BIẾN đỘNG SỬ DỤNG đẤT VÙNG CỬA SÔNG MÃ TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 41)

Với khóa giải ựoán ảnh vệ tinh như ựã nêu ở trên, trong nghiên cứu tác giả ựã tiến hành giải ựoán khu vực vùng cửa sông Mã và có ựược các kết quả như sau:

Từ bản ựồ ựịa hình và tư liệu ảnh vệ tinh cho thấy, tại thời ựiểm năm 1989 khu vực nghiên cứu có 5 lớp hiện trạng sử dụng ựất gồm:

Chiếm diện tắch lớn nhất là lớp ựất nông nghiệp bao gồm cả diện tắch ựất trồng lúa và diện tắch ựất trồng màu (ngô).

Hiện trạng lớp dân cư phân bố trong khu vực nghiên cứu rời rạc, tuy nhiên thể hiện khác rõ nét ựặc trưng phân bố của dân cư ven biển tập trung dọc theo các dải ựịa hình cao chạy song song với bờ biển.

Lớp ựất trống bao gồm khu vực bãi biển, các bãi bồi vùng cửa sông trong khu vực mà người dân không khai thác. Nguyên nhân mà người dân sinh sống tại ựây cho biết là:

Thời ựiểm năm 1989, ựối với khu vực ựất gần khu vực cửa Hới sông Lạch Hới Ờ hay sông Mã, ựất ngoài bị nhiễm mặn thì khu vực này ựất thường xuyên bị ngập nước. Còn những khu vực ựất trống dọc theo sông nối liền 2 sông Mã và sông Trường Giang là vùng ựất thấp ngoài ựê thường xuyên ngập nước, thực vật phát triển chủ yếu là loại cỏ ưa nước.

Lớp ựất trống ựồi núi trọc là khu vực ựá cát kết chỉ có lưa thưa cây bụi và và cỏ dại phát triển nằm bên sông Trường Giang.

Tại thời ựiểm 2001, trên khu vực nghiên cứu không có sự thay ựổi lớn về lớp hiện trạng sử dụng ựất so với thời ựiểm năm 1989:

Lớp dân cư phát triển mở rộng lên so với thời ựiểm năm 1989

Lớp ựất nông nghiệp trong khu vực bao gồm ựất trồng lúa và ựất trồng rau màu.

Lớp ựất trống ựồi núi trọc vẫn là khu vực núi cát kết các xã Hoằng Yến, Hoằng Xuyên, Hoằng Hải và Hoằng Trường. Từ giai ựoạn 1989 ựến 2001 chủ yếu vẫn là cỏ dại và cây bụi mọc lên thưa thớt.

Lớp ựất trống bị thu hẹp và tập trung còn lại các vùng cửa sông. Lý do khu vực này người dân không khác thác do ựất bị nhiễm mặn và trong năm có thời ựiểm bị ngập nước trong một khoảng thời gian dài.

điểm khác biệt với thời ựiểm năm 1989, thời ựiểm năm 2001 xuất hiện lớp nuôi trồng thủy hải sản, tập trung vùng của sông và trên khu vực mặt nước của sông nối liền sông Mã và sông Trường Giang trong khu vực nghiên cứu.

Cũng cần lưu ý rằng, trong giai ựoạn 1989 ựến 2001, ở Việt Nam ựang tiến hành công cuộc ựổi mới, có nhiều chắnh sách kinh tế mới ựược triển khai cho nông nghiệp và nông dân; như trao quyền sử dụng ựất cho các nông hộ, ựầu tư phát triển các vùng hoang hóa ven biểnẦ đặc biệt là chắnh sách xuất khẩu nông Ờ lâm Ờ thủy sản ựã kắch thắch phát triển các ngành nghề mới ven biển, trong ựó có ựánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Thời ựiểm năm 2013 chứng kiến sự biến ựổi mạnh mẽ của hiện trạng sử dụng ựất trong khu vực nghiên cứu:

Thời ựiểm này các lớp hiện trạng gồm có: Lớp dân cư phát triển mạnh về diện tắch Lớp ựất nông nghiệp (lúa và hoa màu)

Lớp hiện trạng rừng, bao gồm rừng trồng trên khu vực núi ựá cát kết xã Hoằng Yến, Hoằng Xuyên, Hoằng Hải và Hoằng Trường, rừng trồng trên khu vực bãi bồi xã Hoằng Trạch và khu vực rừng xú bần ngập mặn xã Hoằng Châu

Lớp thủy sản mở rộng diện tắch rất nhiều lần so với thời ựiểm năm 2001, ựặc biệt phát triển mạnh tại các vùng cửa sông.

Lớp ựất công nghiệp với khu công nghiệp Hoàng Long ựược xây dựng cuối tháng 3 năm 2004 với diện tắch 44.46 ha.

Lớp ựất chuyên dụng trong khu vực là vùng neo ựậu tàu bè của dân cư các xã Hoằng Châu và Hoằng Tân.

Lớp ựất xây dựng thời ựiểm 2013 là diện tắch ựất của dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa và khu ựất qui hoạch xây dựng của xã Hoằng Thịnh. - Thời gian này gắn liền với các chắnh sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Tại Hoằng Hóa ựã có nhiều bước tiến triển mới về việc dồn ựiền ựổi thửa, phát triển các nông trại, phát triển các nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệpẦ thay dần cho kinh tế nông nghiệp ở ựịa phương.

Sau khi phân loại các ựối tượng trên ảnh chúng tôi ựã dùng phương pháp nghiên cứu biến ựộng kết hợp với ựiều tra thực ựịa ựể thành lập bản ựồ biến ựộng và ma trận biến ựộng từng giai ựoạn

Bảng 3.4. Ma trận biến ựộng các ựối tượng năm 1989 và 2001

đơn vị: ha

Năm 2001 Dân cư Mặt nước Nông

nghiệp đất trống đTđNT Thủy sản Dân cư 2686.95 2.97 65.61 11.88 0 0.63 Mặt nước 4.5 3908.88 74.43 12.78 0 415.53 Nông nghiệp 180.18 0 9327.24 0 0 191.97 đất trống 135.45 132.48 155.88 197.91 0 346.14 Năm 1989 ĐTĐNT 0 0 0 0 428.67 0

Nhìn vào bản ma trận ta thấy, trong giai ựoạn 1989 ựến năm 2001 lớp hiên trạng biến ựộng như sau:

Ớ Hiện trạng lớp ựất nuôi trồng thủy sản

- Từ năm 1989 ựến 2001 có thay ựổi về diện tắch lớn nhất là ựối tượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) với 415.53ha ựược chuyển từ diện tắch mặt nước, 191.97ha từ ựất nông nghiệp và từ ựối tượng ựất trống là 346.14ha. Có thể nói loại hình NTTS bắt ựầu ựược người dân phát triển và mở rộng phạm vi khai thác.

Hình 3.7. Hiện trạng sử dụng ựất chuyển sang nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 1989 - 2001

- Lớp ựất dân cư cũng ựược mở rộng chủ yếu lấy từ ựất nông nghiệp và ựất trống chuyển sang lần lượt là 180.18ha và 135.45ha.

Hình 3.8. đất nông nghiệp, ựất trống chuyển sang ựất dân cư giai ựoạn 1989 - 2001

Với 65.61 ha ựất thổ cư chuyển thành ựất nông nghiệp thuộc xã Hoằng Phong. đây là khu vực ựất nằm ngoài ựê vì vậy trong giai ựoạn 1989 ựến 2001 với sự xâm nhập sâu của nước ựã làm cho người dân không thể sinh sống trên khu vực này và chuyển diện tắch này sang ựất nông nghiệp trồng lúa nước.

Ớ Hiện trạng lớp ựất trống

Trong giai ựoạn này chứng kiến sự biến ựộng mạnh của lớp ựất trống. Diện tắch lớp ựất trống bị thu hẹp mạnh do chuyển ựổi thành lớp hiện trạng sử dụng nuôi trồng thủy sản 346.14ha, nông nghiệp là 155.88ha, mặt nước là 132.48ha và dân cư là 135.45ha.

đáng chủ trọng nhất là diện tắch ựất trống bị biến ựổi thành mặt nước và nuôi trồng thủy sản nguyên nhân là do trong giai ựoạn này nước mặt xâm nhập vào sâu trong ựất liền.

Hình 3.10. đất trống chuyển sang ựất NTTS và mặt nước giai ựoạn 1989 Ờ 2001

Dải ựất trống ven biển bị chuyển ựổi thành ựất dân cư do sự phát triển của dân cư ven biển trong giai ựoạn này .

Ớ Hiện trạng lớp ựất trống ựồi núi trọc

Là khu vực núi cát kết kéo dài trên diện tắch 4 xã là Hoằng Yến, Hoằng Xuyên, Hoằng Hải và Hoằng Trường. Trong giai ựoạn từ năm 1989 ựến năm 2001 theo khảo sát thì khu vực ựất trống ựồi núi trọng ựến giai ựoạn này vẫn chưa ựược phủ rừng.

Bảng 3.5. Ma trận biến ựộng các ựối tượng năm 2001 và 2013

đơn vị: ha 2013 2001 Dân cư Mặt nước Nông nghiệp đTđNT Rừng Thủy sản Công nghiệp XD Du lịch Chuyên dụng Dân cư 2861.91 0 0 0 0 0.54 1.8 1.71 141.12 0 Mặt nước 5.94 3538.26 0.18 0 32.76 393.93 0 0 0 0 Nông nghiệp 706.23 2.70 8350.20 0 53.46 441.9 42.66 20.61 0.54 4.86 đất trống 37.17 8.91 4.86 0 0 160.83 0 0 10.8 0 đTđNT 0 0 0 2.16 426.51 0 0 0 0 0 Thủy sản 2.07 1.98 0 0 0 950.22 0 0 0 0

đánh giá biến ựộng hiện trạng sử dụng ựất thông qua bảng ma trận trên cho thấy:

Ớ Hiện trạng lớp dân cư

Lớp dân cư biến ựổi trong giai ựoạn 2001 Ờ 2013 chủ yếu cho chắnh sách phát triển trong khu vực. đáng chú ý nhất là lớp dân cư với 141.12ha chuyển dang phục vụ cho phát triển du lịch dọc dải ven biển các xã Hoằng Thanh, Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Trường.

Hiện tại, khu du lịch biển Hải Tiến ựược tiến hành xây dựng và ựưa vào khai thác từ năm 2009 với diện tắch dự kiến là 400ha. Tuy nhiên, mới chỉ khai thác gần 150ha.

Ngoài ra, biến ựộng hiện trạng lớp dân cư còn thấy rõ khi một phần ựược chuyển sang cho ựất công nghiệp thuộc khu công nghiệp Hoàng Long với 1.8 ha, chuyển sang ựất xây dựng 1.71 ha.

Ớ Hiện trạng lớp mặt nước

Giai ựoạn năm 2001 ựến 2013 cho thấy sự biến ựổi mạnh mẽ của lớp mặt nước do chắnh sách phát triển kinh tế xã hội trông khu vực. Việc ựẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy hải sản trong khu vực ựã làm 393.93ha mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản. và một phần diện tắch khu vực vùng cửa Hới phát triển thành rừng sú vẹt và bần chua.

Hình 3.13. Mặt nước chuyển sang nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2001 - 2013

Ớ Hiện trạng lớp nông nghiệp

đất nông nghiệp trong giai ựoạn 2001 Ờ 2013 bị thu hẹp mạnh về diện tắch, với 706.23ha chuyển sang lớp dân cư, chuyển sang lớp rừng khu vực xã Hoằng Trạch, 42.66ha cho ựất công nghiệp, 20.61ha ựất ựang xây dựng.

Hình 3.14. đất nông nghiệp chuyển sang ựất dân cư giai ựoạn 2001 - 2013

Ngoài ra biến ựộng manh ựất nông nghiệp thấy rõ trong giai ựoạn này là 441.9ha chuyển thành ựất nuôi trồng thủy sản tập trung lớp khu vực các xã Hoằng đạt và Hoằng Hà do người dân sử ựào các ao hồ ựể nuôi tôm cá.

Hình 3.15. đất nông nghiệp chuyển sang nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2001 - 2013

Ớ Hiện trạng lớp ựất trống

Giai ựoạn này chứng kiến biến ựổi mạnh của lớp ựất trống, ựến thời ựiểm năm 2013 trên khu vực nghiên cứu không còn diện tắch ựất trống, diện tắch ựất trống còn lại thời ựiểm năm

2001 ựược chuyển thành ựất dân cư và phần lớp là chuyển thành nuôi trồng thủy hải sản với 160.83ha

Hình 3.16. đất trống chuyển sang nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2001 - 2013

Ớ Hiện trạng ựất trống ựồi núi trọc

Trong giai ựoạn 2001 Ờ 2013 toàn bộ khu vực ựồi núi cát kết trên ựịa bàn các xã Hoằng Yến, Hoằng Xuyên, Hoằng Hải và Hoằng Trường. Rừng trồng ở ựây chủ yếu là thông và một vài khoanh vi ựược người dân trồng keo tai tượng với diện tắch 426.51ha.

Hình 3.18. Biểu ựồ biến ựộng hiện trạng sử dụng ựất năm 1989, 2001, 2013

Nhìn vào biểu ựồ các ựối tượng nghiên cứu cho thấy ựối tượng ựất cho dân cư và NTTS có xu hướng tăng qua các năm. Mặt nước có xu hướng giảm chủ yếu do mở rộng diện tắch NTTS. đất nông nghiệp và ựất trống cũng có xu hướng giảm một phần do ựất thổ cư mở rộng và một phần ựược chuyển ựổi sang loại hình canh tác NTTS. Riêng diện tắch rừng các năm 1989, 2001 chưa phát triển nhưng ựặc biệt phát triển mạnh vào năm 2013 làm diện tắch ựất trống ựồi núi trọc chỉ còn lại vỏn vẹn hơn 2 ha.

Diện tắch thực vật ngập mặn tăng do công tác vận ựộng trồng rừng ngập mặn mà cụ thể là cây sú vẹt ựể tái tạo rừng ngập mặn cửa sông. Diện tắch thực vật ngập mặn và rừng trồng tăng lên ựáng kể từ 1989 ựến 2013, cụ thể là ựã tăng lên 512.13 ha.

Giải thắch sự biến ựộng sử dụng ựất khu vực cửa sông Mã tôi ựánh giá và ựưa ra những nguyên nhân sau:

Về không gian vị trắ biến ựộng diễn ra mạnh nhất ở ven sông, vùng ựất thấp nối giữa 2 cửa sông và các vùng kế cận cửa sông Ờ ven biển cửa Hới và cửa Lạch Trường thuộc sông Mã; nghĩa là chủ yếu ở những nơi có ựịa hình thấp, trũng ven biển.

đất Nông nghiệp ngày bị thu hẹp do sự phát triển của ựất thổ cư, ựất dành cho mục ựắch công nghiệp, du lịch và sự phát triển của môi trường nước theo vùng cửa sông ựi sâu vào trong.

đất NTTS tăng mạnh vào những năm 1989-2001; giai ựoạn 2001-2010 ựất NTTS có tăng nhưng với tốc ựộ chậm hơn. Bên cạnh nguyên nhân chủ quan do chuyển ựổi hình thức phát triển kinh tế thì nguyên nhân khác quan là phần diện tắch ựất khu vực ngoài ựê bị mất dần do bị môi trường nước phát triển

Tỷ lệ ựất thổ cư tăng lên ựáng kể do nhu cầu nhà ở của nhân dân và xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn.

Diện tắch rừng trồng và rừng ngập mặn ven biển và vùng của sông phát triển do nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng và chắnh sách ựầu tư của nhà nước.

Như vậy, rõ ràng là những biến ựộng sử dụng ựất ở khu vực cửa sông Mã là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế ven biển theo hướng phát triển kinh tế thị trường.

Sau khi thành lập ựược các bản ựồ sử dụng ựất từng năm tác giả ựã thành lập ựược bản ựồ biến ựộng sử dụng ựất theo từng giai ựoạn 1989-2001 và 2001-2013.

3.4.NHỮNG VẤN đỀ KHAI THÁC VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG MÃ TRONG BỐI CẢNH BIẾN đỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

Trong những thập kỷ tới ựược dự ựoán sẽ có nhiều biến ựộng ở vùng ven biển và các cửa sông do hiện tượng biến ựổi khắ hậu (BđKH) và nước biển dâng (NBD) trên phạm vi toàn cầu. NBD là hậu quả của BđKH với sự tan băng ở vùng cực và nước biển dãn nở ra do quá trình tăng nhiệt ựộ.

Việt Nam ựược dự báo là một trong số các quốc gia sẽ chịu nặng nề nhất của BđKH và NBD, do có bờ biển dài và nhiều vùng ven biển có ựịa hình trũng thấp. Theo ựánh giá của các chuyên gia, thì một phần diện tắch ựáng kể ở vùng ven biển ở nước ta sẽ bị chìm ngập khi NBD.

Chắnh vì vậy câu hỏi và bài toán ựặt ra cho các vùng cửa sông và các ựịa phương ven biển vốn dỹ có ựịa hình thấp là khai thác và phát triển kinh tế như thế nào trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)