phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida
1 Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyễn biến lớn, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bị đẩy lùi, từng bước nhường chỗ cho cơ chế mới. Đó là cơ chế thị trường mà đặc trưng là “một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành thành phần và mở cửu. Các thành phần kinh tế bình đẵng hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Nhất là khi chúng ta đẵ gia nhập WTO, sẽ có rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Như vậy, cơ chế kinh tế mới đòi hỏi doanh nghiệp phải phán ứng nhanh nhạy với những biến đổi của thị trường, phải có đầu óc sáng tạo, năng động…. Phân tích các thông tin thu được để ra các quyết định chính xác nhằm kinh doanh hiệu quả, đứng vững và phát triển mạnh trên thị trường. Vậy làm thế nào để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng đề ra cho mình những mục tiêu nhất định. Có nhiều mục tiêu để phấn đấu như: lợi nhuận, vị thế, an toàn….nhưng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Để đạt được mục tiêu này thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, phải có thị trường. Thông qua thị trường, doanh nghiệp sẽ tiêu thụ sản phẩm, thu hồi để tái sản xuất, nhằm mục đích tồn tại và phát triển. Do đó, việc ngiên cứu thị trường mâng tính tất yêu khách quan đối vơi các doanh nghiệp nói chung cũng nhưng bia Halida nói riêng. Sâu một thời gian nghiên cứu, với những kiến thức cơ bản về Quản trị doanh nghiệp đẵ trang bị trong thời gian học tập tại trường cùng những thông tiin thu thập thêm, em đẵ mạnh dạn chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida”. 1 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 1 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp Nội dung của để tài có kết cấu như sau: Chương I : Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida Chương II : NHững phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida trong thời gian tới Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức chưa được đầy đủ nên chuyên đề không thể trành khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong có những ý kiến đóng góp của cô giáo để chuyên đề thực tập này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. CHƯƠNG I – TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA I – Giới thiệu chung về nghành bia Việt Nam 2 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 2 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp 1. Tổng quan về nghành bia Việt Nam Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước nên nhu cầu về thực phẩm và đồ uống cũng tăng theo. Trong đó bia là thứ đồ uống không thể thiếu của người tiêu dùng ngày nay. Hiện nay ở Việt Nam số lượng nhà máy bia có rất nhiều trong đó bia địa phương vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao, thông thường mỗi tỉnh thì lại có một nhà máy bia. Còn bia liên doanh cũng không phải là ít. Bia xâm nhập vào nước ta từ rất sớim, từ thời kỳ đầu của cuộc chiến với thực dân Pháp, người Pháp đẵ cho mở nhà máy bia đầu tiên tại Hà Nội vào năm 1890, để đáp ứng cho nhu cầu của những quân nhân Pháp đang đóng tại Việt Nam. Còn người dân Việt Nam lúc đó thì không khoái món này lắm, và rượu vẫn là ưu tiên hàng đầu. Cho đến đầu những năm 1990 thì ở thị trường chỉ có một số loại bia như: 333, Saigon… nói chung là còn rất ít, còn lại là bia nhập lầu từ nước ngoài mà chủ yếu là Trung Quốc. Sau 1995, do đổi mới cơ chế chính sách nghành bia Việt Nam mới có cơ hội phát triển, cùng với đó là hàng loạt nhà máy bia ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao. Hiện cả nước có khoảng 20 nhà máy có công suất lớin (triên 50 triệu lit/ năm), còn lại là các nhà máy có quy mô 20 triệu lít/ năm và các nhà máy có công suất nhỏ 10triệu lít/ năm (rất khó thống kê đầy đủ do đây là các nhà máy địa phương, không tham gia Hiệp hội Rượu bia Việt Nam) Mức tiêu dùng hiện nay của người dân Việt Nam là khoảng 1,5 tỷ lít/ năm, tức là hàng năm mỗi người chưa tiêu thụ đến 20 lit bia mỗi năm, con số này vẫn là thấp so với các Phương Tây, đặc biệt là người Đức tiêu thụ gần gấp 10 lần người Việt Nam. Tốc độ đầu tư vào sản xuất rượu bia đẵ tăng rất cao từ những năm 1995 3 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 3 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp trở lại nay, vớii sự tham gia đầy đủ các thành phần kinh tế như quốc doanh, liên doanh. TW, địa phương, 100% vốn nước ngoài, tư nhân, cổ phần. Sản lượng bia cũng tăng trưởng cao: 30% những năm từ 1990-1996, 10-15% từ những năm 1996 đến nay. Mức tăng trưởng dự báo trong thời gian tới là 8- 10%, sản lượng dự báo đến năm 2010 là 1.7 tỷ lít. 2. Quá trình hình thành và phát triển của Cty sản xuất kinh doanh dịch vụ và đầu tư Việt Hà Cty SXKDĐT & DV Việt Hà là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nhiệp Nhà nớc của Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam. Trụ sở chính của Công ty hiện nay là số 254 đường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Thành lập tháng 9/1966, Cty SXKDĐT & DV Việt Hà ban đầu có tên là Xí nghiệp nước chấm bởi mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương .Phương tiện lao động thủ công là chủ yếu, cở sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trình độ lao động rất thấp. Hoạt động của công ty theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu(1966). Năm 1982 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định số 1652/QĐ - UB về việc đổi tên xí nghiệp nước chấm thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội với chức năng chính là sản xuất hàng thực phẩm như: bánh, kẹo, rượu cam, chanh .Với việc chuyển đổi này đẵ làm cho kết quả sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên nhanh chóng . Nhưng sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã thì việc kinh doanh của công ty đẵ gặp rất nhiều khó khăn và có khả năng đứng bên bờ vực phá sản, để giúp công ty thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng này thì UBND Thành phố Hà Nội đẵ có những điều chỉnh rất hợp lý cho phù hợp hơn 4 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 4 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp với thực tế. Ngày 02/6/1992 UBND Thành phố Hà Nội đẵ có quyết định số 1224/QĐ - UB về việc chuyển “Nhà máy Thực phẩm Hà Nội” thành “ Nhà máy bia Việt Hà” thuộc Liên hiệp Thực phẩm vi sinh, có nhiệm vụ sản xuất nước giải khát có cồn như : bia lon, bia hơi và nước không độ cồn nh Vinacola, nước khoáng… Được sự ủng hộ của các chính quyền Trung ương và Thành phố Hà nội lãnh đạo Nhà máy đẵ mạnh vay 3 triệu USD mua sắm trang thiết bị, công nghệ hiện đại để cho ra đời sản phẩm “con cưng” đó là bia HaLiĐa. Quyết định đó đẵ đem lại cho sự thành công của công của Công ty Việt Hà ngày nay. Sau một thời gian tính toán cân nhắc Nhà máy đẵ đồng ý liên doanh với hãng bia nỗi tiếng của Đan Mạch đó là bia Carslberg, trong đó cồng ty đóng góp 40% vốn. Song song vớii việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, Nhà máy đẵ tự nghiên cứu và lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tiên “ bia hơi Việt Hà”. Từ đây, nhà máy bia Việt Hà được chia làm hai bộ phấn: toàn bộ dây chuyêng sản xuất bia lon được đa vào liên doanh, thực hiện hoạch toán độc lập, lấy tên là Liên doanh Nhà máy bia Đông Nam á. Phần sản xuất bia hơi gọi là nhà máy bia Việt Hà. Với sản phẩm chính giờ đây là các loại bia lon, bia chai, bia hơi, ngày 2/11/1994, UBND Thành phố Hà nội đẵ có quyết định số 2817/QĐ - UB đổi tên “ Nhà máy Bia Việt Hà “ thành “Công ty bia Việt Hà” với chức năng nhiệm vụ : sản xuất và kinh doanh các loại bia lon, bia chai, bia hơi và các loại nước giải khát có ga, không ga, nước khoáng. Đến năm 2002, theo quyết định của UBND Thành phố Hà nội, hai công ty là Công ty kinh doanh thực phẩm Vi sinh và Xí nghiệp Mỹ phẩm đẵ được sát nhập vào công ty Việt Hà. 5 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 5 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp Do nhu cầu phát triển cung vớii sự lớn mạnh không ngừng, đòi hỏi phải điều chỉnh để phù hượp với quy mô công ty, ngày 04/09/2002, Công ty Bia Việt Hà được đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt hà trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 6130/QĐ - UB của UBND Thành phố Hà nội. gọi tắt là công ty Việt Hà. Việc thay đổi này là nhằm xây dựng Tập đoàn Việt Hà trở thành một tập đoàn kinh doanh hùng mạnh có đủ năng lực để đơng đầu được với những thay đổi trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập. Vào ngày 17/7 vừa qua tại Nhà hát lớn Hà nội, Công ty Việt Hà đẵ được Chính phủ trong tặng danh hiệu Anh hùng (cũng trong buổi trong buổi lễ này công ty đẵ làm lễ ra mắt mô hình hoạt động công ty mẹ - con) trong thời kỳ đổi mới vì đẵ có những đóng góp của công ty cho đất nước trong thời gian vừa qua. Giải thưởng này một lần nữa khẳng định sự phát triển vững mạnh của công ty và là một món quà động viên tinh thần cho các cán bộ công nhân viên chức trong công ty thêm nỗ lực đễ xây dựng công ty ngày một vững mạnh. Hiện nay tổng vốn điều lệ của công ty là 121 tỷ đồng. Để phù hượp xu thế phát triển mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty Việt Hà đẵ thành lập các đơn vị thành viên : Nhà máy bia Việt Hà Nhà máy nước tinh kiết OPal Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hượp và dịch vụ mỹ phẩm. Trong giai đoạn trước mắt, các đơn vị thành viên hạch toán toán phụ thuộc báo sổ. Tiến tới để phù hượp với chủ trơng của Nhà nước, các đơn vị 6 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 6 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp thành viên sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ con. 3. Bộ máy tổ chức của công ty Dựa vào đặc điểm của mình Công ty Việt Hà đẵ tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo hình thức trực tiếp điều hành có hiệu quả. 7 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B 7 7 Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc GĐ Tổ chức hành chính GĐ kỹ thuật GĐ tài chính – Kinh doanh P. tổ chức P. hành chính P. bảo vệ P. kỹ thuật P. KCS P. kế hoạch –vật tư - kho P. Tài chính – kế toán P. kinh doanh Nhà máy bia Việt Hà Nhà máy nước tinh khiết Opal Công ty KD XNK tổng hợp và DV mỹ phẩm Hình 1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Chủ tịch hội đồng quản trị : là ngời đứng đầu Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc Công ty. Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất trong công ty. Có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách chế độ Nhà nước, chịu mọi trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc : giúp giám đốc giải quyết các công việc do giám đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý Các phòng ban chức năng : Chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc. Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phó. Cụ thể Giám đốc Tài chính – Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác sổ sách kế toán toàn công ty. Tổ chức tình hình sản xuất kinh doanh .làm tốt nhiệm vụ bảo toàn vốn, có kế hoạch mở rộng sản xuất, tìm đối tác về tài chính, chịu trách nhiệm trực tiếp ra quyết định điều hành tưới các phòng tài vụ và phòng kiến thiết cơ bản. Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể: Giám sát hoạt động kỹ thuật, đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiên cứu để chế tạo ra các loại máy móc thiết bị cũng nh có nhiệm vụ bảo dỡng chúng, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân kỹ thuật . Giám đốc tổ chức – hành chính : Chịu trách nhiệm về chỉ đạo và kiểm tra công tác hành chính và nhân sự lao động. Bồi dỡng đào tạo công nhân và đảm bảo an ninh trật tự. Cụ thể giám sát phòng hành chính và phòng tổ chức bảo vệ. Chịu sự chỉ đạo của các phó giám đốc là các phòng ban, tổng số phòng ban hiện nay trong công ty là 10 phòng ban, nhằm tham mu giúp đỡ phó giám đốc có những thông tin để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh. Bao gồm: Phòng tổ chức lao động : là bộ phận tham mưu và thừa mệnh lệnh của Giám đốc trong công tác quản lý nhân sự. Có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp …. cho ngời lao động, thực hiện thi đua công tác trong công ty. Phòng kỹ thuật : xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách về các vấn đề kỹ thuật trong nhà máy. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm mới. Phòng KCS : • Kiểm tra đánh, đánh giá chất lượng toàn bộ nguyên liệu đưa vào sản xuất theo tiêu chuẩn đẵ ban hành • Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và thanh phẩm • Xây dựng quản lý các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm Phòng hành chính : chăm lo vấn đề đời sống cho cán bộ công nhân viên công ty. Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế lao động, bảo vệ, quân sự, vệ sinh công nghiệp. Tiếp khách, văn thư, đánh máy, lưu trũ hồ sơ, giải quyết các thủ tục hành chính Phòng kế hoạch – vật tư – kho : lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên liệu, tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm, tạo điều kiện để xuất vật tư một các dễ dàng. Nhập vật tư, bảo quản dự trữ khoa học để hàng hoá không bị hư hỏng, hàng hoá trong kho không bị hao hut mất mát . Phòng tài chính – kế toán : có chức năng quản lý tài sản và các nguồn [...]... người quản lý, do đó hiệu quả đạt được vẫn chưa cao không tương xứng với tiềm năng của công ty CHƯƠNG II – NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM BIA HALIDA TRONG THỜI GIAN TỚI I – Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia HaLiDa 1 Mục tiêu Hiện nay, ở Việt Nam mức tiêu thụ bình quân đầu người là 18lit/năm, tuy nhiên, với mức thu nhập... chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhãn hiệu bia nỗi tiếng như Bia SàiGòn, Bia Hà Nội, Heineken, Halida, Trước tình hình đó đòi hỏi công ty phải nâng cao trình độ quản lý, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời thực hiện các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh Để thực hiện được yêu cầu này em xin nêu ra môt số giải pháp như sau : • Tăng sức cạnh tranh trên thị trường... là một niềm tự hào bia nội thì công ty phải có những bước đi cụ thể chính xác nhằm phát triển bia Halida thành một thương hiệu được nhiều người biết tới, một trong những phương pháp hữu hiệu để có thể thực hiện ước mơ đó là phải phát triển bia theo hướng kết hợp với bản sắc văn hoá dân tộc II - Một số giải pháp và kiến nghị 1 Một số giải pháp Phát huy những thành tựu đã đạt được và thực hiện những phương. .. không có nợ dài hạn Hệ số vốn chủ sở hữu tương đối cao, chứng tỏ Công ty có khả năng độc lâp về tài chính là tường đối lớn, điều này tạo ra sự chủ động của Công ty đối với những dự án mà mình đang theo đuổi Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản 2 phẩm bia HaLiDa 2.1 - Đầu tư xây dựng cơ bản và máy móc thiết bị Do nhu cầu đòi hỏi của người tiêu dùng và củng để cho sản phẩm của Công ty luôn... của sản phẩm bia Halida đối với sự phát triển của Công ty Việt Hà Tính đến cuối năm 2005 doanh thu của toàn Công ty là 1020 tỷ đồng, trong đó doanh thu của bia Halida là 831.51 tỷ đồng chiếm hơn 80% của toàn Công ty Halida thực sự là sản phẩm nòng cốt trong sự phát triển của của Công ty II – Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida Nguồn vốn kinh doanh của Công ty sản xuất... của công ty ngày càng mở rộng và yêu cầu về trình độ ngày càng khắt ke hơn Đầu tư vào khoa học công nghệ 2.3- Đầu tư vào khoa học công nghệ là lĩnh vực đầu tư không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nói chung và nhà máy bia HaLiDa nói riêng Đầu tư vào khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thi trường Đầu tư vào công nghệ sẽ giúp các công... năm nhà máy đẵ chi ra một số tiền không nhỏ để đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng công suất cải tạo nhà xưởng, cải tạo môi trường làm việc… HaLiDa là sản phẩm bia đẵ khá uy tín trên thị trường, do đó để duy trì và nâng cao uy tín cho sản phẩm của mình Công ty luôn chú trọng đến việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm Ta có thể thấy được qua bảng số liệu sau: Năm Vốn ĐTXDCB và TB (trđ) Tốc độ tăng... • Tiếp tục nâng cao trình độ của người lao động bằng các phương pháp truyền thống và hiện đại 2 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 2.1 – Giữ vững và mở rộng thị trường Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vấn đề thị trường là vấn đề then chốt trong việc duy trì và nâng cao sản lượng của công ty Hiện nay công ty đẵ xác định thị trường mục tiêu là thị trường miền Bắc và miền Trung (đặc... sức cạnh tranh cao 2.3 – Phát triển thương hiệu bia Halida Với sản phẩm tiêu dùng thương hiệu giúp giúp cho người tiêu dùng định hướng sản phẩm Thương hiệu là sức mạnh, là lợi thế so sánh và được dùng để cạnh tranh trực tiếp giữa các sản phẩm cùng loại với nhau Doanh nghiệp không có hay chưa có thương hiệu không khác gì người đi đêm mà không có đèn Và nếu như các doanh nghiệp Việt Nam không xây dựng cho. .. đồng vào một đội bóng đá để thương hiệu của mình gắn với chính đội bóng Đó là đội bóng HaLiDa - Thanh Hoá Đây là một nước đi táo bạo của Công ty bởi số vốn bỏ ra rất lớn Nhưng bù lại thương hiệu của Công ty lại được nhiều người biết hơn và bản thân người dân Thanh Hoá cũng chuông thương hiệu HaLiDa hơn hẳn các loại bia khác III - Đánh giá tình hình nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm bia HaLiDa . tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida Chương II : NHững phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. thập thêm, em đẵ mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida . 1 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư