kỹ năng thương lượng

18 752 2
kỹ năng thương lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình tự tiến hành một buổi thương lượng, kỹ năng giao tiếp, thương lượng, tiến trình thương lượng, chuẩn bị thương lượng, kết quả thương lượng, khái niệm thương lượng, đặc điểm của thương lượng, nguyên tắc thương lượng

Bài dạy: THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP CẤU TRÚC BÀI 1 1. THƯƠNG LƯỢNG LÀ GÌ? Thương lượng là quá trình các bên cùng trao đổi, bàn bạc với nhau để đưa ra một giải pháp chung thống nhất cho một vấn đề nào đó. TRỰC TIẾPTRỰC TIẾP 1. THƯƠNG LƯỢNG LÀ GÌ?  Hình thức của thương lượng 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG  Các bên vừa theo đuổi lợi ích của mình, vừa điều chỉnh lợi ích đó để xích lại gần nhau và đi đến sự nhất trí.  Là sự thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột”  Là sự thỏa mãn có giới hạn lợi ích của cả mỗi bên.  Thương lượng phải dựa trên cơ sở của pháp luật và lấy pháp luật làm chuẩn.  Thương lượng vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. 3. Nguyên tắc và phân loại thương lượng. • Là hoạt động tự nguyện. • Một bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng có thể đạt được. • Mục đích là thỏa thuận của các bên chứ không phải là ra quyết định của một bên. • Kết quả là cải thiện tình hình hiện tại của các bên.  Nguyên tắc thương lượng: 4. Quá trình thương lượng: CHUẨN BỊCHUẨN BỊ • Thu thập thông tin về vấn đề sắp thương lượng. • Tìm hiểu đối phương: • Đánh giá bản thân: • Xác định mục tiêu, kế hoạch thương lượng: • Chuẩn bị nhân sự: • Chuẩn bị thời gian, địa điểm… CHUẨN BỊ 4. Quá trình thương lượng:  Tìm hiểu đối phương: Tìm hiểu để phát hiện ra những điểm mạnh- yếu của đối tác vạch ra những kế hoạch cụ thể, phù hợp để hành động sao cho có lợi nhất cho mình. • Thực lực: lịch sử? ảnh hưởng trong xã hội? uy tín? Tình hình tài chính? Định hướng phát triển trong tương lai… • Ai sẽ là người thương lượng với mình? Ai là người có khả năng quyết định? Tuổi tác? Địa vị? sở thích? Tính cách? Trình độ? • Văn hóa, thói quen, phong tục • Mục đích của đối tượng khi muốn thương lượng? mức độ bức thiết mà họ muốn thiết lập sự hợp tác…  Đánh giá bản thân: • Có hiểu về vấn đề sẽ được đưa ra thương lượng không? • Điểm mạnh-yếu của ta là gì? • Ta đang ở trong hoàn cảnh nào? ▫ Quyền: ta hay đối tác là chủ? Ai là phía có quyền quyết định? ▫ Thế: tiềm lực tài chính? Uy tín? ảnh hưởng của ta tới đối tác… ai có thế hơn ▫ Lực: lực lượng đàm phán của ta gồm những ai? Năng lực? so sánh với đối tác? ▫ Thời gian có đứng về phía ta hay không? • Tâm lý tự tin, sẵn sàng… cho cuộc thương lượng. [...]... khi thương lượng: a) Đánh giá một cuộc thương lượng: •) Đạt hay không đạt? Nếu đạt thì đạt ở mức độ nào? Hài lòng hay không hài lòng với cái đạt được •) Tăng cường phát triển được mối quan hệ hay sứt mẻ mối quan hệ? •)… 5 Đánh giá và yêu cầu khi thương lượng: b, Yêu cầu khi thương lượng: • Trang phục, tài liệu, thời gian… • Cách nói năng, đi đứng… • Thái độ, cảm xúc… • Nhìn vào mắt đối tượng khi thương. .. đang đỗ lề đường Vì lỗi hoàn toàn thuộc về công ty V nên công ty V phải bồi thường cho công sở X, nhưng số tiền bồi thường là bao nhiêu thì còn phải thương lượng Bạn- thư ký của thủ trưởng công sở X được ủy quyền làm việc với đại diện công ty V Bạn hãy thương lượng làm sao để có thể giải quyết vụ việc ... Xác định mục tiêu, kế hoạch: • Mục tiêu: ▫ Cao (lý tưởng của cuộc thương lượng, nếu tất cả đều tốt đẹp thì sẽ đạt được mục tiêu này) ▫ Trung bình (mục tiêu thường cố gắng để đảm bảo bám đuổi, chỉ bất đắc dĩ mới từ bỏ) ▫ Thấp ( không đạt được thì sẽ không chấp nhận một kết... mối quan hệ? •)… 5 Đánh giá và yêu cầu khi thương lượng: b, Yêu cầu khi thương lượng: • Trang phục, tài liệu, thời gian… • Cách nói năng, đi đứng… • Thái độ, cảm xúc… • Nhìn vào mắt đối tượng khi thương lượng để thể hiện sự tự tin, quan tâm của mình và đem lại sự tin cậy cho đối tác… • Không ngắt lời, nói ít và tích cực nghe, im lặng khi cần thiết • Không chỉ trích, khiển trách, chế nhạo, mỉa mai… BÀI

Ngày đăng: 03/02/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CẤU TRÚC BÀI

  • 1. THƯƠNG LƯỢNG LÀ GÌ?

  • Hình thức của thương lượng

  • 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG

  • 3. Nguyên tắc và phân loại thương lượng.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Tìm hiểu đối phương:

  • Đánh giá bản thân:

  • Xác định mục tiêu, kế hoạch:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 5. Đánh giá và yêu cầu khi thương lượng:

  • 5. Đánh giá và yêu cầu khi thương lượng:

  • BÀI TẬP CỦNG CỐ

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan