Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
1 Bài 4 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 2 I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1. Khái niệm "Nhà nước pháp quyền" và "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" 3 -Tư tưởng về nhà nước pháp quyền có từ rất sớm ở Hy Lạp. Đến thế kỷ XVIII, các nhà dân chủ tư sản tiếp tục hoàn thiện, nâng lên thành một học thuyết về Nhà nước pháp quyền. - Đây là học thuyết tiến bộ, nhân đạo, đã trở thành giá trị của nền văn minh nhân loại. 4 Trong lịch sử đã tồn tại và trải qua nhiều hình thức nhà nước pháp quyền dựa trên các hình thái Nhà nước pháp quyền tồn tại trong lịch sử, có thể nêu hai đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 5 (1) Nhà nước pháp quyền là Nhà nước dựa trên chế độ pháp trị, tức là sự thượng tôn pháp luật; pháp luật được đề cao; mọi tổ chức, cá nhân, mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật, hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật. 6 (2) Nhà nước pháp quyền là nhà nước dựa trên chế độ tam quyền phân lập; có sự độc lập tương đối trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. 7 Jean-Jacques Rousseau(1712 – 1778) 8 Montesquieu (1689-1755) 9 Hàn Phi Quản Trọng chủ trương đề cao "Luật, lệnh, hình, chính", vua phải giữ pháp, "không vì vua muốn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng tôn hơn vua". Hàn Phi coi pháp là chuẩn mực cao nhất của việc cai trị đất nước, khi thi hành pháp luật thì không kể đến tình cảm riêng, không câu nệ chuyện thân sơ, sang hèn, tất cả đều bình đẳng trước pháp luật . 10 281-233 Trcn . thái Nhà nước pháp quyền tồn tại trong lịch sử, có thể nêu hai đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 5 (1) Nhà nước pháp quyền là Nhà nước dựa trên chế độ pháp trị, tức là sự thượng tôn pháp. 4 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 2 I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1. Khái niệm " ;Nhà nước pháp quyền& quot;. Đảng về Nhà nước pháp quyền Trước đổi mới, Đảng ta chưa dùng khái niệm Nhà nước pháp quyền, mặc dù trong Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng pháp luật