1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mi thuat tuan 1

17 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Từ ngày 3 tháng 9 đến ngày 7 tháng 9 năm 2012 THỨ L Ớ P MÔN TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TÊN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NGÀY THỨ 2 1 MĨ THUẬT Vẽ đậm vẽ nhạt Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi Tranh vẽ có đậm, có nhạt Ngày 3/9 THỨ 3 THỦ CÔNG Giới thiệu dụng cụ học thủ công Dụng cụ học thủ công Ngày 4/9 THỨ 2 2 MĨ THUẬT Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tạo ra ba độ đậm nhạt bằng màu, búp chì Tranh thiếu nhi Ngày 3/9 THỨ 3 THỦ CÔNG Gấp tên lửa Tranh qui trình Ngày 4/9 THỨ 3 3 MĨ THUẬT Xem tranh thiếu nhi: Tập mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh Trnah về đề tài: Môi trường Ngày 4/9 THỨ 5 THỦ CÔNG Gấp tàu thủy hai ống khói Tranh quy trình Ngày 6/9 THỨ 2 4 MĨ THUẬT Máu sắc và cách pha màu Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím Bảng màu sắc Ngày 3/9 THỨ 4 KĨ THUẬT Vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu Dụng cụ cắt khâu thêu Ngày 5/9 THỨ 2 5 MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật:xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh Tranh phóng to Ngày 3/9 THỨ 3 KĨ THUẬT Đính khuy hai lổ Quy trình đính khuy Ngày 4/9 Lớp1: TTT: 4 Môn: Mĩ thuật Bài: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI (TCT: 1) I.MỤC TIÊU: _ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 1 _ Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh, ý nghĩa của tranh _ HS khá giỏi: Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại …) 2. Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi: _ GV giới thiệu tranh Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. _ Cho HS xem các tranh: _ GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh các bạn. 2.Hướng dẫn HS xem tranh: _ GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui chơi” hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung các bức tranh: + Bức tranh vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? _ GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để giúp HS tìm hiểu thêm về bức tranh: + Trên tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào _HS quan sát: _ HS xem các tranh: + Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi, v.v… + Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham quan du lịch, v.v… _ Dành cho HS từ 2-3 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi. _HS trả lời theo gợi ý +HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác. +Thể hiện rõ nội dung bức tranh Hỗ trợ làm rõ nội dung chính. Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 2 được vẽ nhiều hơn? + Em thích màu nào trên bức tranh của bạn? _ Cho các nhóm thảo luận. Sau đó GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên cho từng bức tranh. _ Khi HS trả lời đúng, GV khen ngợi để động viên, khích lệ các em. Nếu các em trả lời chưa đúng, GV sửa chữa, bổ sung thêm. 3.Tóm tắt, kết luận: _ GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 4. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung cả tiết học về: nội dung bài học, về ý thức học tập của các em. 5.Dặn dò: _ GV yêu cầu HS kể lại tên của từng bức tranh _ GV yêu cầu về tập quan sát và xem bài sau +Địa điểm _ Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau. _ Đại diện nhóm lên trình bày. _ HS kể lại _ Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh _ Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng. +Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu Lớp 2: TTT: 5 Môn: Mĩ thuật Bài : Vẽ trang trí:VẼ ĐẬM VẼ NHẠT (TCT: 1) I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. * HS khá giỏi: Nhận ra màu sắc cơ bản-HSKG tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ tran trí, bài vẽ tranh. II- Đồ dùng dạy học * Giáo viên: -Sưu tầm tranh, ảnh bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt; Phấn màu - Bộ đồ dùng dạy học * Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ; Bút chì, tẩy, màu vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 3 Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết * Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau -Có ba sắc độ chính : Đậm - Đậm vừa - Nhạt -Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn. -HS quan sát hộp mầu để nhận ra các độ đậm nhạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ -GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ 2 xem hình 5 để các em nhận ra cách làm bài +Vẽ đậm : đưa nét mạnh, nét dạn dày +Vẽ nhạt : đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa -Vẽ bằng màu hoặc chì đen Hoạt động 3: Thực hành -Chọn màu