Đặc ựiểm thời tiết, khắ hậu

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 28)

Khu vực Hoằng Hóa nằm trong vùng khắ hậu ựồng bằng ven biển có các ựặc trưng sau:

Chế ựộ nhiệt: Nền nhiệt ựộ trung bình cao, mùa ựông không lạnh lắm.

Tổng nhiệt ựộ năm 85000 - 86000C, biên ựộ năm 110 - 130, biên ựộ ngày 50 - 70. Nhiệt ựộ trung bình tháng 1: 16,50 - 170C, thấp nhất tuyệt ựối chưa ựến 30C ở vùng ven biển và 20C ở vùng ựồng bằng. Nhiệt ựộ trung bình tháng 7: 28,80 - 29,20C. Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối chưa quá 410C.

Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình trong năm 1.500 - 1.900 mm, từ tháng 5 ựến tháng 10 chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm, mưa tập trung từ tháng 6 ựến tháng 9, lượng mưa phân bố không ựồng ựều: Tháng ắt mưa nhất là tháng 1 và tháng 2 (bình quân mỗi tháng 22 - 28 mm). Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 và tháng 9 (bình quân mỗi tháng 228 - 408 mm).

Có những thời ựiểm mưa tập trung gây ra trên ựịa bàn bị úng lụt cục bộ, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng ựến ựời sống người dân. Lượng bốc hơi trung bình 845mm.

Chế ựộ gió:

Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: Gió mùa đông Bắc vào mùa ựông và gió đông Nam vào mùa hè. Vùng ựồng bằng tốc ựộ gió trung bình năm 1,5 - 1,8m/s, nhưng ở vùng ven biển là cửa ngõ ựón gió bão, tốc ựộ gió mạnh hơn, trung bình năm là 1,8 - 2,2m/s, tốc ựộ gió mạnh nhất khi bão là 40m/s và khi gió mùa đông Bắc là khoảng 25m/s.

Ngoài hai hướng gió chắnh trên, về mùa hè thỉnh thoảng còn xuất hiện các ựợt gió Tây Nam khô nóng nhưng chỉ ảnh hưởng ựến một số xã vùng ựồi, vùng ựồng bằng.

độ ẩm không khắ:

Trung bình 85 - 86%, các tháng có ựộ ẩm không khắ cao nhất là tháng 2, tháng 3 (90 - 91%).

Bảng 2.1. Số liệu khắ tượng thuỷ văn các tháng năm 2008 của huyện Hoằng Hóa Chỉ tiêu Nhiệt ựộ không khắ TB ( 0C) Lượng Mưa (Mm) Số ngày mưa (Ngày) độ ẩm không khắ TB (%) Lượng bốc hơi (Mm) Số giờ nắng (Giờ) Tháng 1 16,9 22 10 87 54,6 86,5 2 17,3 28 12 90 39,8 48,1 3 19,7 41 14 91 39,7 54,5 4 23,3 60 11 90 50 109,1 5 27,2 236 11 85 89,7 201,6 6 28,8 195 12 82 94,4 189,2 7 29,2 191 10 80 104,3 212,4 8 27,8 289 14 85 74,3 166,7 9 27 408 15 86 63,9 163,7 10 24,4 277 14 85 74,8 176,1 11 21,3 71 9 84 69,9 131,4 12 18,4 28 5 84 64,9 128,7

Hình 2.2. Nhiệt ựộ, lượng mưa, ựộ ẩm, lượng bốc hơi các tháng trung bình trong năm 2008 của huyện Hoằng Hóa

Hình 2.3. Số ngày mưa và số giờ nắng các tháng trong năm huyện Hoằng Hóa 2.1.4.đặc ựiểm thủy văn

Nằm trong vùng thủy văn chịu ảnh hưởng của nước triều. Vì vậy khu vực này chịu tác ựộng trực tiếp của bão, áp thấp nhiệt ựới và thủy triều. Vùng ven biển cửa sông Mã có chế ựộ nhật triều ựều, bình quân thủy triều tại ựây lên xuống một lần trong ngày. Biên ựộ triều hàng ngày trung bình 120 - 150cm. Vào mùa lũ, sự xâm nhập của thủy triều vào ựất liền giảm xuống và ngược lại vào mùa khô, thủy triều xâm nhập vào ựất liền gây nhiễm mặn cho vùng ựất thấp ven biển.

Hoằng Hóa có 2 cửa sông lớn là cửa Hới và Lạch Trường với vùng triều mạnh. Mùa khô do lượng mưa ắt, ựịa hình không cao so với mặt nước biển nên có sự xâm

nhập triều mặn vào các sông. Trên các sông của Hoằng Hóa, phần nước ngọt chỉ có khoảng 10 - 15km thuộc ựoạn sông Mã ở phắa Tây Bắc huyện, phần còn lại là nước mặn và nước lợ do thủy triều lên xuống tạo nên. Tại các cửa lạch, khi triều cao, ựỉnh triều có thể lên ựến 4m. Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề của bão và các ựợt áp thấp nhiệt ựới, triều cường.

2.1.5.Tài nguyên ựất

đất ựai Hoằng Hóa gồm: ựất ựồi núi, ựất phù sa, ựất mặn và ựất cát biển. Theo kết quả ựiều tra bổ sung chỉnh lý xây dựng bản ựồ ựất tỉnh Thanh Hóa của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, huyện Hoằng Hóa có 5 nhóm ựất chắnh với 9 ựơn vị ựất.

Bảng 2.2. Phân loại ựất huyện Hoằng Hoá

STT Tên ựất Việt Nam Ký hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Nhóm cồn cát, bãi cát và ựất cát biển C 4.461 19,85 1.1 Cồn cát trắng Cc 235 1,05 1.2 đất cát biển C 4.226 18,80 2 Nhóm ựất mặn M 1.567 6,97 2.1 đất mặn nhiều Mn 656 2,92 2.2 đất mặn ắt và trung bình M 911 4,05 3 Nhóm ựất phù sa P 11.009 48,99

3.1 đất phù sa ựược bồi trung tắnh ắt chua Pbe 1.029 4,58 3.2 đất phù sa không ựược bồi trung tắnh ắt chua Pe 3.851 17,14

3.3 đất phù sa glay Pg 6.129 27,27

4 Nhóm ựất ựỏ vàng F 916 4,08

4.1 đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất Fs 916 4,08

5 Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 233 1,04

Nguồn:[ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá - năm 2004]

2.1.6.Tài nguyên rừng

Hầu hết là rừng trồng. Theo số liệu thống kê năm 2005 có 1.276,33 ha chủ yếu là rừng phòng hộ phân bố ở một số xã phắa Tây Bắc huyện (Hoằng Xuân, Hoằng Khánh, Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Cát) và các xã ven biển, cây trồng chủ yếu là bạch ựàn, thông, phi lao, keo lá tràm, sú vẹt, giá trị kinh tế không nhiều nhưng có ý nghĩa về môi trường ở tiểu vùng và góp phần hạn chế tác hại của thiên nhiên.

2.2.đIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

2.2.1.Dân số và lao ựộng

Dân số toàn huyện năm 2008 là 254.309 người. Các năm gần ựây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có chiều hướng giảm dần, tuy nhiên việc tăng dân số còn phụ thuộc vào việc tăng dân số cơ học. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2008 là 0,64%; với tỷ lệ sinh là 1,17% và tỷ lệ tử là 0,53%. Khu vực nông thôn có 245.390 người (chiếm 96,49 % dân số của huyện), khu vực ựô thị có 8.649 người (chiếm 3,51% dân số). Nếu phân theo giới tắnh thì có 125.970 nam và 128.069 nữ. Quy mô hộ ựô thị ựang có chiều hướng giảm dần xuống dưới 4 người/hộ, nhưng hộ nông thôn vẫn còn 4,37 người/hộ.

Mật ựộ dân số trung bình 1.132 người/km2, phân bố không ựều: Thị trấn Hoằng Hóa (thị trấn Bút Sơn) có mật ựộ dân số cao nhất là 3.727,06 người/km2, xã Hoằng Yến có mật ựộ dân số thấp nhất là 408,37 người/km2.

