sinh học 9 HKI

139 310 0
sinh học 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy : Phần I DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. - Học sinh hiểu được công lao to lớn và phương pháp phân tích thế hệ lai của Menđen. - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu cơ bản của di truyền học . 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy phân tích so sánh. 3. Thái độ: X©y dùng ý thøc tù gi¸c, thãi quen häc tËp bé m«n. II. Phương tiện: - GV: + Tranh hay ảnh chân dung của Menđen, tiểu sử Menđen. + Tranh phóng to H 1.2: các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen. - HS: + Xem trước nội dung trong SGK. + Quan sát 1 số hiện tượng di truyền và biến dò trong tự nhiên. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: (05 phút) - GV điểm danh, sinh hoạt 1 số nội quy – phương thức học tập bộ môn. - Chia nhóm cho hoạt động dạy và học ( sử dụng lâu dài). 2. Bài mới: a/ Mở bài: (02 phút) Trong đàn gà con mới nở, quan sát 1 số đặc điểm bên ngoài ta thấy 1 số gà con giống hệt gà mẹ, ngược lại 1 – 2 con có đặc điểm khác so với bố mẹ. Vì sao con được sinh ra lại có những tính trạng giống hay khác bố, mẹ ? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài hôm nay “Menđen và Di truyền học ”. b/ Phát triển bài: I . DI TRUYỀN HỌC: (15 phút) Hoạt động của GV - Năm học này chúng ta nghiên cứu 1 môn học rất quan trọng đối với đời sống Hoạt động của HS Nội dung I . Di truyền học: Thạch Văn Trai Trang 1 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I và sản xuất: Đó là môn DTH. DTH nghiên cứu 2 đặc điểm cơ bản của sự sống là hiện tường DT và BD. Chúng ta hãy tìm hiểu xem hiện tượng DT và BD là gì? - GV cho HS đọc to khái niệm Di truyền và Biến dò thuộc mục I trong SGK. - GV nêu thêm 1 vài VD về hiện tượng Di truyền : + Trong 1 gia đình có 1 cháu bé mới sinh, người ta thường tìm hiểu xem cháu bé có đặc điểm nào giống bố, mẹ. VD: mắt, mũi giống bố + Gà ri vẫn giữ được đặc điểm: Thòt thơm ngon, ấp khỏe. - GV nêu câu hỏi: Qua các vấn đề trên cho biết những đặc điểm mà thế hệ trước truyền cho thế hệ sau thuộc loại đặc điểm nào ? - GV giải thích : Con cái chỉ giống bố mẹ ở 1 số đặc điểm → Di truyền , còn khác bố mẹ và khác nhau nhiều chi tiết → Biến dò . 2 hiện tượng này thể hiện song song và gắn liền với quá trình SS. - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân để xác đònh xem mình giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào? - GV yêu cầu HS đọc tiếp T.tin mục I trong SGK. GV nêu câu hỏi: + Nhiệm vụ của DTH là gì ? - HS đọc khái niệm Di truyền và Biến dò trong SGK. Tự bản thân ghi nhận khái niệm. - HS ghi nhận và phân tích các VD do GV đưa ra. - HS: Đó là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. - HS phân biệt Di truyền và Biến dò Thấy được mối quan hệ giữa 2 quá trình. - Tự liên hệ bản thân: so sánh 1 số đặc điểm: hình dạng tai, mắt, màu da (giống hay khác ?) - HS đọc T.tin. Suy nghó rút ra câu trả lời theo T.tin SGK: + Nghiên cứu bản chất và tính quy luật của Di truyền - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dò . Thạch Văn Trai Trang 2 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I + Di truyền học có ý nghóa của ntn? - GV giải thích thêm: Di truyền học giúp y học chẩn đoán, phát hiện bệnh di truyền, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và đề ra được phương pháp phòng và chữa bệnh di truyền - GV gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ , nội dung và ý nghóa của Di truyền học . và Biến dò . + Di truyền học là 1 ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại. - Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trò thực tiễn cho khoa học chọn giống và y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại. Chuyển ý: Di truyền học do ai nghiên cứu ra và thực hiện bằng phương pháp nào ? II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC:(10 phút) Mục tiêu: Biết tiểu sử của Menđen. Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Hoạt động của GV - GV treo ảnh Menđen, gọi HS đọc T.tin mục II SGK. - GV nội dung cơ bản của PP phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào ?. + Vì sao đối tượng của Menđen đem lai lại là đậu Hà Lan ? (hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên không bò lai tạp bởi các cây khác). + Vì sao đối tượng đem lai phải là giống TC ? Hoạt động của HS - HS quan sát ảnh của Menđen. - 1 HS đọc T.tin SGK. Qua đó HS khác theo dõi biết được tiểu sử Menđen và nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ lai. - Lai các cặp bố mẹ khác về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật Di truyền các tính trạng . Nội dung II. Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học: Thạch Văn Trai Trang 3 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I - GV cho HS quan sát H1.2 SGK và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai. - GV: Nếu qua nhiều đời, tất cả các hạt thu được đều là hạt trơn thì giống đậu có tính trạng hạt trơn là thuần chủng , nếu xuất hiện hạt nhăn là không thuần chủng (phải loại bỏ). - GV kết luận: Chính nhờ nghiên cứu trên đối tượng TC đã giúp Menđen tìm ra quy luật DT. -HS quan sát H1.2 SGK. Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen. Nêu đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai. ( cả 7 tính trạng đều đối lập nhau: trơn – nhăn, vàng – xanh, vỏ xám – vỏ trắng ) Bằng PP phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho Di truyền học . III . MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DTH: (07 phút) Mục tiêu: HS hiểu 1 số thuật ngữ (khái niệm) củaDi truyền học , hiểu 1 số kí hiệu và cách ghi kí hiệu Di truyền học . Hoạt động của GV - Gọi 1 HS đọc T.tin mục III (phần 1 số thuật ngữ) trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu VD ở mỗi khái niệm. - Gọi 1 HS khác đọc phần 1 số kí hiệu trong SGK (mục III). - GV lưu ý HS: ♀: Chiếc gương soi Hoạt động của HS - HS đọc T.tin SGK. Biết được 1 số khái niệm: Tính trạng , cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền , giống (dòng)thuần chủng VD: Tính trạng : thân cao, quả tròn Tính trạng tương phản: thân cao và thân thấp. Nhân tố di truyền quy đònh màu sắc hoa - 1 HS đọc T.tin SGK. Hiểu 1 số kí hiệu: P, G, F, (F 1 , F 2 ) -HS ghi nhận. Nội dung III . Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH: 1. Một số thuật ngữ : - Tính trạng : những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể . - Cặp tính trạng tương phản: hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng . - Nhân tố di truyền : quy đònh các tính trạng của sinh vật . - Giống (dòng) thuần chủng: giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. Thạch Văn Trai Trang 4 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I của thần vệ nữ – Venus – thần thoại Hy Lạp (chỉ giao tử cái hoặc cơ thể cái) ♂: Cái khiên và ngọn mác của thần chiến tranh - Mark (chỉ giao tử đực hoặc cơ thể đực) 2. Một số ký hiệu: - P : cặp bố, mẹ xuất phát . - X : phép lai - G : giao tử . ♂ : §ùc; ♀: C¸i - F : thế hệ con (F 1 con thứ 1 của P; F 2 thế hệ thứ 2 sinh ra từ F 1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn ). 3. Củng cố – đánh giá: (04 phút) 1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghóa thực tiễn của Di truền học . 2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào ? 3. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. a. Tính trạng : là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. b. Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng . c. Dòng thuần chủng : là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án: Câu d. 4. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: (02 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi 4 * trong SGK (không bắt buộc). - Đọc mục “Em có biết”. - Xem trước bài 2 “Lai 1 cặp tính trạng ” * Rút kinh nghiệm: Thạch Văn Trai Trang 5 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của menđen. - Nêu được các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. Cho VD. - Phát biểu được nội dung quy luật phân li và giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. viết sơ đồ lai một cặp tính trạng . 2. Kỹ năng: - Phân tích được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen. - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. Hiểu cách làm thí nghiệm của Menđen với cây đậu Hà Lan. - Rèn luyện được kó năng phân tích số liệu và kênh hình. 3. Thái độ: Cđng cè niỊm tin khoa häc khi nghiªn cøu tÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di trun. II. Phương tiện: - GV: Tranh phóng to H 2.1 và 2.2 SGK (Sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan và sơ đồ sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan)+ bảng phụ - HS: Xem trước nội dung trong SGK; các kiến thức về di truyền (tiết 1). III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: (01 phút) KTSS – ghi tên HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: (02 phút) + Trình bày đối tượng , nội dung và ý nghóa thực tiễn của Di truyền học . + Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. 3. Bài mới: a/ Mở bài: (01 phút) Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm. Đó là những quy luật nào ? nội dung của các quy luật là gì ? b/ Phát triển bài: I . THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN: (15 phút) Thạch Văn Trai Trang 6 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I Mục tiêu: - Hiểu được cách làm thí nghiệm của Menđen với đậu Hà Lan. Biết khái niệm Kiểu hình là gì ? Nêu được VD về kiểu hình . - Hiểu được 1 số khái niệm: Tính trạng trội, tính trạng lặn. - Từ số liệu thí nghiệm của Menđen HS biết đưa ra tỉ lệ KH ở F 2 . Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS đọc quá trình làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm của Menđen. - Tiếp tục yêu cầu HS quan sát H 2.1 sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan. - GV yêu cầu HS đọc tiếp T.tin phía dưới bảng 2. - GV nêu vấn đề: + Các tính trạng của cơ thể như: hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn gọi là gì ? + Vậy kiểu hình là gì ? - GV tiếp tục cho HS thực hiện lệnh SGK. Gọi 1 HS lên bảng điền vào cột “tỉ lệ KH ở F 2 ” vào bảng kẻ sẵn. - GV nhận xét và kết luận: Tỉ lệ của các phép lai đều sắp xỉ 3 : 1. - GV gọi 1 HS đọc tiếp T.tin SGK. Đặt câu hỏi: + Thế nào là tính trạng trội ? + Thế nào là tính trạng lặn ? Hoạt động của HS - 1 HS đọc cách làm thí nghiệm của Menđen, đọc kết quả bảng 2 .sau đó đọc thiếp đoạn T.tin dưới bảng 2. - HS quan sát H 2.1 SGK kết hợp với H 2.1 phóng to của GV ⇒ HS kết hợp T.tin biết và hiểu cách làm thí nghiệm của Menđen trên đậu Hà Lan. - HS đọc thiếp đoạn T.tin dưới bảng 2. - HS kết hợp T.tin SGK trả lời: + Các tính trạng của cơ thể như: hoa đỏ, hoa trắng, thân cao gọi là KH. + Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - HS đọc lệnh và chia tỉ lệ KH thu được qua thí nghiệm của Menđen. 1 HS điền kết quả vào bảng. 705hoa đỏ; 224 hoa trắng - 3,147:1~3:1 787 thân cao; 277 thân lùn - 2,84:1~3:1 428 quả lục; 152 quả vàng - 2,8:1 ~3:1 - HS đọc T.tin, suy nghỉ trả lời câu hỏi: + Tính trạng trội là TT biểu hiện ở F 1 . + Tính trạng lặn đến F 2 mới biểu hiện. Nội dung I . Thí nghiệm của Menđen: a. Thí nghiệm : Lai 2 gièng ®Ëu Hµ Lan kh¸c nhau vỊ 1 cỈp tÝnh tr¹ng thn chđng t¬ng ph¶n VD: P: Hoa ®á x Hoa tr¾ng F 1 : Hoa ®á F 2 : 3 hoa ®á: 1 hoa tr¾ng b. C¸c kh¸i niƯm: - KiĨu h×nh: tỉ hỵp c¸c tÝnh tr¹ng cđa c¬ thĨ. VD: thân cao , hoa đỏ, - TÝnh tr¹ng tréi : lµ tÝnh tr¹ng biĨu hiƯn ë F 1 . - TÝnh tr¹ng lỈn : lµ tÝnh tr¹ng ®Õn F 2 míi ®ỵc biĨu Thạch Văn Trai Trang 7 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I - Yêu cầu HS đọc lệnh SGK, thảo luận nhóm (2’) để điền vào chỗ “ ” “Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1cặp tính trang thuần chủng tương phản thì F 1 )1( về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình )2( - GV gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét → thống I. - 1 HS đọc lệnh SGK. - Lớp chia nhóm thảo luận (2’), báo cáo kết quả: (1): Đồng tính; (2) 3 trội : 1 lặn. - Từng nhóm trình bày kết quả . hiƯn. c. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 1 đồng tính , còn F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. Chuyển ý: Vì sao kết quả thí nghiệm thu được F 1 đồng tính, đến F 2 phân tính theo tỉ lệ sắp xỉ 3 trội : 1 lặn, giải thích kết quả thí nghiệm ntn? II . MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: (20 phút) Mục tiêu: Biết giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Trình bày được quy luật phân li của Menđen và biết cách viết sơ đồ lai . Thạch Văn Trai Trang 8 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I Thạch Văn Trai Trang 9 Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK. - Tiếp tục cho HS quan sát H 2.3 SGK. - GV nêu câu hỏi: + Theo Menđen, mỗi tính trạng trên cơ thể SV do yếu tố nào quy đònh ? +Menđen ký hiệu các cặp nhân tố DT ntn? + Trong TB sinh dưỡng cặp nhân tố di truyền tồn tại ntn ? +Hoa đỏ có cặp nhân tố DT ntn? + Hoa trắng có cặp nhân tố DT ntn? + Trong quá trình phát sinh giao tử cây hoa đỏ TC cho mấy loại giao tử ? + Cây hoa trắng TC cho mấy loại giao tử ? +Trong quá trình thụ tinh F 1 có KG, KH ntn? - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. + Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 ? + Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ? +Thông qua H2.3, Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm ntn ? Hoạt động của HS - HS đọc T.tin SGK. - HS quan sát H 2.3 SGK. - HS kết hợp T.tin SGK trả lời: + Mỗi tính trạng trên cơ thể SV do 1 cặp nhân tố di truyền (gen) quy đònh. + Nhân tố DT A quy đònh TT trội ( hoa đỏ ) + Nhân tố DT a quy đònh TT lặn ( hoa trắng) + Cặp nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp tương ứng quy đònh kiểu hình của cơ thể. +Hoa đỏ TC cặp nhân tố DT là : AA +Hoa trắng TC có cặp nhân tố DT là : aa . +Cây hoa đỏ cho một loại giao tử : A +Cây hoa trắng cho một loại giao tử:a + F 1 : Aa -> hoa đỏ . - HS trả lời câu hỏi ở phần lệnh. + G F 1 Aa (Thể dò hợp) 1A : 1a + Hợp tử F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa + Vì ở F 2 các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (A trội hơn a, nên A lấn át a trong tổ hợp Aa) nên cho hoa đỏ ⇒ kết quả: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. + Menđen giải thích sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính Nội dung II . Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy đònh cặp tính trạng tương phản thông qua các quá Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I 4. Củng cố – đánh giá: (04 phút) 1. Nêu khái niệm kiểu hình , tính trạng trội ,tính trạng lặn và cho VD minh hoạ . 2. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen . 3. Cho lai đậu hoa đỏ (trội) ở F 2 với đậu hoa trắng (lặn), có mấy sơ đồ lai ? Đáp án: 2 sơ đồ lai: AA x aa và Aa x aa. 4. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a. Các giao tử được tổ hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh. b. Cặp nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử. c. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn để dễ thực hiện phép lai. d. Cả a và b. Đáp án: Câu d 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: (02 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK . - Làm bài tập 4 T10 SGK (GV híng dÉn c¸ch quy íc gen vµ viÕt s¬ ®å lai) - Xem trước bài 3 “Lai một cặp tính trạng ”(TT) SGK. * Rút kinh nghiệm: Thạch Văn Trai Trang 10 [...]... sát và phân tích kênh hình - Rèn kó năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự sinh trưỡng và phát triển của sinh vật II Phương tiện: - GV: Tranh phóng to H 9. 1, 2, 3 SGK + bảng phụ ghi nội dung bảng 9. 2 - HS: Kẻ sẵn bảng 9. 1, 2 vào vở + đọc trước nội dung trong SGK III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh: (01 phút) KTSS – ghi tên HS vắng 2 Kiểm tra bài cũ: (03 phút) - Cấu trúc... Thạch Văn Trai Trang 34 Trường THCS Long Vónh Tuần 5 Tiết 9 Giáo án sinh 9 – Tập I Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9 NGUYÊN PHÂN I.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST trong các kì của nguyên phân - Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể 2 Kỹ năng: - Phát triển kó năng... tr.22: Đáp án: b , d Đáp án: b , d BT3 tr.22: GV yêu cầu Vì : theo đề bài F1:25,1% Vì : theo đề bài F1:25,1% HS đọc vàTrai i Thạch Văn giả hoa đỏ ; 49, 9% hoa hồng ; hoa đỏ ; 49, 9% Trang hồng ; hoa 28 - GV nhận xét, bình điểm Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I 4 Củng cố – đánh giá: (02 phút) Hãy khoanh tròn vào kết quả sai ở giao tử của F1 trong sơ đồ lai sau: P : AABB x aabb Gp : AB ab F1 : AaBb... tÕ bµo.) - GV yêu cầu HS quan sát H 9. 2 và hoàn thành bảng 9. 1 - GV nhận xét – hoàn thành bảng phụ Nội dung I Biến đổi hình thái nst trong chu kì TB: - Chu kỳ tế bào gồm : + Kỳ trung gian + Nguyên phân: gåm 4 k× (k× ®Çu, k× gi÷a, k× sau, k× ci) - HS quan sát H 9. 2 Điền bảng 9. 1 - HS khác nhận xét, bổ - Møc ®é ®ãng, di xo¾n cđa NST qua c¸c k×: B¶ng sung 9. 1 Bảng 9. 1 Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu... NST : nêu câu hỏi: +Trong tế bào sinh + Trong tÕ bµo sinh dìng - Trong tÕ bµo sinh dìng, dưỡng NST tồn tại ntn? NST tån t¹i tõng cỈp t¬ng NST tån t¹i thµnh tõng cỈp t¬ng ®ång gọi là bộ NST ®ång + Thế nào là cặp NST + Cặp NST tương đồng giống lưỡng bội ( kí hiệu 2n)/ tương đồng ? nhau về hình thái, kích thước + Trong tế bào sinh + Trong giao tư NST chØ cã -Trong tế bào sinh dục(giao dục( giao tử) NST... SGK, quan sát H SGK 9. 1 Đặt câu hỏi: - HS quan sát H 9. 1, trả lời câu hỏi: +Chu kì TB gồm những + Chu kì TB gồm 2 giai giai đoạn nào? đoạn: - GV lưu ý HS về thời gian 1 Kì trung gian 2 Quá trình phân bào và sự nhân đôi NST ở kì nguyên nhiễm (nguyên trung gian (K× trung gian: phân) gồm 4 kì: kì đầu,kì chiÕm nhiỊu thêi gian nhÊt giữa,kì sau, kì cuối trong chu k× tÕ bµo (90 %) lµ giai ®o¹n sinh trëng cđa tÕ... của P Thạch Văn Trai Trang 25 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I Đối với di truyền độc lập không nhất thiết các tính trạng đều phải trội hoàn toàn, trong đó có thể 1 cặp tính trạng tuân theo di truyền trội hoàn toàn, cặp còn lại là di truyền trội không hoàn toàn, thậm chí cả 2 cặp đều di truyền trội không hoàn toàn IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh: (01 phút) KTSS – ghi tên HS vắng 2 Kiểm tra... Giáo án sinh 9 – Tập I nghiƯm cđa Men®en F1: Vµng, tr¬n Cho F1 tù thơ phÊn => F2: cho 4 lo¹i kiĨu h×nh: 315 vµng, tr¬n ; 108xanh,tr¬n;101 vµng, nh¨n; 32 xanh, nh¨n - GV yêu cầu HS hoạt - HS ho¹t ®éng nhãm ®Ĩ hoµn động nhóm (5 phút) hoµn thµnh b¶ng thµnh b¶ng 4 Trang 15 - §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng ®iỊn Sè h¹t KH F TØ lƯ TØ lƯ tõng cỈp SGK KH tÝnh tr¹ng ë F F (Khi lµm cét 3 GV cã thĨ Vàng, trơn 9 vàng 315... - Thạch Văn Trai Trang 29 Trường THCS Long Vónh Tuần 4 Tiết 8 Giáo án sinh 9 – Tập I Ngày soạn: Ngày dạy : Chương II NHIỄM SẮC THỂ Bài 8 NHIỂM SẮC THỂ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển... phong phú Thạch Văn Trai Trang 30 Trường THCS Long Vónh Giáo án sinh 9 – Tập I c Giải thích được sự đa dạng trong thế giới TV và ĐV d Cả a,b và c 2.3 Chọn kết quả sai ở giao tử của F1 trong sơ đồ lai sau: P: AABB x aabb GP: AB ab F1: AaBb GF1 AB ; Ab ; aB ; Aa Đáp án: 2.1 Nội dung: Các cặp nhân tố DT đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử 2.2 d 2.3 Aa 3 Bài mới: a/ Mở bài: (02phút) Sự di . nghệ sinh học hiện đại. - Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trò thực tiễn cho khoa học chọn giống và y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện. nghóa của Di truyền học . và Biến dò . + Di truyền học là 1 ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có. Giáo án sinh 9 – Tập I Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy : Phần I DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh

Ngày đăng: 04/02/2015, 15:00

Mục lục

  • Phần I

    • Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    • Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

    • Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

    • Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

    • Sè h¹t

      • Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

      • Bài 7. BÀI TẬP CHƯƠNG I

      • Bài 11. PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

      • Bài 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

      • Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT

      • Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

      • Bài 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN

      • Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

      • Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

      • Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ

      • Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

      • Bài 30. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

      • ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

      • KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan