Bối cảnh BđKH vàNBD trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 59)

Theo báo cáo của Ban liên chắnh phủ về biến ựổi khắ hậu (IPCC), biến ựổi khắ hậu (BđKH) chắnh là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng (NBD), chủ yếu do các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của con người gây ra phát thải quá mức vào khắ quyển các khắ gây hiệu ứng nhà kắnh. Cũng theo số liệu của IPCC, nhiệt ựộ trung bình toàn cầu ựã tăng khoảng 0,74oC trong giai ựoạn 1906-2005 và tốc ựộ tăng nhiệt ựộ trong 50 năm gần ựây tăng nhanh gấp hai lần so với 50 năm trước ựó, nhiệt ựộ trên lục ựịa tăng nhanh hơn nhiệt ựộ trên ựại dương . Trong 100 năm qua, biểu hiện của BđKH thể hiện qua một số ựặc trưng sau :

- Lượng mưa có xu thế tăng những vùng nằm ở vĩ ựộ cao;

- Mực nước biển toàn cầu ựã tăng trong Thế kỷ 20 với tốc ựộ ngày càng cao, do sự tan băng vùng cực và dãn nở nhiệt của nước biển.

Tại Việt Nam, các kết quả phân tắch các yếu tố khắ hậu cho thấy:

- Nhiệt ựộ: trong 50 năm (1958-2007), nhiệt ựộ trung bình năm tăng lên từ 0,5 ựến 0,7oC. Nhiệt ựộ mùa ựông tăng nhanh hơn nhiệt ựộ mùa hè, nhiệt ựộ ở các vùng khắ hậu phắa bắc tăng nhanh hơn nhiệt ựộ các vùng khắ hậu phắa Nam. Nhiệt ựộ trung bình năm của thập kỷ 1991-2000 ở các thành phố Hà Nội, đà Nẵng, tp.HCM ựều cao hơn nhiệt ựộ trung bình ở thập kỷ 1931-1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,6oC.

- Lượng mưa: lượng mưa năm giảm ở các vùng khắ hậu phắa Bắc và tăng ở các vùng khắ hậu phắa Nam. Tắnh trung bình ở cả nước trong 50 năm qua (1958-2007) lượng mưa trung bình ựã giảm ựi khoảng 2%.

- Không khắ lạnh: trong hai thập kỷ gần ựây số ựợt không khắ lạnh ảnh hưởng ựến Việt Nam giảm ựi rõ rệt. Tuy nhiên, lại xuất hiện các dị thường về ựộ dài của các ựợt không khắ lạnh; ựiển hình năm 2008 xuất hiện ựợt rét ựậm - rét hại kéo dài liên tục trong 38 ngày ở Bắc Bộ.

- Bão: những năm gần ựây xuất hiện các trận bão có cường ựộ mạnh ngày càng nhiều hơn; mùa bão có xu hướng kết thúc muộn hơn và quỹ ựạo bão có hiện tượng dịch chuyển dần về phắa Nam.

- Mưa phùn: số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội trong 10 năm gần ựây (2001- 2010) giảm một nửa so với số ngày mưa phùn trung bình năm trong 10 năm trước ựó (1991- 2000);

- Mực nước biển: theo các số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam, cho thấy tốc ựộ mực nước biển tăng trung bình khoảng 3mm/năm (giai ựoạn năm 1993-2008), tương ựương với tốc ựộ tăng trung bình của Thế giới. Tại trạm Hòn Dấu (Hải Phòng), trong 50 năm qua (1958-2007) mực nước biển ựã dâng lên khoảng 20cm (trung bình 4mm/năm).

Như vậy, qua các số liệu báo cáo nêu trên cho thấy những dấu hiệu của BđKH và NBD tại Việt Nam là khá rõ ràng. Theo tắnh toán của Bộ TNMT [4], diễn biến về BđKH và NBD tại Việt Nam diễn ra do con người ựã phát thải quá mức khắ nhà kắnh vào khắ quyển, từ các hoạt ựộng khác nhau : công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, chặt phá và ựốt rừngẦ

Một phần của tài liệu Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất vùng cửa sông Mã tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1990 – 2010 (Trang 59)