CHUYÊN ĐỀ III - SINH THÁI(Cơ bản)

9 243 0
CHUYÊN ĐỀ III - SINH THÁI(Cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Hồ Văn Hiền CHUN ĐỀ III – SINH THÁI Câu 1: Ổ sinh thái là A. Khu vực sinh sống của sinh vật. B. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật C. Khoảng khơng gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của lồi. D. Nơi thường gặp của lồi. Câu 2: Giới hạn sinh thái là A. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. Khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu. C. Khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất. D. Khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi. Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. B. Những con cá sống trong Hồ Tây. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên. D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương. Câu 4: Một số cây cùng lồi sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ A. cạnh tranh cùng lồi. B. hỗ trợ khác lồi. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng lồi. Câu 5: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật A. thường làm cho quần thể suy thối dẫn đến diệt vong. B. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống q thấp. C. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, khơng xảy ra ở các quần thể thực vật. D. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của mơi trường. Câu 6: Sự cạnh tranh cùng lồi xảy ra khi nào ? A. Khi nguồn thức ăn của các cá thể trưởng thành bị suy kiệt vì một lý do nào đó. B. Do thay đổi tập tính. C. Khi mật độ quần thể vượt q sức chịu đựng của mơi trường. D. Do sự thay đổi của mơi trường sống Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên? A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. C. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt q sức chịu đựng của mơi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản. D. Cạnh tranh cùng lồi, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt lồi. Câu 8: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và A. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng. B. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thể. C. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. D. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. Câu 9: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần thể? A. Đa dạng lồi. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể. Câu 10: Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ? A. Mức sinh sản. B. Nhập cư, di cư C. Mức tử vong, nhập cư. D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư Câu 11: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là khơng phù hợp? Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 1 GVHD: Hồ Văn Hiền A. Số lượng cá thể q ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi của mơi trường. C. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít. D. Nguồn sống của mơi trường giảm, khơng đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể. Câu 12: Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là A. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể. B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. khoảng khơng gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển. D. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của mơi trường. Câu 13: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì A. trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. B. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn. C. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của mơi trường. D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong. Câu 14: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi A. điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 15: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi trường. B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể ln nhỏ hơn mức tử vong. B. Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể ln lớn hơn mức tử vong. C. Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. D. Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể ln tối đa, mức tử vong ln tối thiểu. Câu 17: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đốn là A. 11180. B. 11020. C. 11220. D. 11260. Câu 18: Điều khơng đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới A. mức độ sử sụng nguồn sống trong sinh sản và tác động của lồi đó trong quần xã. B. mức độ lan truyền của vật kí sinh. C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. D. các cá thể trưởng thành. Câu 19: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Câu 20: Trạng thái cân bằng của quần thể là là trạng thái số lượng cá thể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. Câu 21: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến động A. theo chu kì mùa. B. theo chu kì tuần trăng. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 2 GVHD: Hồ Văn Hiền C. khơng theo chu kì. D. theo chu kì nhiều năm. Câu 22: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. sức sinh sản. B. sự tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ mơi trường. Câu 23: Điều khơng đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sự thay đổi mức độ sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vơ sinh và hữu sinh. B. sự cạnh tranh cùng lồi và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể. C. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật kí sinh. D. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu kì? A. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngơ,… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. B. Ở Việt Nam, vào mùa xn khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 o C. Câu 25: Trong câu ca dao sau: “Tò vò mà ni con nhện, về sau nó lớn nó nguyện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào”. Mối quan hệ giữa tò vò và Nhện thuộc quan hệ nào. A. Quan hệ con mồi- vật ăn thịt. B. Quan hệ ức chế- cảm nhiễm. C. Quan hệ hội sinh D. Quan hệ kí sinh Câu 26: Trong các mối quan hệ sinh học giữa các lồi sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh? A. Chim ăn sâu và sâu ăn lá. B. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. C. Mối và trùng roi sống trong ruột mối. D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa. Câu 27: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các lồi trong quần xã sinh vật là quan hệ A. Hợp tác B. Cạnh tranh C. Dinh dưỡng D. Sinh sản. Câu 28: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. tăng cường sự cạnh tranh giữa các lồi, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. Câu 29: Tại sao các lồi thường phân bố khác nhau trong khơng gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang? A. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi. B. Do nhu cầu sống khác nhau C. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi D. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng Câu 30: Ngun nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các lồi trong quần xã là A. mỗi lồi ăn một loại thức ăn khác nhau B. mỗi lồi kiếm thức ăn ở vị trí khác nhau C. mỗi lồi kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày D. cạnh tranh khác lồi Câu 31: Hiện tượng một số lồi cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các lồi sinh vật? A. Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ B.Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hội sinh D.Quan hệ hợp tác Câu 32: Tính đa dạng về lồi của quần xã là: A. mức độ phong phú về số lượng lồi và số lượng cá thể của mỗi lồi trong quần xã B. mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã C. tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một lồi trong tổng số địa điểm quan sát D. số lồi đóng vai trò quan trọng trong quần xã Câu 33: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai lồi, trong đó một lồi có lợi còn lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại là A. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. B. quan hệ hội sinh. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. Câu 34: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các lồi tham gia? Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 3 GVHD: Hồ Văn Hiền A. Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường. B. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. C. Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn. D. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. Câu 35: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh vật ? A. Mối quan hệ giữa vật chủ - vật ki sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt. B. Những lồi sử dụng cùng một loại thức ăn khơng thể sống chung trong một sinh cảnh. C. Quan hệ cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến hóa. D. Trong tiến hóa, những lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của thân . Câu 36: Một khu rừng rậm bị chặt phá q mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là: A. Diến đổi tiếp theo B. Diễn thế thứ sinh C. Diễn thế ngun sinh D. Diễn thế phân huỷ Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế sinh thái là q trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, khơng tương ứng với sự biến đổi của mơi trường. B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật. C. Diễn thế ngun sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. D. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài ngun của con người. Câu 38: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Một trong những ngun nhân gây diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. B. Diễn thế sinh thái ln dẫn đến một quần xã ổn định. C. Trong diễn thế sinh thái có sự thay thế tuần tự của các quần xã tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. D. Diễn thế ngun sinh khởi đầu từ mơi trường trống trơn. Câu 39: Một trong những xu hướng biến đổi trong q trình diễn thế ngun sinh trên cạn là A. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp. B. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm. C. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản. D. sinh khối ngày càng giảm. Câu 40: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến A. sự phát triển của một lồi nào đó trong quần xã. B. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. C. sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong quần xã. D. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã. Câu 41: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là A. thực vật thân cỏ có hoa. B. sâu bọ. C. thực vật hạt trần. D. địa y. Câu 42: Một trong những xu hướng biến đổi trong q trình diễn thế ngun sinh trên cạn là A. sinh khối ngày càng giảm. B. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp. C. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm. D. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản. Câu 43: Trong mối quan hệ giữa một lồi hoa và lồi ong hút mật hoa đó thì A. lồi ong có lợi còn lồi hoa bị hại. B. cả hai lồi đều khơng có lợi cũng khơng bị hại. C. lồi ong có lợi còn lồi hoa khơng có lợi cũng khơng bị hại gì. D. cả hai lồi đều có lợi. Câu 44: Sự phân bố của một lồi trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các q trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu 45: Ngun nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích, do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 4 GVHD: Hồ Văn Hiền D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các điều kiện sống khác nhau Câu 46: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A. sự phân tầng thẳng đứng. B. đa dạng sinh học thấp. C. đa dạng sinh học cao. D. nhiều cây to và động vật lớn. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật? A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. B. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi lồi chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. Câu 48: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C. Sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 49: Sơ đồ nào sau đây mơ tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác. B. Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá. C. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá. D. Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá. Câu 50: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn lá ngơ, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. châu chấu và sâu. B. rắn hổ mang. C. chim chích và ếch xanh. D. rắn hổ mang và chim chích. Câu 51: Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là: A. sinh vật tiêu thụ bậc ba. B. sinh vật tiêu thụ bậc một. C. sinh vật tiêu thụ bậc hai. D. sinh vật sản xuất. Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái? A. Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. B. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. C. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì khơng. D. Sự thất thốt năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn. Câu 53: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về tháp sinh thái? A. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. D. Tháp sinh khối khơng phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. Câu 54: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau: ` A: Tháp tuổi của quần thể 1 B: Tháp tuổi của quần thể 2 C: Tháp tuổi của quần thể 3 Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được A. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thối). B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thối). C. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thối). D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thối). Câu 55: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 5 (1) (2) (3) GVHD: Hồ Văn Hiền (1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun. (4) Cỏ. (5) Cá ăn thịt. Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là A. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5). Câu 56: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng. B. tỉ lệ phần trăm chuyển hố năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. C. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp. D. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp. Câu 57: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thốt tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thốt đó bị tiêu hao A. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lơng, lột xác ở động vật). B. qua hơ hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể, ). C. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. D. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). Câu 58: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. B. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng khơng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO). D. Tồn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại mơi trường khơng khí. Câu 59: Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Khơng phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín. B. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thơng qua chuỗi và lưới thức ăn. C. Khí CO 2 trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động hơ hấp của động vật. D. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp. Câu 60: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ: A. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. C. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng. D. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. Câu 61: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dưới dạng nitơ phân tử (N 2 ) thơng qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây? A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Cây họ đậu. C. Động vật đa bào. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa. Câu 62: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nơng nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài ngun khơng tái sinh. (3) Loại bỏ các lồi tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ ni tơm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. (5) Bảo vệ các lồi thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hố học để tiêu diệt các lồi sâu hại. Phương án đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6). Câu 63: Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO 3 − thành nitơ ở dạng NH 4 + ? A. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. B. Thực vật tự dưỡng. C. Vi khuẩn phản nitrat hố. D. Động vật đa bào. Câu 64: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại mơi trường. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 6 GVHD: Hồ Văn Hiền C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn và được sử dụng trở lại. D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Câu 65: Trong một hệ sinh thái A. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường và khơng được sinh vật sản xuất tái sử dụng. C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường và khơng được tái sử dụng. D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. Câu 66: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động của nhóm A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 67: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là A. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại mơi trường B. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại mơi trường C. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại mơi trường D. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại mơi trường Câu 68: Tài ngun tái sinh gồm A. khơng khí, đất, nước, sinh vật B. khơng khí, đất, nước, kim loại C. khơng khí, đất, nước D. khơng khí, nhiên liệu, ngun liệu Câu 69: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là khơng đúng: A. cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiơxit. B. thơng qua quang hợp, thực vật lấy CO 2 để tạo ra chất hữu cơ. C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt. D. phần lớn CO 2 được lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình. Câu 70: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái khơng dài? A. do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. do năng lượng mất mát q lớn qua các bậc dinh dưỡng. C. do năng lượng mặt trời được sử dụng q ít trong quang hợp. D. do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất. Câu 71: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 0,57% B. 0,92% C. 0,0052% D. 45,5% Câu 72: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 0,57% B. 0,92% C. 0,0052% D. 45,5% Câu 73: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 0,57% B. 0,92% C. 0,42% D. 45,5% Câu 74: Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật D. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất Câu 75: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 7 GVHD: Hồ Văn Hiền Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : A. 9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9% Câu 76: Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật: A. chi phối giữa các sinh vật. B. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. C. hình tháp sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Câu 77: Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thơng tin nào sau đây? A. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và tồn bộ quần xã. B. Các lồi trong chuỗi và lưới thức ăn. C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Quan hệ giữa các lồi trong quần xã Câu 78: Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng lồi hạn chế? A. Hệ sinh thái nơng nghiệp. B. Hệ sinh thái biển. C. Hệ sinh thái thành phố. D. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. Câu 79: Các q trình chủ yếu trong chu trình cacbon là: (1) sự đồng hố CO 2 khí quyển trong quang hợp. (2) trả CO 2 cho khí quyển do hơ hấp của động vật và thực vật. (3) trả CO 2 cho khí quyển do hoạt động hơ hấp của vi sinh vật hiếu khí. (4) vi sinh vật phân giải xác động thực vật chứa cacbon. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 80: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dư ỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau: Hệ sinh thái 1: A  B  C  E; Hệ sinh thái 2: A  B  D  E Hệ sinh thái 3: C  A  B  E; Hệ sinh thái 4: E  D  B  C Hệ sinh thái 5: C  A  D  E Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái bền vững là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 5. Câu 81: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa: A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật ni. B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nơng nghiệp. C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nơng nghiệp. D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hố các giống vật ni. Câu 82: Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ: A. động vật ăn thịt và con mồi. B. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hố năng lượng. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHUN ĐỀ III - SINH THÁI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 – 60 61 - 70 Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 8 GVHD: Hồ Văn Hiền 71 – 80 81 – 82 Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 9 . năng lượng. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHUN ĐỀ III - SINH THÁI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 – 60 61 - 70 Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang. hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C. Sinh vật ăn thực vật, sinh. Văn Hiền CHUN ĐỀ III – SINH THÁI Câu 1: Ổ sinh thái là A. Khu vực sinh sống của sinh vật. B. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật C. Khoảng khơng gian sinh thái có tất

Ngày đăng: 04/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan