Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
549 KB
Nội dung
GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 Mục tiêu giáo dục về TN & MT biển, hải đảo 2 Các nội dung chính của GD TN & MT biển, hải đảo Cấu trúc bài giảng 3 Hướng dẫn thực hiện GD TN & MT biển, hải đảo 4 Thực hành xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục về TN & MT biển, hải đảo 5 Thực hành lập kế hoạch chi tiết hoạt động ngoại khóa 1. Mục tiêu giáo dục về tài nguyên & môi trường biển, hải đảo • Nâng cao nhận thức về TN&MT biển, hải đảo; về sử dụng hợp lí và bảo vệ TN&MT biển, hải đảo; • Hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí TN và bảo vệ MT biển, hải đảo. • Có ý thức và sẵn sàng tham gia bảo vệ TN&MT biển, hải đảo; bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo. • Hướng dẫn GV giảng dạy và kiểm tra, đánh giá các chủ đề về giáo dục TN&MT biển, hải đảo cấp THCS. 2. Các nội dung chính của GD TN & MT biển, hải đảo Tài liệu giáo dục TN&MT biển, hải đảo: 1. Tài nguyên sinh vật biển 2. Tiềm năng khoáng sản 3. Tiềm năng GT vận tải biển; 4. Giá trị du lịch 5. Các loại TN khác. 1. Khái quát về biển Đông; 2. Vùng biển VN 3. Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, KT-XH và ANQP. Mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo. 1. Môi trường biển 2. Các nguy cơ gây ÔNMT 3. Bảo vệ MT biển 4. Biện pháp 5. Hành động của chúng ta. 2. Các nội dung chính của GD TN & MT biển, hải đảo Biển Đông và vùng biển VN TN và khai thác TN biển đảo VN. Bảo vệ MT biển, đảo VN Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo) 1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông: Có 10 quốc gia nằm ven bờ Biển Đông : Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaisia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia , Đài Loan. 1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan: * Vịnh Bắc Bộ: Đây là một trong những vịnh biển lớn của thế giới có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng an ninh. Tổng trữ lượng sinh vật trong vịnh có thể sử dụng được vào mục đích thương mại và dự báo cũng cho thấy lòng đất dưới đáy vịnh có tiềm năng về dầu mỏ, khí đốt . Sau nhiều đợt đàm phán từ năm 1973 đến ngày 25/12/2000 chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và chính phủ nước CHND Trung Hoa đã ký hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong vịnh Bắc Bộ . Hiệp định này ra đời đã thay thế Công ước Pháp-Thanh 1887. Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo) 1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông: 1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan: * Vịnh Bắc Bộ: * Vịnh Thái Lan: Nằm ở phí Tây Nam của Biển Đông có diện tích 293 nghìn km 2 . Ba mặt của vịnh giáp các nước : Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia. 1.3 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của Biển Đông: * Ý nghĩa chính trị: Biển Đông là một vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô cùng quan trọng, nó nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á. Năm trong số mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông, đây là đường hàng hải đông đúc thứ hai trên thế giới với khoảng 45% tổng lượng hàng hoá thương mại TG được vận chuyển qua đây hàng năm. Lượng dầu mỏ và khí hóa lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama. * Đặc biệt eo biển Malacca có tầm quan trọng về KT và chiến lược có thể sánh ngang với kênh đào Xuyê hoặc Panama, hiện đang là 1 trong 2 tuyến đường biển quan trọng nhất TG. Theo số liệu năm 2006- 2007 của Bộ Năng lượng Hoa Kì, hơn 1,6 triệu m³ (10 triệu thùng) dầu thô-chiếm 1/3 số dầu mỏ được vận chuyển của TG- đi qua eo biển này mỗi ngày. Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông: (Tài liệu tham khảo) 1.1. Vị trí giới hạn của Biển Đông: 1.2. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan: 1.3 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của Biển Đông: * Tiềm năng kinh tế: Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippin, … Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Ngoài ra, theo các chuyên gia Nga thì khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, (trữ lượng loại tài nguyên này trên thế giới ngang bằng với trữ lượng dầu khí) và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai gần. (Băng cháy). 2. Vùng biển Việt Nam 2.1. Các vùng biển và thềm lục địa: Vùng biển của quốc gia ven biển được qui định bởi công ước của Liên Hợp quốc về luật biển được các nước ký kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16/11/1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế . Việt Nam phê chuẩn công ước 1982 vào năm 1994 . Theo công ước về luật biển 1982 thì 1 quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là: Nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa . 2.2 Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam: Trên vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ … Trong đó một số đảo hợp thành quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ Chu, …. * Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 hòn đảo, bãi đá ngầm, cồn san hô, bãi cát trên một vùng biển rộng từ Tây sang Đông. Trên đảo này có 1 trạm khí tượng được xây dựng và hoạt động từ 1938 đến 1947, được đăng ký vào mạng lưới của “Tổ chức khí tượng thế giới” mang số hiệu khu vực của Việt Nam -> Đây là vùng biển có triển vọng lớn về dầu khí. Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM . khẳng định chủ quyền biển đảo quê hương Chủ đề 2:TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM 1. Tài nguyên sinh vật biển, đảo phong phú và đa dạng: 2. Vùng biển, đảo có nhiều tiềm năng. an ninh, quốc phòng: 1.1. Thực vật Chủ đề 2:TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM 1. Tài nguyên sinh vật biển, đảo phong phú và đa dạng a) Rừng ngập mặn b) Rong biển c) Cỏ. kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ đa dạng sinh học. Chủ đề 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - HẢI ĐẢO VIỆT NAM 1. Môi trường biển 2. Biểu hiện ô nhiễm 3. Nguồn gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường