Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
203,01 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Hiện nay sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp và quá trình đô thị hoá đang làm gia tăng sự ô nhiễm môi trường. Các chất thải của các nhà máy, xí nghiệp và sinh hoạt của con người đang đổ vào môi trường mà nhiều nơi không kiểm soát được. Một trong những môi trường chứa tất cả các chất thải này chính là môi trường nước. Sù thay đổi về thành phần và bản chất của nguồn nước khi bị ô nhiễm có thể xảy ra trên các mặt khác nhau như thay đổi tính chất lý học (màu, mùi, vị, độ trong) hoặc thay đổi các thành phần hoá học chứa trong nước (tăng hàm nước các chất hữu cơ, các chất vô cơ, các hợp chất độc) hoặc làm thay đổi hệ sinh vật hoại sinh, vi khuẩn và virus gây bệnh hoặc làm xuất hiện trong nước các loại sinh vật mà trước đây không có trong nguồn nước. Để giảm lượng ô nhiễm môi trường do nước thải gây ra, một số quốc gia trên thế giới đã ứng dụng thành công phương pháp xử lý bằng hệ thống tuần hoàn tự nhiên(NCSWT)- Hệ thống hồ sinh học. Tháng 3 năm 2004, Viện hóa học công nghệ Việt Nam đã thử nghiệm thành công NCSWT tại Hà Nội, mở ra một hướng làm sạch nước sông, hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nằm trong dự án thoát nước giai đoạn một, hệ thống hồ Yên Sở đã được xây dựng theo NCSWT nhằm xử lý phần lớn nước thải của thành phố Hà Nội. Với mục đích góp phần điều tra vai trò xử lý nước thải hệ thống hồ Yên Sở, chúng tôi chọn thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu vai trò xử lý nước thải của hệ thống hồ Yên Sở- Thanh Trì- Hà Nội” với mục tiêu : 1. Tìm hiểu khái quát những đặc điểm tự nhiên khu vực hồ Yên Sở. 2. Xác định nguyên tắc hoạt động và đánh giá khả năng làm sạch nước của hệ thống hồ Yên Sở. 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống hồ Yên Sở CHƯƠNG 1 .PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Ô nhiễm nước. 1.1.1.Ô nhiễm nước là gì ? “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người gây ra với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã.” Nguồn gốc ô nhiễm nước bao gồm : + Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bản, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả các xác chết của chúng. + Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước. 1.1.2. Các dạng ô nhiễm nước. * Ô nhiễm vật lý Được biểu hiện qua các đặc tính về mùi, vị, màu sắc, độ đục và nhiệt độ của nước. Mùi là một đặc trưng rất quan trọng của nước và cũng rất dễ nhận biết. Mùi thường được gây ra bởi những hợp chất hoá học có mùi mạnh như ammoniac, các dẫn xuất của của phenol, clo tù do, các sunfua, xyanua…Ngoài ra, sự phân huỷ các rong tảo, các hợp chất hữu cơ và những động vật, thực vật khác cũng làm cho nước có mùi khó chịu. Ví dụ nh H 2 S có mùi trứng thối, các amin hữu cơ có mùi tanh của cá, các hợp chất chứa photpho có mùi giun. Nước có vị không tốt là do chất thải công nghiệp có chứa nhiều hợp chất hoá học như các muối sắt, mangan, clo tù do, hydrosunfua, các dẫn suất của phenol và những hydrocacbns không no…Ngoài ra, một số loài tảo khi xuất hiện với lượng lớn cũng làm cho nước có vị rất khó chịu. Nước nguyên chất không màu, trong suốt nhưng nước sông, hồ. đầm có màu là do các thuỷ vực này tiếp nhận nhiều loại chất thải công nghiệp chứa các chất có màu. Trong nước thải còn nhiều chất lơ lửng với kích thước khác nhau. Khi các loại nước thải được đổ vào sông, hồ, đầm, chúng sẽ làm cho nước các thuỷ vực này đục, làm giảm khả năng xuyên sâu của ánh sáng, từ đó ảnh hưởng đến quang hợp của các loài sinh vật tự dưỡng. Các chất gây đục cho nước có thể bao gồm cả các chất vô cơ và hữu cơ Các nhà máy luyện kim, nhà máy điện, nhà máy đường, nhà máy giấy…cần đến quá trình làm lạnh bằng nước nên nước thải của các nhà máy này thường có nhiệt độ cao. Khi nước thải của các nhà máy này xả ra ngoài thuỷ vực sẽ làm cho nhiệt độ của nước ở các thuỷ vực tăng lên đáng kể, làm giảm hàm lượng oxy hoà tan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của các thuỷ sinh vật. Mặt khác, nhiệt độ nước tăng sẽ kích hoạt các vi khuẩn và hệ động vật trong nước, vì thế lượng oxy càng giảm sút nghiêm trọng gây ra sự phân huỷ yếm khí tạo mùi hôi thối trong thuỷ vực, làm giảm khả năng làm sạch của nước. * Ô nhiễm hoá học + Ô nhiễm do các chất vô cơ Trong nước có chứa hàm lượng các chất nitơ, phosphate từ nước thải nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác nh Zn, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphate từ phân hoá học rất đáng ngại. Phân bón làm tăng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30- 40% lượng phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới. + Ô nhiễm do các chất hữu cơ: Hydrocarbons là các hợp chất của các nguyên tố của cacbon và hydrogen. Chóng Ýt tan trong nước nhưng tan nhiều trong dầu và các dung môi hữu cơ, chúng là một trong những nguồn ô nhiễm của nền văn minh hiện đại. Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbons là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển dầu trên biển và các chất thải bị xăng dầu. Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbons. Sự thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu, tốc độ thấm của xăng dầu gấp 7 lần tốc độ thấm của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm. Chất tẩy rửa: Bao gồm các loại bột giặt tổng hợp và xà bông. Đa số các chất tẩy rửa có trên thị trường hiện nay là các hợp chất có tính kiềm hoặc axit mạnh nên không an toàn cho sức khoẻ con người cũng nh môi trường. Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar) và không có cực (non- polar). Có 3 loại bột giặt :anionic, catinonic và non-ionic. Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS (tetrazopylene benzene sulfonate) không bị thuỷ phân sinh học. Xà bông là tên gọi chung của muối kim loại với acid béo. Ngoài các xà bông Natri và Kali tan được trong nước, thường ding trong sinh hoạt, còn có xà bông không tan thì chứa canxi, sắt, nhôm…sử dông trong kỹ thuật(các chất bôi trơn, sơn, verni) Nông dược : Bao gồm thuốc sát trùng, thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ,thuốc diệt gặm nhấm…Các nông dược tạo nên một nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cho các vực nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc do việc sử dụng các nông dược trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa, bờ biển. Sử dụng nông dược mang lại nhiều hiệu quả trong nông nghiệp, nhưng hậu quả cho môi trường và sinh thái cũng rất đáng kể. + Ô nhiễm sinh học của nước. Ô nhiễm về mặt sinh học do các tác nhân như vi khuẩn gây bệnh, một số nấm, tảo, các virus, những động vật nguyên sinh gây bệnh, các loại giun kÝ sinh… có trong chất thải y tế, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt và đôi khi trong cả nước công nghiệp. Sự ô nhiễm về mặt sinh học lại thường gây bệnh cho chính các sinh vật trong thủy vực và cho các sinh vật khác bao gồm cả con người, khi sử dụng nguồn nước trong các thủy vực này. + Các chất thải nông nghiệp và sinh hoạt gây ra sự nhiễm khuẩn rất nặng, là nguyên nhân gây lên các bệnh cầu trùng, viêm gan, sốt xuất huyết, dịch tả… tiếp đó là một lượng lớn mầm bệnh được tạo ra từ các lò mổ, lò sát sinh động vật không được kiểm soát. + Các nhà máy giấy thải ra nước có chứa nhiều glucid dễ lên men.Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein, acid béo, acid thơm, H 2 O, nhiều chất chứa S và P có tính độc và mùi khó chịu. 1.2.Các phương pháp xử lý nước thải. Để xử lý bị ô nhiễm, người ta thường dùng các phương pháp: cơ học, hoá học, hoá lý và hoá học và sinh học. 1.2.1.Phương pháp xử lý cơ học. Là loại bỏ các tạp chất không hoà tan ra khỏi nước thải bằng cách gạn lọc, lắng và lọc. Những phần tử rắn gồm những chất lơ lửng và các chất lắng đọng có bản chất vô cơ hoặc hữu cơ cần phải loại đầu tiên. Nước thải được lọc qua lưới màng lọc, sau đó cho nước từ từ chảy qua mét trong 2-3 bể chứa cát sỏi. Trong nhiều nhà máy xử lý nước thải còn lắp đặt hệ thống ống xiphông để gom và hút nhiều mảng dầu mỡ nổi lên trên mặt nước. Để tách các hợp chất không tan, người ta sử dụng phương pháp xyclon thuỷ lực hoặc quay ly tâm. Nước cần xử lý cho đi vào phòng xyclon thuỷ lực và ở đây nhờ động cơ tạo lực đẩy ra phía ngoài kéo theo các tạp chất ra phía ngoài rìa. Nước sạch ở giữa vòng xyclon thuỷ lực bị thổi xuống dưới, trong khi đó các chất rắn ở phía rìa. Sau đó, ở một bể lắng, nước thải được giữ lâu hơn để lắng đọng hoàn toàn các hạt rắn. 1.2.2.Phương pháp xử lý hoá học và hoá lý * Phương pháp hoá học. Thực chất là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó. Chất này tác dụng với các tạp chất bẩn chứa trong nước thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nước thải dưới dạng cạn lắng hoặc dưới dạng hoà tan không độc hại. + Phương pháp ozon hoá: Là phương pháp xử lý nước thải có chứa những chất bẩn hữu cơ dạng hoà tan và tạo keo bằng ozon .Ozon có khả năng oxi hoá cao và dễ dàng nhường nguyên tử hoạt động cho các tạp chất hữu cơ. + Phương pháp điện hoá: Phá huỷ các tạp chất độc hại trong nước bằng cách oxy hoá trên điện cực anốt. * Phương pháp hoá lý Những phương pháp này đều dựa trên cơ sở ứng dụng các quá trình: Tụ keo; Hấp thụ; Trưng bay hơi; Trao đổi ion; Tinh thể hoá. Phương pháp hoá học và hoá lý được ứng dụng chủ yếu để xử lý nước thải công nghiệp. Phụ thuộc vào điều kiện địa phương và mức độ cần thiết xử lý mà phương pháp xử lý hoá học hay hoá lý là giai đoạn cuối cùng. * Phương pháp sinh học. Phương pháp sinh học thường được dùng để loại các chất phân tán nhá, keo đất và hữu cơ hoà tan (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải. Nguyên lý của phương pháp là dựa vào hoạt động sống của các vi sinh vật, có khả năng phân huỷ bẻ gãy các đại phân tử hữu cơ thành các hợp chất hữu cơ đơn giản hơn, đồng thời chúng sử dụng các chất có trong nước thải làm nguồi dinh dưỡng như cacbon, nito, phospho…Bởi vậy sản phẩm thu nhận được từ phương pháp sinh học có thể sử dụng làm phân bón hữu cơ. Có rất nhiều chủng vi sinh vật khác nhau phân huỷ những hợp chất khác nhau ở các giai đoạn khác nhau. Một số vi khuẩn và nấm sợi tiết ra enzim xenlulaza thường có khả năng phân huỷ gluxit rất tốt và chuyển xenluloza thành đường có phân tử lượng nhỏ. Quá trình sự phân huỷ protein do vi khuẩn, nấm nhờ xúc tác bởi proteaza thành axit amin và sau đó thành amonium. Giai đoạn xử lý sinh học được tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học. Có 2 phương pháp xử lý sinh học. - Phương pháp xử lý sinh học nhân tạo: Có thể thực hiện đến mức hoàn toàn khi COD của nước thải giảm đến 90- 95% và không hoàn toàn khi COD chỉ giảm 40- 80%. Quá trình này không thể loại trừ một cách triệt để các loại vi trùng gây bệnh. Bởi vậy sau giai đoạn xử lý sinh học nhân tạo cần thực hiện giai đoạn khử trùng nước thải trước khi xả vào nguồn. - Phương pháp xử lý sinh học tự nhiên: Trong môi trường tự nhiên, các quá trình lý, hoá, và sinh học diễn ra khi đất, nước, vi sinh vật và không khí tác động qua lại với nhau. Lợi dụng các quá trình này, người ta thiết kế các hệ thống tự nhiên để xử lý nước thải. Các quá trính xảy ra trong tự nhiên giống như các quá trình xảy ra trong nhân tạo, ngoài ra còn có thêm các quá trình quang hợp, quang oxy hoá hấp thụ, hấp thụ dưỡng chất của hệ thực vật. Trong các hệ thống tự nhiên các quá trình diễn ra đồng thời trong cùng một hệ sinh thái, trong khi trong các hệ thống nhân tạo các quá trình diễn ra tuần tự trong các bể phản ứng nhiệt . -Hồ sinh học : Hồ sinh học hay còn gọi là hồ oxy hoá hoặc hồ ổn định. Đó là một chuỗi gồm 3 đến 5 hồ. Nước thải chảy qua hệ thống hồ trên với vận tốc không lớn. Trong hồ nước thải được làm sạch bằng các quá trình tự nhiên bao gồm cả tảo và các vi khuẩn nên tốc độ oxy hoá chậm, đòi hỏi thời gian lưu thuỷ học lớn(30- 50 ngày) các vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra trong quá trình quang hợp của tảo và oxy được hấp thụ từ không khí để phân huỷ các chất hữu cơ. Còn tảo sẽ sử dụng CO 2 , NH 4 + , phosphat được giải phóng ra trong quá trình phân huỷ các chất hữu cơ để thực hiện quá trình quang hợp. Để hồ sinh học làm việc bình thường cần duy trì pH và nhiệt độ ở giá trị tối ưu. 1.3. Phân loại mức độ ô nhiễm Để phân loại độ ô nhiễm các thuỷ vực người ta thường căn cứ vào các chỉ tiêu như lý học, hoá học, sinh học. Aliokin đã đưa ra bảng chỉ tiêu hoá học về độ nhiễm bẩn của nước. Dựa trên các chỉ tiêu DO, BOD 5 , NH 4 + tác giả đã chia mức độ ô nhiễm của nước ra các loại sau: Nước rất sạch, nước sạch, nước hơi bẩn, nước bẩn vừa, nước khá bẩn và nước rất bẩn. Ví dụ: nước sạch có hàm lượng oxy hoà tan dao động từ 9-13mg/l, BOD 5 từ 0,5-1,0mg/l, NH 4 + bằng 0,05mg/l. Ở nước rất bẩn DO=0, BOD>10mgO 2 /l, NH 4 + = 3mg/l. Duncan Mara khi phân tích BOD 5 và COD của nước thải ở các thành phố lớn thuộc các nước công nghiệp phát triển ở khu vực có khí hậu nóng đã đề xuất phân chia sự ô nhiễm nước theo các mức độ sau STT Mức độ BOD 5 (mgO 2 /l) COD (mg/l) 1 Yếu <200 <400 2 Trung bình 350 700 3 Nặng 500 1000 4 Rất nặng >700 >1500 Kolkwtz-Marsson (1902) đã đưa ra một hệ thống phân loại nước bị nhiễm bẩn, sau này được nhiều tác giả khác bổ sung và hệ thống phân loại này được sử dụng rất rộng rãi. Các tác giả này chia các thuỷ vực bị nhiễm bẩn thành 4 loại: Rất bẩn, bẩn vừa loại α, bẩn vừa loại β và Ýt bẩn. Căn cứ vào kết quả xác định mức độ nhiễm bẩn của từng hồ, chúng tôi sẽ có những kết luận về khả năng làm sạch nước. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước sẽ được so sánh với tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nước bề mặt TCVN 5942/1995. 1.4. Mối quan hệ giữa chất lượng nước với sự phát triển của khu hệ Tảo. Tảo là một trong 7 nhóm vi sinh vật đã được dùng làm chỉ thị sinh học trong nghiên cứu đánh giá chất lượng nước (vi khuẩn, nguyên sinh vật, tảo hiển vi, giáp xác nhỏ, động vật không xương sống lớn, thực vật thủy sinh và cá). Trong hệ sinh thái thủy vực, tảo giữ vai trò là sinh vật sản xuất, tạo ra năng lượng sơ cấp cho hệ, chúng là mắt xích đầu tiên của nhiều chuỗi trong lưới dinh dưỡng và cũng là một trong các nguồn oxy chính của hệ sinh thái. Dưới các hình thức dinh dưỡng như quang tự dưỡng, dị dưỡng kiểu hoại sinh, tảo hấp thụ các chất vô cơ và hữu cơ thực hiện vai trò là khâu đầu tiên trong quá trình tích tụ sinh học. Tảo có nhân thật và có chu trình sống ngắn, sinh sản nhanh, do vật quá trình phân bào có tơ dễ gặp các điều kiện bất lợi và chính các điều kiện bất lợi thường hay kích thích quá trình sinh sản hữu tính.Mặt khác, cấu trúc tế bào tảo lại rất mỏng manh, tảo rất dễ bị biến đổi về cấu trúc di truyền, rối loạn quá trình trượt của nhiễm sắc thể trên thoi vô sắc của quá trình phân bào; khả năng biến đổi di truyền và gây tử vong rất cao khi chịu sự thay đổi về các yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước. Đó là cơ sở cho các nhà nghiên cứu sử dụng tảo làm đối tượng chỉ thị sinh học và đánh giá chất lượng nước. [6] 1.5. Hiện trạng chất lượng môi trường các thuỷ vực ở Hà nội. Theo thống kê mới đây của Sở tài nguyên- Môi trường- Nhà đất Hà Nội, trên địa bàn Hà Nội có khoảng 369 xí nghiệp nhà máy, 25 cơ sở dịch vụ lớn, 15.880 cơ sở sản xuất tư nhân, hơn 1.000 cơ quan trung ươngvà chỉ có một số bệnh viện được đầu tư xây dung cơ sở hạ tầng xử lý nước thải. Trong đó, nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn chỉ chiếm khoảng 5%, phần còn lại là xả thẳng vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. trung bình mỗi ngày, các khu dân cư nội thành thải ra khoảng 500.000 m 3 , các cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ thải ra khoảng 300.000 m 3 . Các loại nước thải chưa qua xử lý có chứa các chất bẩn, các chất hữu cơ, kim loại tích tụ gây ô nhiễm nặng nề… [7] Thành phố Hà Nội có hệ thống sông, kênh, mương tương đối lớn có khoảng 592 ha diện tích các hồ, 117 ha diện tích 4 con sông chính và gần 30 ha diện tích kênh mương hở. Chúng chiếm khoảng 17% tổng diện tích của nội thành Hà Nội với sức chứa 15 triệu m 3 nước.[8] Hiện nay ở Hà Nội, phần lớn nguồn nước thải sinh hoạt được xử lý một cách sơ sài tại các bể tự hoại, trước khi xả vào tuyến cống chung hoặc kênh, mương, ao, hồ…Bên cạnh đó, nguồn nước thải từ các bệnh viện và các cơ sở sản xuất gây ô nhiểm môi trường nghiêm trọng. Hệ thống sông, hồ Hà Nội hàng ngày phải tiếp nhận một lượng nước thải rất lớn của thành phố thải ra. Nhìn chung, hệ thống sông, hồ Hà Nội đều tham gia vào điều hoà nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất công nông nghiệp. Ngoài ra phần lớn hồ nội thành Hà Nội đều được tận dụng cải tạo thành các hồ trong công viên, vườn hoa thành phố, tạo nên vẻ đẹp cảnh quan, nơi vui chơi giải trí phụ vụ nhu cầu người dân và khách du lịch như hồ Tây, hồ Thủ Lệ, hồ Hoàn Kiếm, hồ Trúc Bạch … Đối với các hồ ngoại thành thì còn được sử dụng thêm vào việc nuôi cá do nước thải được pha loãng giảm lượng độc hại như hồ Linh Đàm, hồ Yên Sở…Giá trị chức năng của các hồ được thể hiện ở bảng : [...]... lu lng nc thi l 400.000 m3/ ngy ờm 3.2 .Vai trũ ca cỏc H iu hũa Yờn S H thng h Yờn S c xõy dng nhm mc ớch x lý v d tr nc cho thnh ph H Ni Nc cú th c bm ngc li t sụng Hng t cỏc dũng sụng bng cỏch bm cng bc nu thiu nc H thng h Yờn S cũn c quy hoch kt hp vi cụng viờn Yờn S nhm phc v nhu cu dch v v gii trớ cho ngi dõn 3.3.Cht lng cỏc h nghiờn cu 3.3.1.Cỏc c im thu lý + Mu sc v mựi v : Mu sc nc l mu c to... nc mt c ly cỏch mt nc 50cm 2.3.2 Phng phỏp phõn tớch thy lý húa : Cỏc ch s pH, mui, dn, c, DO, nhit c o ti hin trng bng mỏy TOA(nht) + Cỏc thụng s NH4+ , PO43-, NO3- c xỏc nh bng test Sera c hiu ca c + BOD5 , COD c phõn tớch theo phng phỏp chun ti phũng thớ nghim Sinh thỏi hc v Sinh hc mụi trng, khoa Sinh hc, HKH T nhiờn, HQG H Ni S liu thy lý húa c so sỏnh vi tiờu chun Vit Nam 5942/1995 i vi cht... 8: 6 5 4 T1 T4 3 2 1 0 sl h1 h2 h3 h4 h5 cx Hình 8 Biến thiên hàm lợng NH4+ trung bình (mg/l) Trờn th, kt qu hm lng NH 4+ thu c c 2 t cho thy hm lng NH4+ thu c cng x (CX) ó gim nhiu sao vi im thu mu ti sụng L.Hm lng NH4+ trong nc ó gim khi qua cỏc h ti ca x Nhng kt qu cho thy, qua cỏc h ,giỏ tr NH4+ thay i tht thng, cha th hin rừ hiu qu x lý NH4+ + Hm lng NO3-: Nitrat l sn phm cui cựng ca s phõn hy... t 1 l 0,25 mg/l, t 2 l 0,1 mg/l 3 2.5 2 T1 T4 1.5 1 0.5 0 sl h1 h2 h3 h4 h5 cx Hình 10 Biến thiên hàm lợng PO43- trung bình (mg/l) T th biu hin hm lng PO43- gia cỏc h khụng chờnh lch nhau quỏ ln, ti CX- cng x li cú giỏ tr cao hn giỏ tr PO43- thu c ti cỏc im cỏc h cũn li, iu ú chng t hm lng PO43- c x lý khụng ỏng k qua cỏc h Nhng so vi giỏ tr hm lng PO43- thu c ti SL- sụng L c hai t ó gim i nhiu,... to v vi khun lam ti cỏc im khỏc cng cho thy kt qu tng t 3.5 ỏnh giỏ kh nng x lý nc thi ca h thng h Yờn S T kt qu nghiờn cu qua hai t thu mu vo thỏng 1/2007 v thỏng 4/2007 kt hp vi kt qu tham kho thỏng 8/2006 chỳng tụi rút ra c mt s ỏnh giỏ sau : 1 Nc t 3 con sụng Kim Ngu, sụng L v sụng Sột u b ụ nhim nng cỏc ch tiờu thu lý hoỏ (HSL) u vt quỏ giỏ tr cho phộp i vi nc tng mt Vit Nam, ú l cỏc ch s hm... Ch cú cỏc ch s pH, BOD5 nm trong giỏ tr gii hn ca tng nc mt 2 So vi cỏc ch s ca 5 h thỡ giỏ tr thu c sụng L rt cao, chng t nc qua 5 h ó c x lý v lm sch, nhng cỏc ch s o c ti 5 h li cho kt qu khụng theo quy lut, cú cỏc giỏ tr chờnh lch khỏc nhau cho thy hiu qu x lý qua 5 h khụng cao Nguuyờn nhõn do nc t 3 con sụng khụng c vo cựng 1 h(h 1) m li cựng lỳc vo 3 h : Nc sụng Kim Ngu vo h 1 qua p trn A,... l ngun dinh dng tt cho s phỏt trin ca to, hm lng nitrat cng l mt trong nhng ch tiờu th hin mc nhim bn ca thy vc (V Trung Tng, 2000) 35 30 25 20 T1 T4 15 10 5 0 sl h1 h2 h3 h4 h5 cx Hình 9 Biến thiên hàm lợng NO3- trung bình (mg/l) + Hm lng PO43-: Phospho l cht dinh dng cho s phỏt trin ca to, cỏc thy vc b ụ nhim bi cỏc ngun thi khỏc nhau nh phõn ngi, phõn xỳc vt, nc thi nụng nghip, nc thi cụng nghip... chng t trong nc sụng L quỏ trỡnh bin i vt cht, tỏc dng lờn men ca cỏc cht hu c ln hn so vi cỏc im trong 5 h Nhit ti ca x CX cú giỏ tr gn nh nh nht so vi nhit ti sụng L v 5 h Chng t nc qua 5 h ó c x lý v lm sch + pH : pH l mt thụng s quan trng trong kim soỏt mụi trng vỡ hu ht cỏc phn ng húa hc v thy sinh vt u chu nh hng ca yu t ny Sự thay i pH ca mụi trng hu nh do chớnh vi sinh vt gõy ra Vi sinh... - 10,25 mg/l - CX: Hm lng ụxy ho tan thu c trong t 1 l 9,4 mg/l v t 2 l 9,35 mg/l S bin thiờn hm lng oxy ho tan c biu din hỡnh 5 nh sau : 12 10 8 T1 T4 6 4 2 0 sl h1 h2 h3 h4 h5 cx Hình 5 Biến thiên hàm lợng DO (mg/l) trung bình Hm lng DO cú biu hin tng lờn rừ rt khi so sỏnh DO thu c u vo SL v u ra CX- cng x Nhng biu hin thụng qua cỏc h thỡ khụng rừ rng vi cỏc giỏ tr tng gim khụng theo quy lut +... giỏ tr ti hn theo tiờu chun Vit Nam v cht lng nc mt ( . thoát nước giai đoạn một, hệ thống hồ Yên Sở đã được xây dựng theo NCSWT nhằm xử lý phần lớn nước thải của thành phố Hà Nội. Với mục đích góp phần điều tra vai trò xử lý nước thải hệ thống hồ Yên. nghiên cứu Tìm hiểu vai trò xử lý nước thải của hệ thống hồ Yên Sở- Thanh Trì- Hà Nội với mục tiêu : 1. Tìm hiểu khái quát những đặc điểm tự nhiên khu vực hồ Yên Sở. 2. Xác định nguyên tắc hoạt. của thành phố thải ra. Nhìn chung, hệ thống sông, hồ Hà Nội đều tham gia vào điều hoà nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất công nông nghiệp. Ngoài ra phần lớn hồ nội thành Hà Nội