hoặc chì đen để làm bài -Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng -GV động viên để HS hoàn thành bài tập Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét -Căn cứ vào mục tiêu của bài học, GV gợi ý HS nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ -GV yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mình thích * Dặn dò -GV yêu cầu HS kể laị tên bài? - về nhà các em có thể tập sưu tầm tranh và chuẩn bị bài sau. Kiểm tra đồ dùng học tập +Độ đậm +Độ đậm vừa +Độ nhạt -HS làm bài - HS kể lại tên bài, động viên chung -Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi Lớp:3 TTT: 3 Môn: Mĩ thuật Bài: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI (TCT:1) I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi vẽ về đè tài môi trường. - Học sinh biết mô tả nhận xét hình vẽ mầu sắc của tranh. - Học sinh có ý thức bảo vệ môI trường - HS khá giỏi: chỉ ra được các hình ảnh màu sắc trên tranh mà các em yêu thích II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + SGK,tranh, ảnh, bài vẽ HS về đề tài môi trường - Học sinh: Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 4 +Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. ổn định lớp - GV kiểm tra Đ D HT. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ đề tài môi trường rất phong phú về nội dung, đa dạng về cách thể hiện. Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn vẽ được nhiều tranh đẹp để chúng ta cùng xem GV ghi bài lên bảng 2. Xem tranh : - GVyêu cầu HS xem tranh1,2đặt các câu hỏi dẫn dắt: - Tranh 1 của bạn nào vẽ? Bạn vẽ đề tài gì? Tên của tranh - Hình ảnh chính trong tranh ? - Ngoài hình ảnh chính bạn còn vẽ thêm những hình ảnh phụ nào? -Hoạt dộng của các bạn trong tranh được vẽ như thế nào? - Tranh bạn vẽ bằng màu gì? -Đọc tên các màu vẽ có trong tranh? -Màu nào bạn sử dụng nhiều GV tóm tắt: Khen ngợi HS trả lời đúng;khẳng định bài vẽ nào cũng đẹp Gv dẫn dắt bằng các câu hỏi: - Hai bức tranh được xem có điểm nào khác nhau? - Có điểm nào giống nhau? GV tóm tắt : - Cả 2 bức tranh được xem cùng một đề tài nhưng có nhiều điểm khác nhau. Xem tranh,tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cáI đẹp để yêu thích cáI đẹp.Khi xem tranh các em cần có ý kiến nhận xét của riêng mình. - HS bày vở tập vẽ, -HS nghe giới thiệu bài = HS mở vở tập vẽ - Học sinh quan sát tranh -HS trả lời nhận xét theo các câu hỏi của GV - HS khác bổ xung - HS khác nhắc lại -HS nghe nhận xét của GV -HS nghe kết luận Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 5 3. Nhận xét, đánh giá: - GV nêu ưu khuyết điểm của lớp khen ngợi động viên những HS có nhiều ý kiến hay, phù hợp với nội dung tranh – nhắc nhở HS III. Bài sau: Dặn dò HS về nhà quan sát đồ vật có trang trí đường diềm Lớp:4 - TTT: 4 Môn: MĨ THUẬT Bài: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (TCT: 1) I . Mục tiêu: - Hs biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây)và tím. - Hs nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Hs pha được màu theo hướng dẫn. - Hs yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. - Hs khá giỏi: Pha đúng các màu: Da cam, xanh lá cây, tím II . Chuẩn bị: Giáo viên: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. Học sinh: - Vở tập vẽ hoặc giấy A 4 . - Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. III . Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp học: (1phút) 2.Kiểm tra dụng cụ học vẽ. (1phút) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét: * Gv giới thiệu cách pha màu. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại 3 màu cơ bản. - Gv cho Hs xem bảng màu và đặt câu hỏi - Hs quan sát và trả lời. +Màu đỏ, vàng, xanh lam. Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 6 về cách pha được màu da cam, tím, xanh lục? - Gv tóm tắt. * Gv giới thiệu các cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam - Gv yêu cầu Hs quan sát (hình 3 sgh tr4) - Gv tóm tắt: Cặp màu bổ túc khi đặt cạnh nhau sẽ tạo ra độ tương phản , làm cho nhau đẹp hơn , tôn nhau rực rỡ hơn * Gv giới thiệu gam màu nóng màu lạnh : - Em hiểu thế nào là màu nóng, màu lạnh? - Gv yêu cầu Hs quan sát (hình 4, 5 sgh tr4) Gv tổng kết: Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng và ngược lại… - Gv yêu cầu Hs kể tên các đồ vật, cây, hoa, quả có màu đỏ, vàng, lam. - Gv tóm tắt và bổ sung: pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau, sẽ được các màu da cam, xanh, lục, tím +Lưu ý: hàm lượng hai màu pha lại với nhau phải bằng nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách pha màu: - Gv vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước, màu sáp + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam + vàng = xanh lục - Gv cho HS xem một số bài của Hs năm trước để tham khảo. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs thực hành. - Gv nêu yêu cầu tập pha màu. - Nhắc nhở Hs pha màu trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở - Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv cùng Hs chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương những Hs vẽ màu đúng và đẹp. - Hs trả lời theo cảm nhận riêng. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs trả lời theo cảm nhận. - Hs quan sát. - Hs tiến hành kể các loại hoa quả, đồ vật trong cuộc sống có gam màu nóng và lạnh. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs quan sát và lắng nghe. - Hs quan sát và lắng nghe. - Hs tiến hành tập pha màu: da cam, tím, xanh lục. - Hs quan sát, nhận xét về: - + Màu sắc, độ đậm nhạt. - Chọn bài mình thích. - Hs chú ý lắng nghe. Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 7 Dặn dò: - Tập quan sát mà sắc trong thiên nhiên và gọi tên cho đúng màu. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu Lớp:5 - TTT: 2 Môn: Mĩ Thuật BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ (TCT; 1) I/ MỤC TIÊU: -HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. -HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh màu sắc trong tranh. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. -HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao thích bức bức tranh. II/CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bị: + SGK,tranh thiếu nữ bên hoa huệ. + Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS chuẩn bị : + Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân . III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra dụng cụ học vẽ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1 : Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ông. Hoạt động 2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. -GV treo tranh - đặt câu hỏi: + Bức tranh có vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh chính của bức tranh ? -HS chia nhóm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK -HS trả lời -HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: -HS chia nhóm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK -HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 8 + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao? - GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: +Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một bức tranh đẹp cả vễ nội dung lẫn hình thức thể hiện. Bức tranh đã miêu tả được vẻ đẹp của người thiếu nữ Việt Nam, giản dị, trong sáng… +Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm có sức lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Hoạt động 3 : Nhận xét,đánh giá. -GV nhận xét chung tiết học . -GV khen gợi những nhóm, cá nhân tích cực, có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. câu hỏi: + Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ. + Thiếu nữ mặc áo dài trắng. + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu sắc chủ đạo là màu trắng ,xanh , hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng. + Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu. + HS trả lời theo cảm nhận của mình. - HS bình bầu tổ, nhóm xuất sắc nhất trong giờ học. . - Về nhà HS sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm. 4.Dặn dò:(1p) - GV yêu cầu HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Lớp: 1 - TTT: 4 Môn: Thủ Công Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG (TCT:1) I.MỤC TIÊU: Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 9 _ HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công _biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa làm thủ công như: giấy báo, giấy bìa cứng. _ HS khá giỏi: Hs biết một số loại giấy bìa thay thế giấy thủ công. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ… 2.Học sinh: _ Dụng cụ học thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu giấy, bìa: _ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề … _ GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa: + Giấy: phần bên trong mỏng + Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn. _ GV giới thiệu giấy màu 2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công: _Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số _Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng _ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. _Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở 3. Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của HS _ Dặn dò: học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. _ Quan sát _ Theo dõi, quan sát _ Mỗi em tự quan sát thước của mình _ Tự quan sát bút của mình _ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng _ Quan sát _ Tuyên dương bạn ngoan _ Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ Lớp:2 - TTT: 5 Môn: Thủ công Bài: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1) (TCT: 1) I/ Mục tiêu: Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2012- 2-13 10 [...]... thẳng đứng -HS lắng nghe - Suy nghĩ cách gấp tàu - 1 Hs lên bảng thực hiện - 1 Hs thao tác lại quy trình trên -HS lắng nghe Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 12 các đường gấp cho thẳng 3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Ôn thao tác gấp đã học Lớp: 4 - TTT: 5 Môn: Kĩ Thuật Bài : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1) (TCT: 1) I MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm , tác dụng và... DÙNG DẠY DỌC 1 Giáo viên: - Mẫu đính khuy hai lổ - Tranh qui trình 2 học sinh: - Dụng cụ học khâu thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 14 1 Bài củ 2 Bài mới + GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét + Yêu cầu HS quan sát một số khuy 2 lỗ và hình 1a trong SGK... lại các bước đính khuy - GV nhận xét và gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ 3 DẶN DÒ: - Học thuộc phần ghi nhớ, thực hành đính khuy 2 lỗ trên giấy, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau    -Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Lê Văn Điện Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 16 Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 17 ... câu hỏi hình 1 - Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 13 - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải + Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác - HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo - Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật:... sang hai bên đường dấu giữa và mi t theo đường dấu được tên lửa H5 - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung - YC nhắc lại các bước - Theo dõi các bước gấp d Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp - Quan sát giúp h/s còn lúng túng Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 11 4 Củng cố – dặn dò: (2’) - YC... ỐNG KHÓI (T1) (TCT: 1) I- Mục tiêu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp đúng kĩ thuật - GD thẩm mỹ II- Chuẩn bị : - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích cỡ lớn - Quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Giấy màu, kéo, bút màu III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thủy được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi +Mi u tả... quanh chân khuy - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 15 + Phải khâu nhiều lượt chỉ cho chắc chắn + Cẩn thận đâm kim vào tay - HS thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính - 1 - 2 HS nêu lại khuy - HS đọc phần ghi nhớ - GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy - Yêu cầu HS trả... dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 15 0cm, để đo các số đo trên cơ thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu trên vải 4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - HS kể - Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau Lớp: 5 - TTT: 4 Môn: Kĩ Thuật Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỔ (T1) (TCT: 1) I MỤC TIÊU - Giúp HS biết cách... +Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công -Học sinh: + Giấy thủ công, bút màu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 ổn định tổ chức: (1 ) - Hát 2 Kiểm tra đồ dùng học tập: (1- 2’) - Để đồ dùng lên bàn 3 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: - Nhắc lại b Quan sát và nhận xét: - GT chiếc tên lửa hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì - Mô hình tên... nhật c HD thao tác: - Treo quy trình gấp - Quan sát * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, - Lắng nghe gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2 - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 được h3 - Gấp theo đường dấu ở H3 được H4 - Sau mỗi lần gấp mi t theo đường gấp cho thật phẳng *Bước 2: Tạo tên lửa . thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 14 1. Bài củ. 2. Bài mới. + GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét + Yêu cầu HS quan sát một số khuy 2 lỗ và hình 1a trong SGK và. Điện Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 16 Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 17 . hồ Lớp:2 - TTT: 5 Môn: Thủ công Bài: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1) (TCT: 1) I/ Mục tiêu: Lê Văn Điện- Giáo Viên: Bộ môn nghệ thuật- Năm học: 2 012 - 2 -13 10 - HS biết cách gấp tên lửa. - HS gấp được tên lửa. -

Ngày đăng: 04/02/2015, 08:00

Xem thêm

w