ĐÈ CƯƠNG THỊ TUYẾN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Mục đích yêu câu: - Củng cố trên cơ sở hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản của toán học cao cấp, giúp cho học
Trang 1
ĐÈ CƯƠNG THỊ TUYẾN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Mục đích yêu câu:
- Củng cố trên cơ sở hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản của toán học cao
cấp, giúp cho học viên học tập và làm tôt công tác nghiên cứu khoa học sau này
- Trang bị và rèn luyện một sô kỹ năng tính toán, khả năng áp dụng toán
học vào cuộc sông và nghiên cứu khoa học
- Thông qua việc ôn tập môn toán cao cấp xây dựng tác phong nghiên cứu,
khả năng tư duy logic, tác phong làm việc nghiêm túc, chuẩn xác của người cán bộ
khoa học
Chương trình môn học:
I PHEP TINH VI PHAN HAM MOT BIEN:
1 Hàm số:
e Các khái niệm cơ bản (định nghĩa, miền xác định, miền giá trị, tính đơn
điệu, tính chăn lẻ, tuân hoàn)
e Cac ham sé so cap cơ bản (định nghĩa, tính chat, dé thi)
2 Gidi han ham số, tính liên tục eủa hàm số:
e Các khái niệm
e Vận dụng thành thạo các quy tac tính giới hạn (đặc biệt chú ý các quy tắc
khử các dạng vô định đề giải bài tap)
e Tính liên tục của hàm SỐ
3 Đạo hàm, vi phân:
e Khai niém
° Vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm, vi phân cấp l và cấp cao
(đặc biệt chú ý quy tắc tính đạo hàm hàm hợp)
4 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số:
e Tìm tập xác định, xét sự tăng giảm
e Xét cực trị, bảng biến thiên.
Trang 2
e Xét tinh 16i 16m, diém udn
e Xét tiém can
1 Hàm nhiều biến, giới hạn, đạo hàm, vi phân hàm nhiều biến:
e Khái niệm
e _ Vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
(cap 1, cap cao), đạo hàm riêng ham hợp, đạo hàm hàm ân
® Tính gradient, đạo hàm theo hướng và ý nghĩa
2 Cực trị hàm 2 biến (có điều kiện và không điều kiện):
»- Vận dụng thành thạo các quy tắc để giải bài tập tính tích phân bất định (quy !
tác đôi biên số, quy tắc tính tích phân từng phân)
e Tích phân hàm hữu tỷ
2 Tích phân xác định:
° Khái niệm, tính chất Công thức Niutơn- Lainit
¢ Van dụng thành thạo các quy tắc để giải bài tập tính tích phân xác định
(quy tắc đôi biến sô, quy tặc tính tích phân từng phân)
e Tích phân hàm hữu ty
e Ung dung tich phân xác định
e Khai niém, tinh chất
e Cách tính tích phân 2 lớp trong tọa độ Đề các, trong tọa độ cực
e Ứng dụng tích phân 2 lớp
4 Tích phân đường loại 2 trong mặt phẩ
e Khái niệm
Trang 3e Phương pháp tính tích phân đường loại 2 trong mặt phẳng
e Liên hệ giữa tích phân 2 lớp và tích phân đường loại 2 (định lý Green)
e Định lý về điều kiện cần và đủ để tích phân đường không phụ thuộc vào
IV PHƯƠNG TRÌNH VI PHAN
1 Phương trình vi phan cap 1:
e Cac khai niém co ban
e Vận dụng thành thạo các quy tắc giải các phương trình vi phân cấp 1,
phương trình phân ly biến số, phương trình thuần nhật, phương trình tuyên
tính, phương trình Bernoully, phương trình vi phân toàn phân
2 Phương trình vi phân cấp 2:
e Phương trình vi phân cấp 2 hạ cấp bằng cách đổi biến
e Phương trình tuyến tính cấp 2: các định lý về nghiệm, phương trình hệ số
hằng số; phương trình có về phải đặc biệt; nguyên lý chông chất nghiệm
Vv CHUOL
Chuỗi số:
~
e C&c khai niém co ban: chudi hội tụ, phân kỳ Các tính chât
e Diéu kiện cân của sự hội tụ
e Chuỗi số dương: các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số đương (tiêu chuẩn so
sánh, tiêu chuân Đalămbe, tiêu chuẩn Cosi, tiêu chuân phân tích)
« Chuỗi đan dấu: tiêu chuẩn Lainit
e_ Chuỗi có dấu bất kỳ: sự hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ
2 Chuỗi hàm:
e Khái niệm, tính chất
e Chuỗi lũy thừa: khái niệm, quy tắc tìm miền hội tụ của ~ chuỗi lũy thừa Tìm
miễn hội tụ của chuỗi hàm có thể đưa về chuỗi lũy thừa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Đình Trí (chủ biên): Toán học cao cấp, tập 2,3 - NXB Giáo dục,
1997
2 Lê Ngọc Lăng (chủ biên): Ôn thi học kỳ và thi giai đoạn 2 môn Toán (dành
cho các trường kỹ thuật) - NXB Giáo dục, 1994
3 Đêminovic B: Bài tập toán giải tích
Trang 4
4, Danko E và nnk: Bài tập toán cao cấp - Phần 1,2 (bản dịch)
Liasko Y và nnk: Giải tích toán học (Các ví dụ và các bài toán) - Tập I,2-' NXBDH - THCN (ban dich)
- Giáo trình trường Đại học Thủy Lợi: Giải tích một biến số và giải tích nhiêu biên sô - NXB Khoa học tự nhiên
và Công nghệ, 20 1 l
BỘ MÔN TOÁN HỌC
Trang 5
TRUONG DAI HOC THUY LOI
BO MON: TIENG ANH
DE CUONG THI TUYEN DAO TAO TRINH BO THAC Si
CUA TRUONG DAI HQC THUY LOI
DANG THUC RA DE THI MON NGOAI NGU TRINH DO B,C
Yêu câu:
1 Đề thi gồm 2 phần: Đọc hiểu và Viết, thời gian làm bài 120 phút; Nội đung đề là kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, xã hội, gia đình và nhà trường
2 Hình thức trình bay: đánh máy trên máy vi tính, trên khỗ giấy A3 gập đôi, có
phần phách như tờ giấy thi thông thường Phần đẻ thi cần để những khoảng trống thích hợp cho thí sinh làm bài
Bài 1: Cho trước 25-30 từ hoặc cụm từ (không đánh dấu | Điểm Tông
ABC) và cho sẵn 15 câu, mỗi câu có một chỗ trống Thí sinh | 1.0 điểm cho | 15
chọn 1 từ hoặc cụm từ thích hợp cho ở trên điển vào chỗ trống | mỗi câu đúng
đê hoàn thành câu
Bài 2: Cho hai bài đọc có nội dung khác nhau, mỗi bài khoảng | Điểm Tong
80-90 từ Sau mỗi bài có 5 câu hỏi Tổng số 20 câu Thí sinh | 1.5 điểm cho | 30
đọc bài và trả lời câu hỏi mỗi câu đúng
Bài 3: Cho một bài đọc khoảng 150-200 từ, trong đó có 10 | Điểm Tông chỗ trống, thí sinh tự tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào | 1.0 điểm cho | 10
chỗ trồng để hoàn chỉnh bài đọc mỗi câu đúng
PHAN II: VIET
Bai 1: Dựng câu có hướng dan (guide sentence) theo cdc từ | Điểm Tổng
cho sẵn Có mẫu câu Tổng số 10 câu 1.5 điểm cho | 15
mỗi câu đúng Bài 2: Viết lại câu nhưng phải giữ nguyên ý chính của câu cho | Điểm Tong sẵn Có mẫu câu Tổng số 10 câu 1.5 điểm cho | 15
mỗi câu đúng Bài 3: Cho 5 câu tiếng Việt và 5 câu tiếng nước ngoài Mỗi | Điểm Tông
câu khoảng 20-25 từ Thí sinh dịch 5 câu tiếng Việt ra tiếng | 1.5 điểm cho | 15
nước ngoài và 5 câu tiếng nước ngoài ra tiếng Việt mỗi câu đúng
Thí sinh được tổng số 50.0 điểm và mỗi phân thi không dưới 30% là đạt yêu cầu
BO MON TIENG ANH
Trang 6
BỘ MÔN THỦY LỰC MÔN HỌC: CƠ HỌC CHÁT LỎNG (THỦY LỰC)
ĐÈ CƯƠNG THỊ TUYẾN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
I Thuy tinh:
- Cac tính chất cơ bản của áp suất
- _ Áp suất tuyệt đối, áp suất tương đối, áp suất chân không
-_ Công thức tính toán áp suất Mặt đẳng áp
- Ap suat biểu diễn đưới đạng cột chất lỏng
- _ Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt phẳng
- _ Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt trụ tròn xoay có đường sinh năm ngang
2 Thúy động lực học và tôn thất năng lượng:
- - Phân loại dòng chảy, các yếu tố của dòng chảy
- -Phương trình liên tục
- - Phương trình Béc-nui-y cho chất lỏng lý tưởng
- _ Phương trình năng lượng cho dòng chảy ổn định, chất lỏng thực không nén
được
- _ Phương trình động lượng của toàn dòng chất lỏng chảy ôn định
- _ Các chế độ chảy Tiêu chuẩn Rây-nôn
- Công thức tính tổn thất dọc đường
- _ Hệ số sức cản dọc đường trong các chế độ chảy
- _ Tổn thất cục bộ Công thức chung tính tốn thất cục bộ Các dang tốn thất
cục bộ
3 Dong chay qua 16 va voi:
- Phan loai 16, voi va cac trang thai chay
- _ Tính lưu lượng qua lỗ nhỏ thành mỏng và qua vòi chảy tự do, on dinh
- - Tính lưu lượng qua 1ỗ thành mong chay ngập, ổn định -
- - Dòng chảy không ôn định qua 16 nho thanh mong
Trang 74 Dong chay 6n định đều trong kênh hở:
Đặc điểm của dòng chảy đều trong kênh hở và công thức tính toán
Các dạng mặt cắt kênh: hình thang cân và hình chữ nhật Mặt cắt lợi nhất
về thủy lực
Các bài toán về dòng chảy đều trong kênh:
+_ Tính lưu lượng (biết chiều rộng đáy kênh, độ sâu dong đều, độ dốc mái
và đáy kênh, hệ số nhám);
+ Tính chiều rộng đáy kênh và độ sâu dòng đều của mặt cắt lợi nhất về
thủy lực (biết lưu lượng, hệ số nhám, độ đốc mái và đáy kênh);
+ Tính chiều rộng đáy kênh và độ sâu dòng đều (biết lưu lượng, hệ số
nhám, độ đốc mái và đáy kênh, tỷ số giữa chiều rộng đáy kênh và độ
sâu dòng đều);
+ Tính chiều rộng đáy kênh và độ sâu dòng đều (biết lưu lượng, hệ số
nhám, độ đốc mái và đáy kênh, vận tốc trung bình trong kênh)
Tài Hiệu tham khảo:
Nguyễn Cảnh Cầm - Vũ Văn Tảo, Thủy lực tập I Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội - 2006
Hoàng Văn Quý - Nguyễn Cảnh Cầm - Bài tập Thủy lực tập 1 Nhà xuất
bản-Xây dựng, Hà Nội - 2005
Finnemore E.J & Franzini J B Co hoc chat lỏng dùng cho các ngành kỹ
thuật tập 1, Bản dịch tiếng Việt, Bộ môn Thủy lực, Hà Nội 2009
BỘ MÔN THỦY LỰC
Trang 8BO MON: SUC BEN - KET CAU | MÔN HỌC: SỨC BÈN VẬT LIỆU TRUONG DAI HQC THUY LOI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP
DE CUONG THI TUYEN DAO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Chương 1: Thanh chịu kéo nén đúng tâm
Chương 2: Trạng thái ứng suất và céc thuyét bén
> Định nghĩa trạng thái ứng suất tại một điểm
Vv Thuyết bên ứng suất pháp lớn nhất, thuyết bền thế năng biến dạng đàn
hồi, thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất
Chuong 3: Cac dac trưng hình học của hình phẳng
>» Momen tinh
> Mémen quan tinh (chỉ xét hình phẳng có it nhất một trục đối xứng),
công thức chuyền trục song song
Chương 4: Uấn ngang phẳng
> Định nghĩa
> Nội lực: cách xác định, biểu đồ nội lực
> Ứng suất
Trang 9> Chuyén vi
>3 bài toán cơ ban
Chương 5: Xoắn thanh tròn
> Ứng suất
> Biên dạng
Chương 6: Tính chuyển vị hệ thanh
> Tính chuyển vị thắng và chuyên vị thắng tương đối giữa hai tiết diện
> Tính chuyền vị góc xoay và góc xoay tương đối giữa hai tiết điện
(Chú ý: Chỉ học phần tính chuyển vị do tải trọng gây ra, chủ yếu sử dụng phương pháp nhân biểu đồ)
Chương 7: Giải hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
> Vẽ biểu đồ nội lực (M, Q,N)
-> Tính chuyền vị trên hệ siêu tĩnh
Chú ý: Đề thi chi có bài tập!
Tài liêu tham khảo chính:
1 Phạm Ngọc Khánh (Chủ biên) và nkk: SỨC BỀN VẬT LIỆU, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2006
2 Lý Trường Thành (Chủ biên) và nkk: CƠ HỌC KÉT CÁU, NXB Xây
dựng, Hà Nội 2007
BỘ MÔN SỨC BÈN - KÉT CÁU
Trang 10
DE CUONG THI TUYEN ĐÀO TẠO TRÌNH pO THAC SI -
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
1.4 Một số nhóm phản ứng hóa học chủ yêu trong khí quyển
.I.4.1 Phản ứng quang hóa
1.4.2 Phản ứng của các hợp chất O trong khí quyền
1.4.3 Phản ứng của các hợp chất N trong khí quyền
1.4.4 Phản ứng của các hợp chất S trong khí quyền
1.4.5 Phản ứng của các hợp chất C trong khí quyển
1.4.6 Phản ứng của các gốc tự do trong khí quyên
1.5 Tác động của ô nhiễm khí quyển đến môi trường
1.5.1 Các nguồn ô nhiễm khí quyền
1.5.2 Các chất ô nhiễm khí quyền điển hình
1.5.3 Tác động của ô nhiễm khí quyển ở qui mô toàn cầu
'1.5.4 Ô nhiễm đô thị
1.5.5 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí
1.5.6 Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Chương 2 Hóa học môi trường thủy quyền
2.1 Tài nguyên nước và vòng tuần hoàn của nước
2.2 Thành phần của nước tự nhiên
2.2.1 Thành phần hóa học của nước tự nhiên
2.2.2 Thành phần sinh học của nước thiên nhiên
10
Trang 112.3 Các quá trình hóa học quan trọng và chủ yếu trong thủy quyển
2.3.1 Phản ứng tạo phức
2.3.2 Phản ứng hòa tan và kết tủa
2.3.4 Phản ứng hóa học có xúc tác vi sinh
2.4 Tác động của ô nhiễm nước đến môi trường
2.4.1 Nguồn thải các chất gây ô nhiễm nước
2.4.2 Các chất gây ô nhiễm nước điển hình
2.4.3 Ô nhiễm biển
2.4.4 Ô nhiễm sông, hồ
2.4.5 Ô nhiễm nước ngầm
2.4.6 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường nước
2.4.7 Một số biện pháp bảo vệ môi trường nước
Chương 3 Hóa học môi trường địa quyền
3.1 Khái niệm và thành phần của đất
3.1.1 Khái niệm về đất
3.1.2 Phong hóa và quá trình tạo thành đất
3.1.3 Thành phần hóa học của đất
3.2 Các quá trình hóa học quan trọng và chủ yếu trong đất
3.2.1 Phản ứng tạo thành axit vô cơ trong đất
3.2.2 Điều chỉnh độ pH của đất
3.2.3 Phản ứng trao đổi ion trong đất
3.3 Sự xói mòn và thoái hóa đất
3.3.1 Xói mòn đất
3.3.2 Axit hóa môi trường đất
3.3.2 Sa mạc hóa
3.4 Tác động của ô nhiễm đất đến môi trường
3.4.1 Khái quát chung về nguồn thải và chất ô nhiễm đất
3.4.2 Các loại hình ô nhiễm đất
11
Trang 12
3.4.3 Các thông số cơ bản và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đất
3.4.4 Một số biện pháp bảo vệ môi trường đất
Chương 4 Một số vòng tuần hoàn chủ yếu trong tự nhiên cn ei te epee oe
4.1 Vòng tuần hoàn của cacbon
4.2 Vòng tuần hoàn của oxi
4.3 Vòng tuần hoàn của nitơ
4.4 Vòng tuần hoàn của lưu huỳnh
4.5 Vòng tuần hoàn của phốtpho
Tài liệu tham khảo
1 Dang Kim Chi (2006), Hóa học môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội
2 Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hóa học môi trường, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
3 Nguyễn Văn Bảo (2002), Hóa nước, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
4 Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
Trang 13TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BO MON:DIA KY THUAT CHUONG TRINH ON TAP MÔN HỌC: CO HOC DAT
DE CUONG THI TUYEN DAO TAO TRINH DO THAC SI
CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Câu hỏi ôn tập chương 1:
1
2
Thành phần vật chất của đất? Đặc điểm chủ yếu của đất là gì?
Khái niệm về thành phần cấp phối hạt đất? Cách biểu thị thành phần cấp phối
hạt đất? Nêu các ứng dụng của đường cong cấp phối
Phân loại nước theo quan điểm xây dung? Nêu đặc điểm mỗi loại? Sự hình
thành lớp nước màng mỏng như thế nào và nêu ảnh hưởng của chúng tới tính chất xây dựng của đất
Nêu các chỉ tiêu tính chất vật lý của đất và cách xác định các chỉ tiêu này
.- Mục đích của việc đánh giá trạng thái vật lý của đất? Dùng những chỉ tiêu gì để đánh giá trạng thái của đất rời và đất dính Phương pháp xác định các chỉ tiêu này?
Phân loại đất để làm gì? Dùng những chỉ tiêu nào để phân loại đất rời và đất
Nêu định luật thấm chảy tầng Darcy đối với đất rời và đất dính? Hệ số thấm K
của đất là gì? Phương pháp xác định hệ số thấm K của đất rời và đất dính?
Khái niệm tính ép co-biến dạng của đất? Tại sao đất bị ép co dưới tác dụng của
tải trọng? Hiện tượng ép co của đất nói chung và đất bão hoà nước nói riêng
xây ra như thế nào?
- Trình bày thí nghiệm ép co không nở hông? Nêu định luật ép co? Hệ số ép co a
là gì? ý nghĩa của hệ sô này?
Sự chuyên hoá ứng suất trong quá trình có kết thấm? Dùng mô hình Terzaghi để giải thích? Nêu định nghĩa về ứng suất trung hoà và ứng suất có hiệu quả Tại sao đất có khả năng chống cắt (trượt)? Định nghĩa cường độ chống cắt của đất? Thí nghiệm cắt đất trực tiếp? Nêu định luật Coulomb?
Trạng thái cân bằng giới hạn của một điểm trong môi trường đất Điều kiện cân
bằng giới hạn Mohr-Coulomb ý nghĩa của điều kiện này?
Tính đầm chặt của đất? Các thí nghiệm đầm chặt xác định các quy luật đầm chặt của đất?
13