1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề+ Đáp án chuyên toán- tin Lê Quý Đôn-Bình Định 2013-2014

3 2,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Bài 4: 3 đ Cho đường tròn O,R và đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,B.. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn C,D là các

Trang 1

Phan Hòa Đại Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Đề chính thức Môn thi: Toán ( Chuyên toán - tin )

Ngày thi: 15/6/2013 Thời gian làm bài: 150’

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho biểu thức: Q x 2 x 2 x x

x 1

x 2 x 1

( Với x ≥ 0 ; x ≠ 1)

1 Rút gọn Q

2.Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên

Bài 2: (2 đ) Giải hệ phương trình:

x 3 y 1 10

 

Bài 3: (1,5 đ) Cho a,b,c là các số thực dương CMR : bc ca ab a b c

a  b  c    .

Bài 4: (3 đ) Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng (d) không đi qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,B.

Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn ( C,D là các tiếp điểm) Gọi H là trung điểm của AB

1 CMR các điểm M,D,O,H cùng nằm trên một đường tròn

2 Đoạn OM cắt đường tròn tại điểm I CMR I là tâm đường tròn nội tiếp ∆MCD

3 Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại P và Q Tìm vị trí điểm M trên (d) sao cho diện tích ∆ MPQ bé nhất

Bài 5: (1 đ) : Không dùng máy tính, hãy rút gọn biểu thức: A 7 13 7 13  2

-* -HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho biểu thức: Q x 2 x 2 x x

x 1

x 2 x 1

( Với x ≥ 0 ; x ≠ 1)

1.Rút gọn Q

2

2

x 1

x 1

2.Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên:

Q= 2x 2 2 Q x 1 U(2)= 2; 1;1;2  x  1;0;2;3

x 1  x 1          Kết hợp với điều kiện => x0;2;3

Vậy với x0;2;3 thì Q nhận giá trị nguyên

Bài 2: (2 đ) Giải hệ phương trình:

Trang 2

P

Q

I H

C

D

B A

O

M

Phan Hòa Đại Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định

( ĐK x ≠ 3; y ≠ -1)

Đặt a = 1

x 3 ; b= 1

y 1 ta được hệ :

x 3 10

y 1 15

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (13;14)

Bài 3: (1,5 đ) Cho a,b,c là các số thực dương CMR : bc ca ab a b c

a  b  c    . a,b,c là các số thực dương => Theo BĐT Cô-Si ta được:

bc ca 2 bc ca. 2c

ca ab 2 ab ca. 2a 2 bc ca ab 2 a b c bc ca ab a b c

bc ab 2 bc ab. 2b

Bài 4: (3 đ)

1 CMR các điểm M,D,O,H cùng nằm trên một đường tròn.

HA=HB => OH  AB ( đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm) => OHM = 900

Lại có ODM = 900 ( Tính chất tiếp tuyến)

Suy ra OHM = ODM = 900 => H,D cùng nhìn đoạn OM dưới 1 góc vuông => H,D cùng nằm trên đường tròn đường kính OM => các điểm M,D,O,H cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

2 Đoạn OM cắt đường tròn tại điểm I CMR I là tâm đường tròn nội tiếp ∆MCD.

Ta có: COI DOI ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)=> CI DI => CDI DIM => DI là phân giác trong của ∆ MCD (1)

Lại có MI là đường phân giác trong của ∆ MCD ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ MCD

3 Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại P và Q Tìm vị trí

điểm M trên (d) sao cho diện tích ∆ MPQ bé nhất.

Ta có ∆MOD = ∆MOP (g-c-g) => S∆ MPQ= 2 S∆ MOQ =OD.MQ = R.MQ

=> S∆ MPQ nhỏ nhất  MQ nhỏ nhất (3)

Theo BĐT Cô – si cho hai số không âm ,

ta có: MQ = MD+DQ ≥2 MD.DQ 2 OD 2 2OD 2R

( Vì ∆ MOD vuông tại O có đường cao OD nên OD2=MD.DQ )

Dấu “=” xảy ra  MD= DQ  ∆OMQ vuông cân tại O  OMD 45 0  OM

0

2.R sin OMD sin 45

(Vì ∆ ODM vuông nên OD= OM.sinOMD )

Vậy MQmin = 2R  OM = 2 R (2)

Trang 3

Phan Hòa Đại Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định

Từ (3) và (4) suy ra khi M nằm trên (d) cách O một khoảng 2 R thì S∆ MPQ nhỏ nhất là R.2R=2R2

( d.v.d.t)

Bài 5: (1 đ) : A 7 13 7 13 2 Ta có:

A 0

 

Ngày đăng: 04/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w