Với các kịch bản khác nhau về gia tăng dân số thế giới và tốc ựộ phát triển kinh tế cũng như tốc ựộ tiêu thụ các nguồn năng lượng như hiện nay; kịch bản về BđKH và NBD ở Việt Nam có thể diễn ra như sau :
a - Kịch bản biến ựổi khắ hậu :
- Về nhiệt ựộ : nhiệt ựộ mùa ựông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt ựộ mùa hè ở các vùng khắ hậu trong cả nước ; trong ựó nhiệt ựộ ở các vùng khắ hậu phắa Bắc sẽ tăng nhanh hơn ở các khu vực phắa Nam ;
- Về lượng mưa: Lượng mưa trong mùa khô có thể giảm ựi ở hầu hết các vùng khắ hậu trong cả nước, ựặc biệt là các vùng phắa Nam. Lượng mưa vào mùa mưa và tổng lượng mưa cả năm sẽ tăng lên ở tất cả các vùng khắ hậu. Như vậy tắnh cực ựoan của khô hạn (vào mùa khô) và lụt lội (vào mùa mưa) cũng sẽ tăng lên.
b- Kịch bản nước biển dâng:
Theo tắnh toán, tương ứng với tốc ựộ phát triển kinh tế, dân số và phát thải khắ nhà kắnh như hiện nay, mực nước biển vào năm 2050 và 2100 sẽ tăng lên ở các mức ựộ khác nhau, lần lượt là:
- Mức ựộ thấp, ựến năm 2050 tăng khoảng 28cm và ựến năm 2100 tăng 65cm; - Mức ựộ trung bình, ựến 2050 tăng khoảng 30cm và ựến năm 2100 tăng 75cm; - Mức ựộ cao, ựến 2050 tăng khoảng 33cm và ựến năm 2100 tăng 100cm.
Như vậy, ựến giữa Thế kỷ XXI mực nước biển có thể tăng lên từ 28-33cm, vào cuối Thế kỷ này có thể tăng lên từ 65 - 100cm. đây là những số liệu về kịch bản NBD từ khả năng thấp nhất ựến khả năng cao nhất với ựiều kiện tốc ựộ gia tăng về dân số, phát triển kinh tế và tiêu thụ năng lượng như hiện nay. Khi mực nước biển tăng lên, thì nhiều vùng ven biển có ựịa hình thấp sẽ bị chìm ngập; khả năng nước mặn sẽ xâm nhập sâu hơn vào trong các cửa sông; ựiểm quan trọng là các thiên tai do khô hạn và mưa - lũ cũng tăng lên, chúng có tác ựộng mạnh tới các cửa sông ven biển ở nước ta.
3.4.3.Vấn ựề khai thác trong bối cảnh BđKH và NBD vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa
Trong giai ựoạn 1989 ựến 2013 (34 năm)chứng kiến sự biến ựổi hiện trạng sử dụng ựất trong khu vực nghiên cứu ngoài nguyên nhân do tình hình phát triển kinh tế - xã hội thì sự biến ựổi hiện trạng sử dụng ựất trong khu vực phần nào thể hiện tác ựộng của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng. Thông qua quá trình xói lở - bồi tụ các vùng ựất thấp ven các cửa sông Ờ vốn là các vùng ựất thấp ven biển.
Cụ thể trong khu vực nghiên cứu, từ năm 1989 ựến năm 2013 khu vực ựất thấp vùng cửa sông tại ựây ngoài bị quá trình xâm nhập mặn của nước biển thì biểu hiện rõ của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng trên ảnh viễn thám là diện tắch khu vực ựất thấp tại ựây bị thu hẹp do sự lấn chiếm của lớp mặt nước.
Hình 3.21. Biến ựộng môi trường ựất do sự phát triển của môi trường nước
Với biểu hiện của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng ựối với khu vực ựất thấp trũng trong khu vực nói riêng và trên toàn khu vực nói chung, kiến nghị một số giải pháp ựưa ra cho khu vực nhằm ứng phó bối cảnh biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng như sau:
a. đảm bảo tốt vai trò tiêu thoát nước lũ qua các cửa sông
đối với khu vực nằm giữa 2 sông là sông Mã và sông Trường Giang có 2 cửa sông là Cửa Hới và cửa Lạch Trường thì ựể ựảm bảm tốt vai trò trên thì cần thực hiện tốt các vấn ựề:
+ Củng cố các tuyến ựê ngăn lũ và ựê biển hiện có; gia cố ựê và nâng cao cao trình mặt ựê ở cửa sông và ựê biển nhằm ngăn nước biển, thuỷ triều và lũ lớn trong ựiều kiện có NBD.
+ Tránh xây dựng các công trình dân sinh - kinh tế lớn trên các khu vực ựã ựược xác ựịnh nằm trong phạm vi hành lang thoát lũ ở cửa sông.
+ Hoàn thiện hệ thống hồ chứa, hồ ựa năng, các ựập lớn ở vùng thượng lưu dòng chảy nhằm ựiều tiết lũ khi cần thiết.
+ Thường xuyên duy tu, ựảm bảo hoạt ựộng bình thường của các hệ thống thuỷ lợi nội ựồng (cống tiêu thoát nước, kênh mương tưới - tiêu) .
+ Ổn ựịnh bờ biển và lòng dẫn cửa sông bằng các biện pháp công trình, như hệ thống kè áp mái, các mỏ hàn và kè hướng dòng, nhằm tiêu thoát nước lũ ra biển một cách nhanh chóng nhất.
Ngoài ra cũng phải xây dựng thêm các hệ thống công trình và hệ thống bơm tiêu mới trên ựịa bàn ựể có thể ứng phó ựối với các trường hợp xấu có thể xảy ra trong bối cảnh BđKH và NBD
b. Phát triển kinh tế kết hợp Nông-Lâm-Ngư nghiệp và bảo vệ môi trường ven biển
Hiện nay, việc phát triển kinh tế kết hợp Nông-Lâm-Ngư nghiệp và bảo vệ môi trường luôn là hướng phát triển bền vững ựối với vùng ven biển và cửa sông. Khu vực vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú cho việc phát triển Nông- Lâm-Ngư nghiệp; trong ựó nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế chắnh ven biển, trên hệ thống ựầm phá và vùng cửa sông.
Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cần ựược kết hợp với việc phát triển lâm nghiệp như trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển trong bối cảnh NBD trên lãnh thổ các xã ven biển trong khu vực. Hiện tại, khu vực dân cư ven biển ngoài diện tắch cho sinh sống, người dân ựã trồng xen kẽ các cây phi lao trong khu vực và dọc bãi biển, ựiều này cần phải phát triển hơn trong thời gian tới.
đặc biệt chú trong ựến phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven biển. Như hiện nay trên ựịa bàn khu vực nghiên cứu tại vùng cửa sông Lạch Trường ựã phá triển ựược 70 ha vùng nuôi ngao.
c. Phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng ven biển
Mặc dù khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến ựã ựược UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch chung tại Quyết ựịnh số 2750/Qđ-UBND ngày 01/8/2009 với tổng diện tắch quy hoạch hơn 400ha thuộc 5 xã Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh và Hoằng Phụ ựã ựi vào hoạt ựộng ựược 4 năm nay. Tuy nhiên với diện tắch quy hoạch hiện có thì phần diện tắch mà khu du lịch ựang sử dụng chỉ mới dừng lại 1/3 tổng diện tắch. Theo như kế hoạch phát triển của khu du lịch sinh thái biển thì trong nhưng năm tới sẽ mở rộng hơn và ựầu tư cơ sở hạ tầng tốt hơn.
Bên cạnh ựó, phát triển khu du lịch sinh thái biển phải gắn liền với kết hợp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển và bảo vệ môi trường biển, góp phần thúc phòng chống và ứng phó BđKH và NBD.
d. Xây dựng vùng tránh gió và bão cho tầu thuyền ở cửa sông
Trong khu vực nghiên cứu có một bộ phận dân cư không nhỏ tham gia vào các hoạt ựộng ựánh bắt thủy hải sản trên khu ven biển. Chắnh vì ựiều này mà trong phát triển kinh tế - xã hội, không thể quên việc xây dựng vùng tránh gió, bão cho tàu thuyền ựánh cá của người dân và ngay cả cho tàu bè tham gia giao thông mà ựi qua trên ựịa bàn. Vì vậy cần thiết có các khu neo ựậu cho tàu thuyền tránh gió mạnh khi có bão và trong thời kì gió mùa hoạt ựộng mạnh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
1. Việc áp dụng công nghệ viễn thám vào nghiên cứu biến ựộng sử dụng ựất cho thấy ựược ưu thế của phương pháp là: Cập nhật thông tin nhanh và mới nhất (ảnh Landsat OLI chụp ngày 8/10/2013), cung cấp lượng thông tin phong phú, quá trình xử lý nhanh và khả năng ựịnh lượng hoá thông tin tốt, cùng với ựó là sự phối hợp các thông tin thực ựịa và các tài liệu liên quan làm tăng mức ựộ tin cậy và ựộ chắnh xác của phương pháp.
2. Khu vực nghiên cứu có tiềm năng phát triển kinh tế biển rất lớn, như nghề nuôi trồng thủy sản, biểu hiện là các hoạt ựộng nuôi trồng, ựánh bắt và chế biến thủy sản ở các ựịa phương ngày càng phát triển nhanh với nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh ựó, khu vực nghiên cứu còn có tiềm năng phát triển du lịch biển, ựây là một trong những tiềm năng phát triển kinh tế bền vững cho khu vực hiện nay và trong tương lai.
3. Nghiên cứu biến ựộng sử dụng ựất vùng cửa sông ven biển khu vực cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai ựoạn 1990 - 2010 cho thấy biến ựộng này liên quan chặt chẽ với các hoạt ựộng kinh tế - kỹ thuật, các chắnh sách phát triển kinh tế, cụ thể chắnh sách kinh tế trong những năm 1990- 2010 trong khu vực là ựưa các ựịa phương tiến ra khai thác khu vực cửa sông và vùng ven biển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng các ngành dịch vụ, giảm bớt diện tắch ựất nông nghiệp.
Cũng cần lưu ý trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng, giai ựoạn 1990 Ờ 2010 ựã chứng kiến biến ựộng mạnh mẽ vùng ựất thấp tại khu vực cửa sông trong khu vực nghiên cứu. Vì vậy, trong thời gian tới khi mà ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng trở nên mạnh mẽ hơn, mực nước biển cao lên, số lượng và cường ựộ của bão tác ựộng vào khu vực nhiều hơn so với các năm trước ựây, diện tắch ựất khu vực ven biển có nguy cơ biến mất thì cần phải phát triển, bảo vệ rừng phòng hộ và rừng ngập mặn, cũng như các biện pháp ứng phó khác, nhằm ựảm bảo phát triển bền vững cho vùng ven biển Ờ cửa sông tỉnh Thanh Hóa nói riêng và vùng Bắc Trung bộ nói chung.
KIẾN NGHỊ
Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ ỘỨng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến ựộng sử dụng ựất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai ựoạn 1990 Ờ 2010Ợ,
chưa giải quyết thấu ựáo mọi vấn ựề liên quan ựến vùng ven biển cửa sông Mã; tác giả hy vọng sẽ tiếp tục tham gia giải quyết các vấn ựề về vùng cửa sông Mã trong thời gian tới.
+ Diễn biến vùng ựất thấp ven biển vùng cửa sông Mã trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng.
+ Nghiên cứu biến ựộng môi trường nước vùng cửa sông Mã phục vụ phát triển giao thông thủy và bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Phương Thảo (2011). Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến ựộng sử dụng ựất cửa Nam Triệu Ờ cửa Cấm (Hải Phòng) và vùng cửa đáy (Nam định Ờ Ninh Bình) trong giai ựoạn 1987 Ờ 2010Ợ. Luận văn thạc sỹ khoa học, trường ựại học Khoa học Tự nhiên, ựại học Quốc gia Hà Nội.
2. Dương Tiến đức, Trương Thị Hòa Bình, Nguyễn Hữu Huynh (2005). Ứng dụng công nghệ viễn thám và Hệ thông tin địa lý ựể ựánh giá biến ựộng lớp phủ thực vật tại vườn quốc gia U Minh Thượng. Tạp chắ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, No 22, Hà Nội.
3. đào Ngọc đức (2009). Ộđánh giá thực trạng và ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh HóaỢ. Luận văn thạc sỹ khoa học, trường ựại học Nông nghiệp.
4. Kịch bản Biến ựổi Khắ hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tháng 6 Ờ 2009.
5. Nguyễn đình Minh (2009). Phân loại sử dụng ựất và lớp phủ ựất ựô thị ở Hà Nội bằng dữ liệu Terra ASTER, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Phạm Quang Sơn (2004). ỘNghiên cứu diễn biến vùng ven biển cửa sông Hồng- sông Thái Bình trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám và hệ thông tin ựịa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trườngỢ. Luận án tiến sỹ ựịa lý, Lưu trữ Trường đH Khoa học tự nhiên, đHQG Hà Nội, 145tr.
7. Phạm Quang Sơn (2012). ỘNghiên cứu biến ựộng các vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ tư thông tin Viễn thám phân giải cao và GIS, phụ vự chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ Tài nguyên Ờ Môi trườngỢ. đề tài nghiên cứu khoa học Viện địa chất Ờ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
8. Tống Sỹ Sơn (2008). Ộđánh giá biến ựộng lớp phủ ựất bằng phương pháp phân tắch véc tơ biến ựộng huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.Ợ Luận văn thạc sỹ. Khoa địa Lý, Trường đH Khoa học tự nhiên, đHQG Hà Nội.
10.Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm (2011). Ộđịa thông tin ứng dụngỢ (Các ứng dụng của Viễn thám Ờ Hệ thông tin địa lý và GPS). NXB Khoa học và kỹ thuật.
11.Vũ Anh Tuân (2004). ỘNghiên cứu biến ựộng hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin ựịa lýỢ. Luận án TS địa lý, Lưu trữ Trường đH Khoa học tự nhiên, đHQG Hà Nội.
12.Nhữ Thị Xuân, đinh Thị Bảo Hoa, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2004). Ộđánh giá biến ựộng sử dụng ựất huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội giai ựoạn 1994 - 2003 trên cơ sở phương pháp viễn thám kết hợp GISỢ. Tạp chắ khoa học, đại học quốc gia Hà Nội, Số 4, Tập XX, Hà Nội.
PHỤC LỤC điểm
khảo sát
Tọa ựộ
(UTM) địa ựiểm Mô tả Ảnh thực ựịa
HH01 593628 2194896 Cầu Choán mới xã Hoàng Ngọc Khu vực ựất nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo hình thức thâm canh HH02 0600278 2199381 Thôn 11 xã Hoằng Trường Núi ựá cát kết với thảm thực vật thông, bạch ựàn HH03 600229 2199470 Thôn 11 xã Hoằng Trường Khu vực nuôi thủy sản (nuôi ngao) với diện tắch 17ha
HH04 598930 2199238
Xã Hoằng Xuyên
Khảo sát trên sông Trường Giang, bờ ựối diện là khu vực rừng ngập mặn thuộc huyện Hậu Lộc, dọc theo cửa sông là hồ ựầm nuôi tôm cua
HH05 597763 2198636
Khu vực trồng lúa nằm phắa trong khu vực ựầm hồ nuôi tôm cua dọc bờ sông Trường Giang
HH06 596486 2198714
Khu vực ựầm nuôi tôm cua của người dân hiện ựang trong thời kì không có nước HH07 599945 2198389 Xã Hoằng Trường Khu vực bờ biển: phắa ngoài là nơi neo ựầu tàu bè ựánh cá của người dân, dọc theo bờ biển là dải phi lao chắn gió cho khu vực dân cư bên trong HH08 596986 2192300 Khu ựất nghĩa trang làng Xuân Vi HH09 597514 2192418 Xã Hoằng Thanh
Tuyến ựê biển, phắ ngoài ựê là dải phi lao do người dân trồng và một số hộ gia ựình sản xuất nước mắm, trong ựê là hoạt ựộng nông nghiệp trồng lúa
HH10 597386 2191923
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa hiện ựang trong giai ựoạn xây dựng HH11 597410 2191560 Xã Hoằng Phụ đầm nuôi tôm phắa ngoài ựê của người dân HH12 595296 2191367 Xã Hoằng đông Diện tắch ựất nông nghiệp kẹp giữa 2 dải ựất cao nơi sinh sống của người dân xã Hoằng đông HH13 594403 2194831 Xã Hoằng Ngọc Cánh ựồng lúa ựang trong giai ựoạn chin xã Hoằng Ngọc HH14 592501 2195178 Thôn Nhân trạch xã Hoằng đạo Diện tắch ựất trồng ngô trong khu vực dân cư
HH15 589078 2193556
Xã Hoăng Thịnh
Khu ựất ựang xây dựng
HH16 588673 2192138
Công ty mây tre ựan Quốc đạt HH17 588159 2190548 Xã Hoằng Lộc Khu ựất nghĩa trang xã Hoằng Lộc HH18 587949 2188930 Khu vực ựê xã Hoằng đại. Phắa ngoài ựê người dân sử dụng trồng lúa và ngô
HH19 588525 2187835
Rừng trồng trên khu vực bãi bồi xã Hoằng đại: chủ yếu là keo tai tượng
HH20 589165 2186956 Thôn đồng Lòng xã Hoằng Tân Khúc uốn sông mã ựoạn xã Hoằng Tân. Tại ựây tập trung các