Toàn huyện có khoảng 130.174 lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm 51,19 % dân số. đến nay, lao ựộng trong nhóm ngành nông nghiệp vẫn là lực lượng chủ yếu. Lao ựộng trong ngành thương mại, dịch vụ vẫn chưa hoàn toàn tách khỏi lao ựộng nông nghiệp, tỷ lệ lao ựộng trong nhóm ngành nông nghiệp vẫn còn khá cao (71,78% tổng số lao ựộng làm việc). Hiện tại vẫn còn khoảng trên 8% tổng số lao ựộng chưa có ựủ việc làm thường xuyên; số lao ựộng ựã qua ựào tạo chỉ mới có khoảng 15,15% số người trong ựộ tuổi lao ựộng. Nhiều người ựược học nghề nhưng chưa có việc làm hoặc việc làm trái với nghề ựược ựào tạo.

2.2.2.Tình hình kinh tế

Cơ cấu kinh tế: qua các thời kỳ cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực. Các ngành nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ựều tăng về giá trị và tỷ lệ trong tổng sản phẩm xã hội. Lĩnh vực nông, lâm nghiệp tăng về giá trị nhưng giảm về tỷ lệ cơ cấu GDP. Tuy nhiên, thu nhập về nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, ựiều ựó cho thấy Hoằng Hoá vẫn là huyện nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ thương mại còn chưa phát triển.

a. Nông nghiệp

Về trồng trọt: Nhìn chung cây lương thực là nhóm cây chủ lực (lúa, ngô). Ngoài ra, nhóm cây chất bột lấy củ (khoai lang, sắn...), diện tắch gieo trồng có xu hướng giảm và nhóm cây thực phẩm (rau, ựậu): diện tắch nhóm cây thực phẩm có sự tăng lên qua các năm.

Về chăn nuôi: Phát triển mô hình chăn nuôi hộ, chăn nuôi trang trại. Năm 2008, toàn huyện ựã xây dựng ựược 137 trang trại nuôi tập trung, trong ựó 16 trại bò, 75 trại lợn, 33 trại gia cầm và chăn nuôi tổng hợp 5 ựang sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

b. Lâm nghiệp

Tắch cực trồng rừng theo các dự án và trồng cây phân tán, cơ bản phủ xanh ựất trống ựồi trọc, bãi bồi, tăng diện tắch che phủ. Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng ựược quan tâm.

Huyện có rừng phòng hộ ven biển chủ yếu là cây phi lao. Trên thực tế rừng phòng hộ là một dải dọc ven biển với chiều rộng 8 Ờ 9m do dân trồng lên nhằm giảm ảnh hưởng tác ựộng của gió biển ựối với khu dân cư

Ngoài ra khu vực nút cát hiện ựã ựược phủ lớp rừng trồng (chủ yếu là thông) có ựộ tuổi 6 Ờ 7 năm. Khu vực của Hới phát triển diện tắch rừng sú vẹt và bần chua có ựộ tuổi 4 Ờ 5 năm.

c. Thủy sản

Nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản ựã có bước phát triển mới và tương ựối toàn diện cả ựánh bắt, nuôi trồng, năng lực khai thác.

Khu vực nuôi ngao của huyện tập trung khu vực cửa Lạch Trường với diện tắch ựến này là 17ha. Bên cạnh ựó diện tắch nước mặt hiện nay ựã ựược người dân sử dụng cho phục vụ nuôi trồng thâm canh thủy sản.

đánh bắt thủy sản hiện nay cũng là một trong những hình thức kinh tế chắnh của dân cư ven biển huyện. Tuy nhiên người dân ở ựây vẫn sử dụng các tàu bè loại nhỏ có công suất không lớn nên hiệu quả kinh tế không cao.

d. Công nghiệp

Khu công nghiệp và ựô thị Hoàng Long có quy mô 76ha giáp quốc lộ 1A, cách sông Mã 200m ựược bắt ựầu xây dựng cuối tháng 3 năm 2004 và ựến hiện nay ựã có trên mười công ty, doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh (Công ty thuốc phong Bà Giằng, công ty phân bón Hữu Nghị , công ty xây dựng Hoàng Tuấn, các trường trung cấp, dạy nghề, trung tâm sát hạch lái xe và các khách sạn. đặc biệt là công ty giầy Hong-Fu và Rollsport thuộc tập ựoàn Hồng Mỹ) ựang thu hút trên 10.000 lao ựộng làm việc tại công ty.

e. Du lịch

Du lịch hiện ựang dần trở thành một trong những hướng phát triển kinh tế mới trong tương lai. Khu Du lịch sinh thái biển Hải Tiến ựã ựược UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch chung tại Quyết ựịnh số 2750/Qđ-UBND ngày 01/8/2009 với tổng diện tắch quy hoạch hơn 400ha thuộc 5 xã (Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh và Hoằng Phụ). Tuy nhiên hiện nay mới chỉ khai thác gần 150 ha. Còn lại diện tắch vẫn trong mục quy hoạch và sẽ ựược tiếp tục ựầu tư xây dựng trong thời gian tới.

Khu du lịch sinh thái hiện nay với mục tiêu là kết hợp với phòng hộ bờ biển và bảo vệ môi trường biển, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội tại ựây.

CHƯƠNG 3.

NGHIÊN CỨU BIẾN đỘNG SỬ DỤNG đẤT VÙNG CỬA SÔNG MÃ TỈNH THANH HÓA BẰNG DỮ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS

3.1.MÔ TẢ DỮ LIỆU

Ảnh vệ tinh sử dụng trong nghiên cứu bao gồm ba ảnh Landsat TM, ETM và OLI ựa phổ chụp khu vực đBSH ba năm 1989, 2001 và 2013 (hình 3.1).

Hình 3.1. Ảnh vệ tinh Landsat khu vực nghiên cứu năm 2001 và 2013

Thời gian chụp:

- Ảnh Landsat TM (Landsat 5) ựược chụp vào ngày 23/11/1989 - Ảnh Landsat ETM (Landsat 7) ựược chụp vào ngày 16/11/2001

2001

- Ảnh Landsat OLI (Landsat 8) ựược chụp vào ngày 8/10/2013

Ưu ựiểm: Hai ảnh năm 1989 và 2001 có thời gian bay chụp gần giống nhau (cùng tháng), ảnh năm 2013 chụp trước 1 tháng nên có sự khác nhau về ựối tượng (trồng lúa) trên ảnh giúp việc tách hai ựối tượng dân cư và ựất trồng lúa một cách dễ dàng hơn.

Ngoài ra còn có các dữ liệu khác gồm: - Số liệu thu thập qua việc khảo sát thực ựịa

- Số liệu thống kê và phát triển kinh tế- xã hội ở các khu vực nghiên cứu 3.2.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Có nhiều phương pháp ựánh giá biến ựộng sử dụng ựất khác nhau khi nghiên cứu biến ựộng sử dụng ựất cho khu vực cửa sông Mã. Trong ựề tài nghiên cứu này, chiết xuất thông tin ựược thực hiện thông qua phương pháp giải ựoán ảnh bằng mắt thường ựể phân tắch ảnh vệ tinh.

Xây dựng bản ựồ biến ựộng dựa trên các kết quả giải ựoán bằng mắt thường. Khoanh ra những khu vực biến ựộng bất thường, khu vực biến ựộng chưa giải thắch ựược nguyên nhân, sau ựó tiến hành thực hiện bước khảo sát, ựiều tra thực ựịa ựể thành chuẩn hóa bản ựồ biến ựộng.

3.2.1.Xử lý dữ liệu ảnh

a. Hiển thị ảnh

Ảnh ựược hiển thị thông qua tổ hợp màu của các kênh phổ giúp cho người sử dụng phân biệt ựược nhiều ựối tượng có tone ảnh tương tự nhau trên ảnh ựen trắng. Sự tổ hợp màu này có thể sử dụng phương pháp quang học hoặc kỹ thuật xử lý ảnh số ựể tạo ra nhiều tổ hợp màu khác nhau với việc tổ hợp ba màu cơ bản: ựỏ (red), xanh lơ (blue), xanh lục (green). Phương pháp tổ hợp màu thường ựược sử dụng là phương pháp tổ hợp màu giả RGB (red Ờ green Ờ blue) ựối với các kênh ảnh Landsat là: 4-3-2 (ảnh Landsat TM và ETM) và 5-4-3 (ảnh Landsat OLI).

b. Tăng cường chất lượng ảnh

Là việc thay ựổi giá trị ựộ xám của pixel trong ảnh (DN) ban ựầu thành một giá trị ựộ xám mới cho ảnh có chất lượng cao hơn. Kỹ thuật tăng cường chất lượng ảnh có thể áp dụng cho từng kênh riêng biệt. Với việc tăng ựộ tương phản nhằm cung cấp thêm các thông tin bị bỏ sót trong những trường hợp ựộ sáng quá thấp hoặc quá cao.

Trong ựó:

DNỖ: giá trị ựộ xám của ảnh mới DN: giá trị ựộ xám của ảnh chưa xử lý Max: giá trị DN cực ựại của ảnh chưa xử lý Min: giá trị DN cực tiểu của ảnh chưa xử lý c. Nắn chỉnh hình học

Nắn chỉnh hình học ựược tiến hành nhằm loại bớt các méo hình học gây ra trong quá trình chụp ảnh và ựưa ảnh về hệ toạ ựộ UTM (theo hệ qui chiếu Việt Nam).

Việc nắn chỉnh hình học bằng các hệ xử lý ảnh ựược tiến hành dựa trên các ựiểm khống chế tọa ựộ trên bản ựồ. Các ựiểm khống chế thường ắt biến ựộng, vắ dụ các ựiểm giao nhau giữa các ựường giao thông, ựường bờ... Các thông số toạ ựộ ựược ựưa vào phân tắch hồi quy bình phương tối thiểu ựể xác ựịnh các hệ số của phương trình chuyển ựổi giữa toạ ựộ ảnh và toạ ựộ bản ựồ. Sau khi có phương trình chuyển ựổi, một quá trình lấy mẫu lại ựược thực hiện ựể xác ựịnh các giá trị pixel ựưa vào ảnh ựược nắn chỉnh. Các phương pháp nội suy có thể ựược áp dụng trong quá trình lấy mẫu lại là Ộngười láng giềng gần nhấtỢ (nearest neighbour); nội suy bậc hai (bilinear interpolation); nội suy bậc ba (cubic convolution).

Việc lấy các ựiểm khống chế ảnh có ảnh hưởng quan trọng ựến ựộ chắnh xác của phép nắn. Các ựiểm khống chế ựược chọn phải thoả mãn yêu cầu sau:

- được phân bố ựồng ựều trên toàn bộ phạm vi ảnh nắn. điều này làm giảm sai số cho phép nắn. Tại khu vực không có ựiểm khống chế hay ựiểm khống chế ắt, sai số sẽ lớn hơn.

- Các ựiểm khống chế phải dễ nhận biết trên ảnh và bản ựồ, phải là các yếu tố ắt thay ựổi của ựịa hình hay ựịa vật

d. Cắt ảnh theo ranh giới xác ựịnh vùng nghiên cứu

Các ảnh vệ tinh Landsat ựược ựưa vào phần mềm Microstation SE ựể cắt vùng theo ranh giới nghiên cứu mà ựề tài ựã xác ựịnh.

Hình 3.2. Vùng nghiên cứu sau khi ựược cắt từ ảnh landsat OLI năm 2013 3.2.2.Xây dựng chú giải

Theo ựặc ựiểm của khu vực nghiên cứu, bản chú giải ựược xây dựng bao gồm các loại ựối tượng có trong từng thời ựiểm khác nhau.

Trong thời ựiểm năm 1989 lớp thông tin sử dụng ựất gồm có 5 ựối tượng chắnh: đất dân cư, ựất nông nghiệp, ựất trống, ựất trống ựồi núi trọc và mặt nước. Thời ựiểm năm 2001 lớp

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)