Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
772,87 KB
Nội dung
Mở đầu Đầu t là một hoạt động phổ biến, thờng xuyên. Nó liên quan hầu hết các lỉnh vực của nên kinh tế quốc dân. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ phát triển của mỗi quốc gia. Đầu t dẫn tới tích luỹ cơ bản, về lâu dài đây là yếu tố quyết định sự tăng trởng kinh tế nói chung và khuyến khích các thành phần kinh tế trong đầu t sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, để chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đầy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đối với các doanh nghiệp và nhất là các doanh nghiệp trong nớc, đầu t là một trong các yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị tr- ờng. Đảng và nhà nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế quốc dân kêu gọi đầu t. Những chính sách, cơ chế về đầu t ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với pháp luật của Việt Nam và theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả và ra quyết định đầu t vốn còn tồn tại khuyết điểm, thậm chí cha phù hợp. Do đó, nhiều công trình dự án đợc đầu t đã không mang lại hiệu quả kinh tế, đã làm thất thoát không ít tiền của tài sản nhà nớc gây hiệu quả xấu cho việc phát triển nền kinh tế xã hội. Đồ án tốt nghiệp với đề tài: Lập dự án đầu t nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bớc lập dự án đầu t. Tạo cho sinh viên chuyên ngành kinh tế xây dựng có những kinh nghiệm gần với thực tế những hiểu biết chuyên sâu về lỉnh vực đầu t và dự án đầu t. Đây là cẩm nang cho công việc chuyên môn sau này. 1 Dự án đầu t theo nghị định 52/CP ngày 08/07/1999 quy chế quản lý đầu t và xây dựng đợc định nghĩa nh sau: Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tợng nhất định. Nhằm tăng trởng về số lợng hoặc duy trì cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (Chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp). * Vai trò của dự án trong quant quản lý đầu t xây dựng. Dự án đầu t là biểu hiện cụ thể của một hoạt động đầu t, trong đó chỉ rõ lý do, nội dung, hiệu quả, giai đoạn hình thức thực hiện. Do đó là cơ sở cụ thể để quản lý đầu t xây dựng. Dự án đầu t là căn cứ quan trọng nhất để quyết định sự bỏ vốn đầu t của chủ đầu t. Dự án đầu t là phơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh bỏ vốn đầu t. Dự án đầu t là phơng tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nớc tài trợ hoặc cho vay vốn. Dự án đầu t là cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, theo dõi, đôn đốc của quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện của dự án. Dự án đầu t là văn bản để các cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu t. Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để theo dõi, đánh giá và có điều chỉnh kịp thời những tồn tại và vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để xem xét xử lý hài hoà mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các liên doanh, giữa các liên doanh và nhà nớc Việt Nam, và đây cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh. Dự án đầu t còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên doanh, soạn thảo điều lệ của xí nghiệp liên doanh. *Kết luận Với những vai trò quan trọng nh vậy cho nên không thể coi việc xây dựng một dự án đầu t (LCKTKT) là một việc làm chiếu lệ để tìm đối tác, để xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi là một công việc quan trong, nghiêm túc bởi nó xác định quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân các đơn vị lập dự án trớc đối tác nớc ngoài, trớc nhà nớc và nhân dân. * Các yêu cầu đối với dự án đầu t. Tính khoa học và hệ thống: Để đảm bảo tính này của dự án thì chủ nhân của nó phải có quá trình nghiên cứu tỷ mỉ và kỹ càng, tính toán chinh xác từng nội dung của từng dự án. Nhiều nội dung rất phức tạp nh phân tích tài chính, phân tích nội dung kỹ thuật của dự án, xây dựng tiến 2 độ sử dụng vốn rất cần sự t vấn của các cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu t giúp đỡ. Hiện nay trong thực tế, một số dự án vì mục đích cá nhân, hoặc một số tập thể muốn dự đợc chấp thuận và Cốt tìm đợc đối tác đầu t, nên trong quá trình thực hiện các nội dung của dự án đã đa vào những số liệu thông tin không chính xác, thậm chí tự nghĩ ra số liệu cho khớp cho đẹp các kết quả. Hậu quả rất nhiều dự án gặp khó khăn hoặc thất bảitong quá trình thực hiện. Tính pháp lý: Dự án muốn đợc nhà nớc cấp giấy phép thì trớc hết dự án không chứa đựng những điều trái với luật và chính sách của nhà nớc và tiếp nhận đầu t nớc ngoài. Muốn vậy xây dựng dự án phải trớc tiên nghiên cứu thật tỉ mỉ những vấn đề mang tính chất pháp lý có liên quan. !" Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng khu trung tâm văn hoá và giải trí tháp nớc cổ (khu vực phố cổ trung tâm Hà Nội). Cơ quan: Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội. Mục tiêu của dự án: Đầu t cãi toạ và tu sửa tháp nớc cổ Hàng Đậu - Hà Nội (Vẫn giữ kiến trúc bên ngoài) thành một trung tâm vui chơi giải trí với các hoạt động nh phòng tranh, nhà hàng, các cửa hàng, các cửa hàng thời trang, sàn nhảy, sân trời chiêm ngỡng khung cảnh khu phố cổ Hà Nội. Vốn đầu t dự án: Tổng vốn của dự án là: Địa điểm của dự án: Dự án nằm kề bên vờn hoa Hàng Đậu (Kề với các phố Quán Thánh, Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót và Phân Đình Phùng), quận Ba Đình thành Phố Hà Nội. 3 # $ Một số lý luận về lập và phân tích dự án đầu t xây dựng. I. Nội dung dự án đầu t xây dựng theo quy định của nhà nớc. %& Theo quy chế quản lý đầu t và xây dựng (Ban hành kèm theo Nghị Định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của chính phủ) trình tự đầu t và xây dựng gồm ba giai đoạn: + Chuẩn bị đầu t. + Thực hiện đầu t. + Kết thúc đầu t và đa công trình vào khai thác sử dụng. %&'( Lập dự án đầu t là một bớc của quá trình chuẩn bị đầu t. Quá trình chuẩn bị đầu t gồm có: + Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t. + Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trờng trong và ngoài nớc để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật t sản xuất, xem xét khả năng của nguồn vốn đầu t, chọn hình thức đầu t. + Tiến hành điều tra khảo sát tiến hành xây dựng. * lập dự án đầu t + Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, tổ chức cho vay vốn đầu t và cơ quan thẩm định dự án đầu t. Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Theo Nghị Định 52/CP ban hành ngày 08/07/1999 của chính phủ, nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gồm có: 1. Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi khó khăn. 2. Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t. 3. Chọn khu vực đại điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh h- ởng về môi trờng xã hội và tái đinh c. 4. Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (Bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật t thiết bị nguyên liệu, năng lơng, dịc vụ hạ tầng. 5. Phân tích lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng. 6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu t. Phơng án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ thu lãi. 4 7. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế - Xã hội của dự án. 8. Xác định tính độc lập khi vận hành, khải thác của dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu có). Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi. Theo Nghị Định 52/CP ban hành ngày 08/07/1999 của chính phủ, nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi gồm có: 1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết để đầu t. - Xuất xứ các văn bản pháp lý. Các văn bản pháp luật liên quan đến đầu t: + Điều luật quản lý đầu t và xây dựng. + Luật đầu t và luật doanh nghiệp. + Các văn bản cho phép ban đầu của các cơ quan nhà nớc có liên quan tới việc khởi thảo dự án đầu t. + Căn cứ vào quy trình tổng thể của đất nớc để phát huy. + Đờng lối phát triển của doanh nghiệp. * Phân tích kết quả đầu t cơ bản về tự nhiên, kinh tế, xã hội. + Điều kiện tự nhiên: địa chất thuỷ văn, điều kiện khí hậu, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, ảnh hởng của nhà máy tới môi trờng xung quanh. + Điều kinh tế xã hội: Khả năng cung cấp nhân lực, tình hình an ninh, mức thu nhập. * Phân tích thị trờng: + Đánh giá nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu trong tơng lai. + Xem xét khả năng phát triển, khả năng sản xuất của ngành. + Xem xét thị trờng các yếu tố đầu vào: Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho khâu xây dựng, lắp đặt và vận hành. + Khả năng cung cấp nhân lực với trình độ thích hợp cho dự án. + các điều kiện yêu cầu cơ sở hạ tầng, năng lợng + Thị trờng vốn và khả năng huy động vốn cho dự án. * Mục tiêu đầu t của dự án. + Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, xuất khẩu. + Cải tiến đổi mới công nghệ, nâng cao chất lơng hạ giá thành. + Kết luận sự cần thiết phải đầu t của dự án. 2. Lựa chọn hình thức đầu t. * Căn cứ lựa chọn hình thức đầu t: Căn cứ vào luật đầu t, yêu cầu của các bên góp vốn, quy mô, nhu cầu vốn của dự án, tính chất sở hữu của dự án, yếu cầu kinh doanh cạnh tranh, tính hiệu quả của hình thức pháp lý đối với chủ đầu t, tính chất của dự án kinh doanh. * Các loại hình thức pháp lý: 5 Công ty TNHH: Dùng phổ biến đối với các doanh nghiệp hoạt động bằng nhiều vốn, phù hợp với trình độ phát triển của nớc ta. Công ty Cổ phần: là loại hình kinh doanh ở trình độ cao của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp nhà nớc: áp dụng cho các lĩnh vực kinh tế có tính chất chiến lợc của đất nớc, cho lĩnh vực quản lý kinh doanh cơ sơ hạ tầng. Doanh nghiệp t nhân: Trong trờng hợp sử dụng vốn đầu t nớc ngoài có các hình thức nh sau: + Hình thức đầu t trực tiếp (FDI). - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng. - Công ty liên doanh. - Công ty 100% vốn đầu t của nớc ngoài. + Hình thức vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). + Hình thức xây dựng Vận hành khai thác chuyển giao (BOT). + Hình thức xây dựng Chuyển giao - khải thác kinh doanh (BTO). + Hình thức xây dựng - Chuyển giao (BT). 3.Chơng trình sản xuất phải và các yếu tố đáp ứng(đối với các dự án có sản xuất) -Dây chuyền công nghệ. -Nội dung chơng trình sản xuất. -Số lợng sản phẩm dự kiến hàng năm. -Số lợng sản phẩm dự kiến bán hàng năm. -Nhu cầu về yếu tố đầu vào, các khả năng đáp ứng. -Phơng án về giao thông. -Dự kiến thuê, mua đất. -Xây dựng cơ sở về y tế, nhà ở tạm phục vụ cho sản xuất. 4. Các phơng pháp địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù hợp với qui hoạch xây dựng(bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm trong đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hởng đối với môi trờng và xã hội). -Giới thiệu địa điểm xây dựng công trình. -Điều kiện tự nhiên phải đảm bảo xây dựng công trình cũng nh vận hành của nhà máy. -Điều kiện địa chất, thuỷ văn, khí hậu, môi trờng. -Khả năng cung ứng nguyên vật liệu. -Điều kiện xã hội phục vụ cho hoạt động của nhà máy. -Lập phơng án địa điểm, phân tích lựa chọn phơng án. -Hiện trạng và phơng án giải phóng mặt bằng. -Các chi phí về địa điểm liên quan đến đầu t vốn cố định khảo sát ban đầu, đền bù, san lấp mặt bằng, thuê đất, điện nớc, thi công, lán trại tận dụng cơ sở hạ tầng 6 -Các chi phí liên quan đến chơng trình cung cấp tăng chi phí đầu vào. -Cá chỉ tiêu ảnh hởng đến giá cả và mục tiêu sản phẩm. 5. Các phơng pháp giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c (nếu có). 