S: Diện tích đơn vị quan sát • Tính số đa dạng sinh học Đa dạng sinh học sinh cảnh (tính số đa dạng Margalef -d) Chỉ số ĐDSH sử dụng để đánh giá tính đa dạng loài Margalef xây dựng năm 1985 d= S: Tổng số loài ghi nhận N: tổng số cá thể ghi nhận danh sách nói Đa dạng quần xã sinh cảnh ( tính số Simpson- D) Được dùng để xác định tính đa dạng quần xã sinh vật sinh cảnh Với kiểu sinh cảnh khác sinh cảnh có D cao sinh cảnh có tính đa dạng quần xã cao = ni :số cá thể( hay sinh khối/ gỗ) loài thứ i N: tổng số cá thể (hay sinh khối/ gỗ) loài sinh cảnh • Xác định sức sinh sản độ no -Sức sinh sản: Đếm đo kích thước loại trứng, kích thước tinh hoàn Cân trọng lượng buồng trứng ,tinh hoàn.Tính sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản tương đối -Xác định thành phần thức ăn: mổ dày phân tích thức ăn,cân khối lượng thức ăn,khối lượng mỡ Câu 16 Trình bày phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học Bò sát Trả lời Các phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học Bò sát Phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 1.1 Phỏng vấn thợ săn dân địa phương - Phỏng vấn thợ săn dân địa phương kết hợp thu mẫu vật mà thợ săn giữ lại làm kỷ niệm sử dụng cho mục đích khác nhà chuyên gia nước thực - Nội dung vấn gồm: thành phần loài, số lượng, tên địa phương, nơi phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái học, giá trị sử dụng kinh tế - Điều tra vấn sở có giá trị cho việc định hướng lựa chọn điểm, tuyến khảo sát nhằm thu kết thực địa - Ngoài sử dụng phương pháp quan sát động vật tự nhiên, điểm mua bán động vật hoang dã, di vật lại ( rùa, rắn ngâm rượu) + Quan sát, chụp ảnh phân tích đặc điểm hình thái đặc điểm khác loài đồi với mẫu lưu giữ dân + Quan sát môi trường sống, nơi ở, hoạt động ngày đêm, thời gian nơi sinh sản, kiếm ăn loài bò sát tự nhiên Nhóm – LĐH6QM Page 31 31 - - - - - - - - 1.2 Phương pháp khảo sát theo tuyến sang ngang Phương pháp gọi phương pháp khảo sát theo giải, theo đai Người khảo sát xác định tuyến song song, không song song tính số lượng loài thực vật dọc đường Phương pháp thường áp dụng tính số lượng chim, bò sát Nội dung tính số lượng cá thể gặp dọc đường định sẵn Cần qui định trước chiều dài chiều rộng giải tính Khi tính bộ, ôtô, thuyền (đến hai bờ sông) có dùng máy bay 1.3 Phương pháp thu mẫu vật a Chọn điểm khảo sát thu mẫu Lập tuyến khảo sát: vào địa hình sinh cảnh, chọn tuyến khảo sát xuyên qua dạng sinh cảnh đại diện khu vực nghiên cứu + Ở rừng: chọn suối có nước chảy, hang hốc, vách đá, lối mòn rừng + Khu dân cư: chọn bờ ao, bờ ruộng, nương rẫy, vườn nhà, cồn cát ven biển Mỗi điểm bố trí 2-4 tuyến qua sinh cảnh Dùng máy định vị GPS để ghi tọa độ độ cao điểm thu mẫu b Kỹ thuật thu mẫu Thời gian thu mẫu bò sát ban ngày ban đêm từ đến 14 từ 18 đến 24 Đối với thằn lằn dùng thòng lọng cần câu Đối với rắn dùng gậy có kẹp hay móc sắt đầu gậy để thu mẫu Bẫy hố: + Bẫy hố sử dụng phổ biến điều tra bò sát Đây phương pháp đơn giản lại hiệu Bẫy hố bao gồm hố bẫy đào theo hàng hỗ trợ hàng rào cao khoảng 40 cm đặt hàng hố bẫy Tác dụng hàng rào nhằm dụ vật men theo hàng rào dẫn tới hố + Mỗi hàng bẫy thường bố trí hố đường kính 25cm, sâu 30-40cm, thường sử dụng ông sắt nhựa để tạo cho thành hố trơn nhẵn động vật vào hố không leo + Bẫy hố cần kiểm tra định kỳ, vật sa bẫy cần thu thập liệu cần thiết ( tên loài, giới tính, tình trạng sinh sản, trọng lượng…) + Số lượng ngày bẫy tùy thuộc vào yêu cầu điều tra Các hàng bẫy hố đặt tuyến lập sẵn c Xử lý bảo quản mẫu Xử lý mẫu vật: mẫu gây mê miếng thấm etyl axetat Tiến hành đeo nhãn ghi kí hiệu mẫu sau gây mê Một số mẫu cần phân tích sinh học phân tử, mẫu gan lưu giữ cồn 95 cách ly với foocmon Định hình mẫu vật: xếp mẫu vào khay theo hình dáng tự nhiên, phủ giấy thấm lên trên, ngâm cồn 80-90% vòng đến 10 tùy theo kích cỡ mẫu Đối với bò sát kích cỡ lớn phải tiêm cồn 90% vào bụng mẫu vật để tránh thối hỏng Sau cố định mẫu bảo quản cồn 70% bình có lắp đậy kín để tránh bay cồn làm khô mẫu Mẫu đưa vào phòng bảo quản có đủ điều kiện nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, tránh ánh nắng mặt trời Phân tích phòng thí nghiệm Nhóm – LĐH6QM Page 32 32 - - - - - - Mẫu vật sau thu thập đưa phòng thí nghiệm để phân tích, sử dụng thước kẹp C-MART D0024-06 để đo tiêu hình thái 2.1 Chỉ tiêu để định loài a Nhóm thằn lằn Các tiêu hình thái: Chiều dài đầu thân, chiều dài đầu, chiều dài thân, chiều dài đuôi, chiều rộng đầu, chiều cao đầu, chiều dài cánh tay, chiều dài cẳng chân, chiều rộng đuôi, số vẩy b Nhóm rùa Các tiêu hình thái: chiều dài mai, chiều rộng mai, chiều cao mai, chiều dài đuôi, chiều dài yếm + Mai rùa: hình dạng mai, số lượng gờ, da ( mềm/ sừng) + Tấm sừng: số lượng sống, số lượng sườn, số lượng bìa, gáy, số lượng đuôi + Yếm: bờ trước yếm, họng, cánh tay, ngực, bụng + Chi: chi đặc điểm quan trọng để định loại Chi hình trụ, màng da nối ngón chân dẹp có màng da nối ngón chân dẹp thành hình mái chèo 2.2 Xử lý số liệu Đế xác định mối quan hệ thành phần loài lưỡng cư, bò sát số khu hệ Việt Nam, sử dụng công thức tính hệ số gần gũi Sorensen (Magurran, 1988) Q= Trong đó: Q: Hệ số gần gũi khu hệ (từ đến 1,0), Q < 0,5 - hai khu hệ không tương đồng; Q ≥ 0,5 - hai khu hệ tương đồng; A: Số loài khu hệ A; B: Số loài khu hệ B; C: Số loài chung khu hệ Xác định tần số bắt gặp loài: Tần suất bắt gặp = Tính mật độ loài thị (M = số cá thể/ ha) Dựa vào tuyến điều tra, diện tích tuyến điều tra số cá thể thu tuyến điều tra ước lượng mật đô cá thể loài đơn vị diện tích N: Tổng số cá thể quan sát n: Số đơn vị (tuyến/điểm) điều tra S: Diện tích đơn vị quan sát Tính số đa dạng sinh học Đa dạng sinh học sinh cảnh (tính số đa dạng Margalef -d) Chỉ số ĐDSH sử dụng để đánh giá tính đa dạng loài Margalef xây dựng năm 1985 d= S: Tổng số loài ghi nhận N: tổng số cá thể ghi nhận danh sách nói Xác định sức sinh sản Sức sinh sản: Đếm đo kích thước loại trứng, kích thước tinh hoàn Cân trọng lượng buồng trứng ,tinh hoàn.Tính sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản tương đối Nhóm – LĐH6QM Page 33 33 Câu 17 Trình bày phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học Chim Trả lời Các phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học chim Chọn điểm khảo sát thu mẫu - Khảo sát xác định thành phần loài - Phân tích đặc điểm hình thái, dinh dưỡng sinh sản số loài phổ biến khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình khai thác để đề xuất việc sử dụng hợp lí biện pháp bảo vệ chim khu vực nghiên cứu - Xác định loài quý vùng trạng chúng Việc cần làm định chọn điểm lấy mẫu cách lấy mẫu Lấy mẫu thu mẫu vật thật quan sát thực địa Tiếp đến chọn điểm lấy mẫu xác định cường độ tần suất lấy mẫu.Đối với nhóm loài sinh vật, việc lựa chọn khác Lý loài sinh vật, cá thể có nơi tổ sinh thái khác - Lập ô thu mẫu: tiến hành lập ô thu mẫu giả sử theo hình chữ nhật tức ô trung tâm ( giữa) ô lại góc xung quanh ô trung tâm Theo nguyên tắc công thức tính lập ô thu mẫu sau: N = x*a/b Trong đó: x: số lượng cá thể đánh dấu thả a: số lượng cá thể bắt lần hai b: số lượng cá thể bắt lần hai có mang dấu - Thời điểm thu mẫu: khảo sát loài chim tùy theo thời điểm cần tiến hành điều tra, nghiên cứu: mùa mưa mùa khô Đánh giá ĐDSH nơi mà có nhiều sinh cảnh khác nhau, nơi khó khăn tiếp cận núi cao, biển khơi, đáy sâu khó khăn Đánh giá ĐDSH không thiết phải thu mẫu cụ thể quan sát, ghi chép, vấn người địa phương, người nhận diện loài sinh vật Vậy việc dự tính nơi cần đánh giá có loài loài có cá thể trình độ, kinh nghiệm người đánh giá vô quan trọng 1.1 Phương pháp khảo sát theo tuyến sang ngang Phương pháp gọi phương pháp khảo sát theo giải, theo đai Người khảo sát xác định tuyến song song, không song song tính số lượng loài thực vật dọc đường Phương pháp thường áp dụng tính số lượng chim Nội dung tính số lượng cá thể gặp dọc đường định sẵn Cần qui định trước chiều dài chiều rộng giải tính.Khi tính bộ, ôtô, thuyền (đến hai bờ sông) có dùng máy bay Nhóm – LĐH6QM Page 34 34 Phương pháp điều tra kiểm kê Phỏng vấn dân địa phương: Những người sống quanh khu cần đánh giá, đặc biệt thợ săn Tiến hành phân cấp độ phong phú để phan biệt loài thường gặp, gặp Phiếu điều tra thợ săn: Dùng cho loài điều tra Quan sát vũng nước, điểm chim hay lui tới, nên tập trung vào vùng đặc biệt 1.3 Điều tra kiến thức nhân dân địa phương loài sinh vật có tầm quan trọng kinh tế xã hội, y học Nhân dân địa phương hiểu biết tốt đời sống giá trị kinh tế loài động vật thực vật sống địa phương Họ thường săn bắn, bẫy động vật, đánh cá, đốn cây, hái thuốc nên họ phải biết chúng đâu, thu hoạch chúng Tất hiểu biết gọi kiến thức địa Ông bà truyền lại cho bố mẹ bố mẹ truyền lại cho kiến thức địa ĐDSH ngày phong phú Đánh giá ĐDSH bỏ qua hiểu biết này.Nên khai thác họ qua phiếu hỏi đáp Nội dung điều tra dạng điều tra xã hội học Cần áp dụng khoa học xã hội công việc có hiệu quả.Người vấn cần lựa chọn để đạt mục đích đánh giá ĐDSH Kỹ thuật thu mẫu Thu mẫu chim: Trước dùng loại bẫy súng, hạn chế làm làm giảm quần thể tự nhiên Các loài tự nhiên loài quí dần.Dùng ống nhòm, máy ảnh mà ghi nhận chụp tốt hơn.Mẫu chim, thú thông thường lột da nhồi bông, làm hộp sọ Về việc thu mẫu vật, số trường hợp không thu phải bảo tồn mẫu sống tự nhiên, ta phải sử dụng phương pháp phân tích DNA máu, tế bào da Bẫy: Bẫy bắt cho phép đánh dấu cá thể thu thập thông tin tình trạng sinh sản chúng Hiệu phụ thuộc vào kích thước loài, kiểu sinh cảnh nơi đặt bẫy loại bẫy sử dụng Bẫy thường đặt tuyến điều tra lập sẵn Các phương pháp đặt bẫy: - Mỗi bẫy cách 50m, đánh dấu nơi đặt bẫy - Khi sinh cảnh thay đổi cần chọn nơi thích hợp để đặt bẫy - Số bẫy sinh cảnh phải - Một số lưu ý đặt bẫy: - Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy tốt đặt bẫy điểm đặt Bẫy thứ thường bắt loài có số lượng nhiều xông xáo hơn, bẫy thứ hai để bắt loài phong phú hay nhút nhát - Đặt mồi dụ trước cách dương bẫy có mồi khoá lại (không cho sập) - ngày trước cài bẫy thực Chọn loại mồi sử dụng thích hợp cho vùng, loài Xử lý bảo quản mẫu 3.1 Xử lý mẫu Việc lưu giữ mẫu tốt đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng mẫu lâu dài Thông thường có dạng mẫu vật, mẫu định loại mẫu chưa định loại ( thu thập chưa có chuyên gia định loại) Mẫu định loại xếp vào 1.2 Nhóm – LĐH6QM Page 35 35 khu lưu trữ.Mẫu chưa định loại nên để khu vực riêng để tạo điều kiện cho chuyên gia tiếp cận phân tích dễ dàng Thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật quan trọng công tác nghiên cứu.Có nhiều tài liệu giới thiệu phương pháp xử lý bảo quản mẫu vật Các đợt điều tra nghiên cứu thực địa thiết phải chuẩn bị đầy đủ vật dùng hóa chất để xử lý mẫu vật thu - Hóa chất: cồn tuyệt đối; Foormaldehide; phèn chua; muối ăn - Dụng cụ vật liệu: bơm kim tiêm; đồ mở mổ tiểu gia súc; xấu; giấy bản; thấu hộp nhựa (các cỡ) có nắp kín; túi nilon (các cỡ) Một số trường hợp mẫu nhỏ, thời gian làm mẫu ngâm formon 4% cồn 700C Mẫu di chuyển xa nên bọc vải thấm cồn, để lớp túi nilon hàn/buộc kín đặt hộp cứng, chèn vật liệu xốp mềm, có nắp kín tránh dung dịch ngâm mẫu bốc Mẫu vật nên để nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời Trong bao bì vận chuyển cần có ghi kèm theo bảo quản mẫu 3.2 Bảo quản mẫu Mẫu xương, mẫu sọ, mẫu lông số loài chim thường bảo quản khô.Các mẫu phải xử lý mẫu xương, lông vũ qua tẩy trắng tẩm hóa chất chống nước, mối mọt.Các mẫu khô nên để riêng phòng với nhiệt độ độ ẩm thích hợp (khoảng 20-250C, độ ẩm đảm bảo 50%), điều kiện Việt Nam phòng cần có máy hút ẩm.Cần kiểm tra định trạng mẫu để có biện pháp xử lý kịp thấy có dấu hiệu mẫu bị thay đổi (mốc, biến dạng) Ghi thông tin mẫu thực địa: ghi toàn thông tin có liên quan đến mẫu thực địa như: số hiệu mẫu, tên định loại tạm thời loài, nơi thu mẫu, thời gian thu mẫu, trạng thái mẫu lúc thu, đặc điểm mẫu, thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm), độ cao, sinh cảnh sống, việc làm mẫu (chụp ảnh, số liệu mẫu AND), người thu mẫu,… Sổ sách thực địa cán chuyên môn lưu giữ photo lại để bảo tàng lưu giữ nhập số liệu vào máy tính Đối với mẫu cho, tặng trao đổi cần thu thập đầy thông tin Phân tích định loại Định loạichim tới loài phương pháp hình thái Sau vận chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm, xác định tên khoa học tên phổ thông mẫu chim thu thập Các tài liệu nhận dạng có nhiều in nhiều thứ tiếng khác nhau, sổ tài liệu nhận dạng nhanh như: - Các loại sách chuyên khảo khác: động vật chí, sách tham khảo - Các báo mô tả loài tạp chuyên ngành Các đặc điểm định loại - Bộ xương:So với nhiều loài chim khác, cò, vịt trời… thuộc loại thân hình gọn gàng.Toàn cấu trúc, chân, cổ, cánh chim nhẹ Những phận nặng, cánh chân, bó gọn xung quanh lồng ngực xương sống, giúp cho chim giữ thăng lúc bay lẫn đứng mặt đất - Mỏ chim:Vì chi trước chim hoàn toàn thích nghi với việc bay, hầu hết giống chim, trừ vẹt loài chim săn mồi, dùng mỏ để lấy giữ thức ăn Mỏ chim phát triển đủ hình dạng khác cho phép chúng ăn loại thức ăn khác Nhóm – LĐH6QM Page 36 36 - Đuôi chim:Trải qua trình tiến hóa, chim dần phần xương sống mà động vật khác đuôi dài, thay vào lông vũ Kích thước lông đuôi loài chim khác Một số chim cốc biển vẹt biển khó nhận đuôi chúng Trong công chim thiên đường trống lại có đuôi dài lê thê khiến chúng bay khó khăn 2.5 Xử lý số liệu Việc phân tích xử lý số liệu thu thập thực địa để đưa báo cáo chi tiết đòi hỏi tính xác khả tổng hợp, phân tích cách có khoa học, việc thường nhà nghiên cứu cán kỹ thuật đảm nhiệm Hiện nay, nhiều nơi có hệ thống máy tính phần mềm sở dự liệu nên việc cập nhập phân tích số liệu thuận tiện Sau đợt điều tra giám sát, số mẫu vật thu được, có hàng loạt số liệu ghi chép từ phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tư liệu,…các liệu cần xếp, tổng hợp phân tích để viết báo cáo hay viết công bố tạp chí Câu 18: Trình bày phương pháp Điều tra, đánh giá ĐDSH thú Trả lời I Phương pháp điều tra thú I.1 Phỏng vấn thợ săn địa phương - Phỏng vấn thợ săn dân địa phương kết hợp thu mẫu vật mà thợ săn giữ lại làm kỷ niệm sử dụng cho mục đích khác nhà chuyên gia nước thực - Nội dung vấn gồm: thành phần loài, số lượng, tên địa phương, nơi phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái học, giá trị sử dụng kinh tế - Điều tra vấn sở có giá trị cho việc định hướng lựa chọn điểm, tuyến khảo sát nhằm thu kết thực địa I.2 Khảo sát thực địa - Điều tra theo tuyến tất loài, đặc biệt loài ý: thú quý hiếm, có giá trị săn bắn - Điều tra theo tuyến dầu vết loài thú dể lại trình hoạt động như: dấu chân, phân, vết ủi, hang, tổ loài thù - Khảo sát ven sông: thuyền để khảo sát cac loài thú thường kiếm ăn uống nước - Điều tra theo tiếng kêu I.2.1 Phương pháp ghi chép số liệu • Mô tả loài: - Kích thước, hình dáng vật tỉ lệ phận - Màu sắc phần hay quan thể ( màu long, bụng, tai, đuôi…) - Cách di chuyển - Giới tính, tuổi sinh thái - Ghi âm diễn tả lời cách xác tiếng gọi đàn thời gian chúng gọi tần suất - So sánh với loài khác • Mô tả sinh cảnh Nhóm – LĐH6QM Page 37 37 • - • I.2.2 • - • I.2.3 I.2.4 - I.2.5 - I.2.6 - Mô tả sinh cảnh, trạng thái hay kiểu rừng vị trí nơi loài xuất hiện, việc mô tả sinh chi tiết tốt Các thông tin quan trọng để mô tả sinh cảnh địa hình sinh cảnh, trạng thái rừng, kết cấu tầng tán, loại lấy gỗ, cho Tập tính Cần ghi chép lại toàn cử chỉ, hoạt động biểu tình trạng tâm sinh lí loài động vật như: tiếng kêu, cách kiếm thức ăn, động tác di chuyển, hoạt động tự vệ… Số lượng cá thể Số liệu số lượng cần ghi rõ số lượng đếm xác hay ước tính Điều tra mật độ, trữ lượng Nhóm thứ nhất: đếm trực tiếp Phương pháp đếm tổng số hay đếm toàn bộ, kết số lượng thú xác định số thực, số ước lượng Chỉ áp dụng nơi có địa hình thuận lợi diện tích khu vực không lớn Nhóm thứ 2: đếm số lượng thông qua dấu vết Đếm trực tiếp dấu vết khu vực chọn Đếm theo cách rút mẫu ngẫu nhiên Phương pháp đếm toàn Phương pháp áp dụng để tính số lượng cho tất cac loài thú sống mặt đất, Phương pháp tính số lượng theo tiếng kêu Đối tượng áp dụng: vượn, hoẵng loài khác có tập tính kêu mùa sinh sản Cách tiến hành: chọn điểm cụ thể đẻ nghe tiếng kêu quan sát tiếng kêu vật Dùng địa bà đồ , xác định phương hướng, đỉnh dãy núi Đánh dấu vị trí điểm kêu vật lên đổ, có điểm quan sát ta xác định phạm vi điều tra D= Trong đó: + D: mật độ quần thể + F: số hiệu chỉnh +N: số nghe + A: diện tích ô tính hay km2 Phương pháp đếm đàn Đối tượng áp dụng: voi, bò tót, bò rừng, trâu rừng… Cách tiến hành: + khu vực có số lượng , đếm tất đàn +ở vùng có diện tích lớn, số đàn nhiều, nhân lực thời gian điểu tra hạn chế xác định trữ lượng phương pháp đếm đàn tiến hành quan sát ngẫu nhiên Phương pháp đánh dấu thả bắt lại Dựa mối liên hệ cá thể đánh dấu thả cá thể không đánh dấu bắt lại N= Trong đó: + N: số lượng quần thể Nhóm – LĐH6QM Page 38 38 I.3 - - + M: số lượng cá thể đánh dấu thả + m: số cá thể đánh bắt lại sau thả +n: số cá thể có dấu số bắt lại Phân tích phòng thí nghiệm Để định loại mẫu vật cần phân tích đặc điểm hình thái mẫu vật thu so sánh với mô tả loài theo tài liệu định loại công bố Một số tài liệu phục vụ cho công tác định loại thú: + Khảo sát thú miền bắc Việt Nam Đào Văn Tiến 1985 + sổ tay nghiệp nhận diện thú khu vưc Phong Nha Kẻ Bàng Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng,2000 Các đặc điểm để định loại thú Chiều dài thân, chiều dài đuôi, chiều dài tai, dài hộp sọ, rộng hộp sọ, rộng gò má… Nhóm – LĐH6QM Page 39 39 2.1 2.2 2 Câu 19: Trình bày nội dung báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn Trả lời 1.Khung báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn 2.Cấu trúc báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn Mục lục Danh sách người tham gia biên soạn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục khung Danh mục bảng Lời nối đầu Trích yếu Chương I: thông tin điều kiện tự nhiên khu bảo tồn Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, địa hình KBT Vùng sinh thái Thổ nhưỡng Khí hậu thủy văn Chương II: tổng quan trạng đa dạng sinh học khu bảo tồn Hiện trạng giá trị đa dạng sinh học Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đa dạng sinh học khu bảo tồn Các yêu tố tác động ảnh hưởng trực tiếp Các yếu tố tấc động ảnh hưởng gián tiếp Dự báo xu hướng suy giảm đa dạng sinh học Chương III: thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng dinh học khu bảo tồn Hiện trạng tổ chức hoạt động khu bảo tồn Những tồn thách thức Chương IV: đề xuất cấc giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Các sách tổng thể Các giải pháp vấn đề ưu tiên Tóm tắt Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Nhóm – LĐH6QM Page 40 40 ... số đa dạng sinh học: Đa dạng loài sinh cảnh ( tính số đa dạng Margalef - d) Nhóm – LĐH6QM Page 24 24 S: Tổng số loài ghi nhận sinh cảnh N: Tổng số cá thể ghi nhận sinh cảnh Đa dạng quần xã sinh. .. mẫu thứ * Đa dạng loài sinh cảnh ( tính số đa dạng Margalef - d) S: Tổng số loài ghi nhận sinh cảnh N: Tổng số cá thể ghi nhận sinh cảnh * Đa dạng quần xã sinh vật sinh cảnh (tính số đa dạng Simpson-D)... S: Diện tích đơn vị quan sát • Tính số đa dạng sinh học Đa dạng sinh học sinh cảnh (tính số đa dạng Margalef -d) Chỉ số ĐDSH sử dụng để đánh giá tính đa dạng loài Margalef xây dựng năm 1985 d=