6.Phân tích lựa chọn phơng án kĩ thuật, công nghệ(bao gồm cả cây trồng, vật nuôi, nếu có). Lựa chọn giải pháp kĩ thuật và công nghệ là một bộ phận quan trọng nhất của dự án, vì nó quyết định trớc hiệu quả tài chính, kinh tế và xã hội của dự án, bao gồm mấy ý chính sau: -Căn cứ vào việc xác định phơng án kĩ thuật và công nghệ dựa vào mấy điều kiện sau: +Chơng trình sản xuất sản phẩm của dự án đã đợc tính toán ở bớc trớc, nhất là các yêu cầu về chủng loại sản phẩm, số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm yêu cầu. +Công suất thiết kế của máy móc riêng rẽ của nhà máy nói chung đã đợc xác định ở các bớc đi trớc. +Các loại máy móc dây chuyền công nghệ hiện có trên thị trờng với các thông số kĩ thuật và kinh tế khác nhau có thể áp dụng cho dự án. +Khả năng cung cấp đầu vào về vốn, vật t máy móc, nhân lực, nhất là tính chất của nguyên vật liệu đợc áp dụng. +Trình độ hiện đại của công nghệ đợc áp dụng. +Yêu cầu về bảo vệ môi trờng, cải thiện điều kiện lao động. +Các kết quả tính toán, so sánh hiệu quả kinh tế. -Nội dung phải đề cập khi lựa chọn phơng án kĩ thuật và công nghệ cho dự án bao gồm mấy nội dung sau: +Định hớng trình độ hiện đại của công nghệ và hình thức đầu t. +Xác định chủng loại và số lợng thiết bị máy móc. +Xác định dây chuyền công nghệ. +Xác định phơng án tổ chức sản xuất. +Xác định phơng án cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật. -Phơng án so sánh lựa chọn phơng án công nghệ. -Bảng thiết bị công nghệ. 7. Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lí, bảo vệ môi trờng. *Giải pháp xây dựng. -Đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực xây dựng. -Công suất, dây chuyền công nghệ lựa chọn. -Khả năng về vốn. -Thời gian xây dựng. -Các tiêu chuẩn, qui chuẩn xây dựng. -Các qui định pháp luật. *Các phơng án tổng mặt bằng, lựa chọn phơng án. *Xác định tiêu chuẩn cấp công trình. 7 *Tổ chức xây lắp và tiến độ xây dựng. -Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng. -Các phơng án tổng tiến độ. *Đánh giá tác động môi trờng. -Khả năng gây ô nhiễm, biến đổi môi trờng. -Hậu quả. -Các giải pháp xử lí. 8.Xác định rõ nguồn vốn(hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu t và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phơng án hoàn trả vốn đầu t (đối với các dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu t) . 9.Phơng án quản lí khai thác dự án và sử dụng lao động. *Tổ chức bộ máy quản lí khai thác. -Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh. -Tổ chức các bộ phận sản xuất. -Tổ chức các bộ phận tiêu thụ. *Bố trí sử dụng nhân lực. -Nhu cầu nhân lực cho các năm vận hành, sản xuất. -Bộ phận gián tiếp điều hành. -Trả lơng cho lao động làm việc cho dự án. -Chính sách quản lí, đào tạo. 10.Phân tích hiệu quả đầu t. -Xác định chi phí sản xuất. -Xác định doanh thu. -Phân tích lỗ lãi. -Đánh giá hiệu quả tài chính. -Đánh giá độ an toàn tài chính. -Phân tích độ nhạy. -Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội. 11.Các mốc thời gian chính thực hiện đầu t. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu t(Tuỳ điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công(chậm nhất). Thời gian hoàn thành đa công trình vào khai thác, sử dụng(chậm nhất). 12.Kiến nghị hình thức quản lí thực hiện dự án. -Các hình thức quản lí thực hiện dự án. -Lựa chọn hình thức quản lí thực hiện dự án. -Xác định qui chế của ban quản lí dự án. 13.Xác định chủ đầu t. -Tên, địa chỉ. -Năng lực của chủ đầu t. 8 -Cơ cấu bộ máy quản lí của chủ đầu t. 14.Mối quan hệ và trách nhiệm của mỗi cơ quan có liên quan đến dự án. -Mối quan hệ và trách nhiệm cung cấp tài liệu, thẩm định phê duyệt dự án đầu t trong giai đoạn lập dự án. -Mối quan hệ trách nhiệm, phối hợp, trợ giúp, kiểm tra, giám sát giai đoạn thực hiện đầu t. -Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn quyết toán. -Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn vận hành. II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính, an toàn tài chính và độ nhạy của tài chính cho dự án. Phân tích tài chính là đứng trên góc độ của chủ đầu t nghĩa là lợi nhuận tối đa và an toàn tài chính là quá trình tính toán với giá trị tài chính. )*( + , + Việc phân tích dự án sẽ cho biết nguồn vốn đầu t của Dự án, sự vận động của dòng tiền tệ trong cả đời dự án. Nhờ đó ớc lợng đựoc lợi nhuận cho tầng năm trong quá trình vận hành dự án, việc phân tích còn cho biết - ớc lợng ảnh hởng của các yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra khi các yếu tố này thay đổi(nh: giá các nguyên vật liệu thay đổi, giá bán sản phẩm thay đổi). Cuối cùng phân tích tài chính, dự án sẽ cho biết mức độ đóng góp của dự án. 1.1. Xác định vốn đầu t cho dự án. * Vốn cố định của dự án. + Vốn xây lắp: - Chi phí san lấp mặt bằng. - Các chi phí xây dựng phần võ kiến trúc các hạng mục công trình chính. - Chi phí xây dựng các hạng mục khác (Nếu có). - Chi phí xây dựng hệthống cấp điện nớc trong nhà. - Chi phí lắp đặt thiết bị. + Vốn thiết bị gồm có: - Vốn chi phí mua sắm. - Chi phí vận chuyển. - Chi phí bảo quản thiết bị cho đến khi đa vào lắp đặt. + Vốn kiến thiết cơ bản khác: Bao gồm các chi phí: - Chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng. - Chi phí cho điều tra, khảo sát lập dự án, thiết kế công trình. - Chi phí quản lý điều hành dự án. - Chi phí khởi công, nghiệm thu bàn giao, khánh thành. + Vốn dự phòng: Đợc tính 10% (V xl + V tb + CP k ). * Vốn lu động cho dự án: 9 + Vốn sản xuất gồm có: - Dự trữ vật liệu. - Điện nớc, tiền lơng ứng trớc. - Nhiên liệu phụ tùng. - Vốn lu động. - Sản phẩm dở dang, tồn kho. - Hàng bán chịu. - Vốn bằng tiền. - Chi phí tiếp thị. - Kế hoạch lu động vốn: Dựa vào tiến độ xây dựng công trình và tiến độ thực hiện dự án. + Nguồn vốn: Dự án đầu t có thể đợc đầu t từ một hay nhiều nguồn vốn nh: - Vốn góp. - Vốn vay ngắn hạn. - Vốn vay trung hạn. - Vốn vay dài hạn. - Vốn ngân sách cấp. - Vốn vay trong nớc. - Vốn vay ngoài nớc. Tính lãi trong thời gian xây dựng công trình, ngay trong khi còn đang xây dựng công trình, dự án cha phải trả nợ, vốn vay nhà nớc phải chịu lãi do số vốn vay xây dựng công trình sinh ra. Số lãi vay này đợc coi nh một khoản chênh lệch giữa vốn tích luỹ với vốn gốc. 1.2. Xác định chi phí trong thời gian vận hành. Chi phí vận hành cho dự án gồm: Chi phí bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên, chi phí sử dụng điện nớc, chi phí trả lơng cho bộ máy vận hành dự án, chi phí quản lý hành chính, chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí khác, chi phí khấu hao, chi phí đầu t thay thế, thuế phải nộp (Thuế đất, thuế môn bài, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp). 1.3. Xác định doanh thu cho dự án. - Doanh thu cho sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ. - Giá trị thu hồi tài sản. Doanh thu= giá dự kiến x Sản lơng tiêu thụ Lợi nhuận= doanh thu chi phí Lợi nhuận thuần= doanh thu chi phí thuế 1.4. Phân tích độ an toàn tài chính. 1.5. Phântích độ nhạy của dự án. # -( ( !. /0 * Các phơng pháp hiện hành chỉ phù hợp với các điều kiện của thị tr- ờng vốn hoàn hảo. Một thị trờng hoàn hảo nói chung thơng đặc trng bên cung và bên cầu, luôn hớng tới lợi ích tối đa của mình không có hiện tợng 10 [...]... dự án r: Suất thu lợi tối thiểu tính toán đợc Thực chất của chi tiêu (Bt-Ct) ở các năm chỉ có doanh thu và chi phí vận hành không kể đến khấu hao n NPW = V 0 + t =0 Bt Ct (1+ r ) t + Sv (1 + r ) t Do đó chỉ tiêu NPW có thể đợc xác định: V0: Vốn đầu t tại thời điểm t=0 Sv: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản Dự án đáng giá khi NPW>0: Dự án có lãi NPW=0: Dự án hoà vốn 11 NPW r: Dự án đáng giá IRR = r: Dự án chỉ đủ tiền trả nợ IRR < r: Dự án không đáng giá IRR r: Tức là trị số IRR đợc tìm ra từ nội bộ Phơng án đang xét mà không phải từ bên ngoài nh r 12 *Ưu điểm của phơng pháp: Tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian, tính cho cả đời dự án, tính đến trợt giá lạm phát Dùng đợc phổ biến trong kinh doanh Tìm đợc phơng án lớn nhất cho cả IRR và... kinh tế hay thiệt hại kinh tế do tác động môi trờng gây nên 18 Phần II Lập dự án đầu t cải tạo trung tâm văn hoá và giả trí tháp nớc cổ khu vực phố cổ trung tâm thủ đô hà nội Chơng I căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t I Căn cứ pháp lý để hình thành dự án Để lập dự án khả thi dựa trên các căn cứ pháp lý sau: - Luật khuyến khích đầu t trong nớc( sửa đổi) đợc Quốc Hội thông qua ngày 20/05/1998 -Nghị... lí đầu t và xây dựng) - Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của qui chế quản lí đầu t và xây dựng - Quyết định số 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/07/2000 của bộ Xây dựng(về việc ban hành định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng) - Thông t số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 (hớng dẫn về nội dung tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định, dự án đầu t và báo cáo đầu. .. tháng đầu mùa đông(từ tháng 11-1) độ ẩm tơng đối trung bình các tháng này trên dới 80% f Lợng ma Lợng ma trung bình năm khoảng 1676,2 mm, số ngày ma trung bình cả năm khoảng 144,5 ngày Ma kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 Trong mùa ma tập trung đến 85% lợng ma toàn năm Tháng 8 là tháng ma nhiều nhất với lợng ma trung bình khoảng 318 mm và số ngày ma trong tháng khoảng 16,7 ngày Những tháng đầu. .. 24/11/1999 của bộ Kế hoạch và đầu t Hớng dẫn về nội dung tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu t và báo cáo đầu t - Căn cứ các văn bản khác có liên quan II Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, kinh tế x ã hội liên quan đến dự án (phân tích những khó khăn và thuận lợi) 1 Điều kiện tự nhiên *Đặc điểm khí hậu ở Hà Nội: Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4):tơng đối lạnh, đầu mùa đong khô, còn cuối mùa... của dự án đầu t Vì khi chọn đợc hình thức đầu t đúng sẽ mang lại cho chủ đầu t sự u đãi của nớc tiếp nhận đầu t Nếu nh hình thức đầu t đợc lựa chọn nằm trong các hình thức đầu t mà nhà nớc tiếp nhận đầu t đang khuyến khích phát triển Sự u đãi đợc thể hiện nh sau: Giảm thuế doanh thu và lợi tức, giảm và miễn thuế xuất nhập khẩu, các thủ tục thực hiện đầu t đợc u tiên giải quyết Lựa chọn hình thức đầu. .. dới 3oC-4oC Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình vào khoảng 16,4oC Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất voà tháng 7 là 28,9 oC e Độ ẩm -Trung bình: 84% -Mùa xuân: 98% -Mùa thu(mùa khô): 70% Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm là 84% năm Thời kì ẩm ớt nhất là ba tháng cuối của mùa đông( tháng 2,3,4) trong đó tháng cực 34 đại là 3 tháng có mật độ... 5.2.6 Thu hút lao động vào làm việc cho dự án Dự án có thu hút nhiều lao động thì nạn thất nghiệp sẽ giảm đi Chỉ tiêu này sẽ đợc xem xét qua một số dạng: * Tổng số lao động đợc thu hút vào làm việc trong dự án Chỉ tiêu này lớn thì hiệu quả kinh tế xã hội cao ở nớc ta gắn chỉ tiêu này vào chế độ u đãi đầu t * Tỉ số giữa lao động đợc thu hút vào dự án và số vốn của dự án Số Ld Số Vda chỉ tiêu này càng cao... nhà đầu t : 2< Kn . lý đầu t xây dựng. Dự án đầu t là căn cứ quan trọng nhất để quyết định sự bỏ vốn đầu t của chủ đầu t. Dự án đầu t là phơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh bỏ vốn đầu t. Dự án. vực đầu t và dự án đầu t. Đây là cẩm nang cho công việc chuyên môn sau này. 1 Dự án đầu t theo nghị định 52/CP ngày 08/07/1999 quy chế quản lý đầu t và xây dựng đợc định nghĩa nh sau: Dự án đầu. định: V 0 : Vốn đầu t tại thời điểm t=0. Sv: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản. Dự án đáng giá khi. NPW>0: Dự án có lãi. NPW=0: Dự án hoà vốn. 11 NPW<0 :Dự án bị lỗ. Vậy dự án lựa chọn tốt