1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI HK 2 LOP 9

3 731 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD &ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề A.. Tìm tiếp điểm.. bGọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình.. Bài 5 3điểm C

Trang 1

PHÒNG GD &ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9

Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)

A MA TRẬN ĐỀ:

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số điểm 0,

5 1,5 2,0 Hàm số y= ax2(a≠0) Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2,0 HệthứcVi-ét và ứng dụng Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2,0 Hình trụ hình nón hình cầu Số câuSố điểm 11,0 11,0 Góc Với đường tròn Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 2 2,5 Hình vẽ: 0,5

TỔNG 0,

5

4,0 5,5 10, 0

B.NỘI DUNG ĐỀ:

Bài 1( 2 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 5x2 –x + 2 = 0

b) 25x2 -1 = 0

c) x4 -5x2 -36 = 0

Bài 2:(2 điểm)

Cho hàm số y = ax2 ( a≠0) có đồ thị là Parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình

y = 2x -1

a)Tìm a sao cho (d) tiếp xúc với (P) Tìm tiếp điểm

b)Tìm a để (d) không cắt (P)

Bài 3( 2điểm)

Cho phương trình : x2 -2( m +2)x +m +1=0 ( x là ẩn)

a)Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt

b)Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình Tính biểu thức sau theo m:

A= x1( 1-2x2 ) + x2(1-2x1)

Bài 4( 1điểm)

Một chiếc ô che nắng hình nón có vành là một đường tròn đường kính 1,6m và chiều cao

0,6m.Tính diện tích vải để làm ô

Bài 5( 3điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao BH và CK lần lượt cắt đường tròn tại E và F

a) Chứng minh tứ giác BKHC nội tiếp

b)Chứng minh: OAEFvà EF//HK

c) Gọi I là giao điểm của BH và CK Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC

Trang 2

C.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1 a) 5x2 –x + 2 = 0

2

( 1) 4.5.2 39 0

∆ = − − = − <

Phương trình đã cho vô nghiệm

0,5 b) 25x2 -1 = 0

2 1 25 1 5

x x

⇔ = ±

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 1 1; 2 1

x = x = −

0,25 0,25

c) x4 -5x2 -36 = 0

Đặt x2 = t (t≥0), ta có PT : t2 -5t -36 = 0

Giải PT ta được t1= 9( TMĐK) , t2 = -4 ( KTMĐK) Với t = 9 ⇒x2 = ⇔ = ±9 x 3

Vậy PT đã cho có hai nghiệm x1= 3; x2 = -3

0,25 0,25 0,25 0,25

Bài 2 a) (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình :

ax2 = 2x -1 2

x 2 1 0

⇔ − + = , có nghiệm kép Xét PT: ax2 -2x +1 =0

Có nghiệm kép khi ∆ = − =' 1 a 0 hay a = 1

Với a=1 ,PT x2 -2x +1 =0 có nghiệm kép x =1 nên y = 1.Vậy tiếp điểm là(1;1)

0,5 0,5

0,5 b) (d) Không cắt (P)Khi và chỉ khi ∆ = − <' 1 a 0 hay a>1 0,5

Bài 3 a) PT x2 -2( m +2)x +m +1=0 ( x là ẩn)

Với mọi m nên PT luôn có hai nghiệm phân biệt

0,5 0,5

Baì 4 Ta có bán kính R = 0,8 m

Diện tích cần tìm là SRl≈3,14.0,8 0,82+0,62 ≈2,51(m2)

0,25 0,75

a) Do · · 0

90

BKC BHC= = nên tứ giác BKHC nội tiếp được đường tròn

0,5

b) Từ câu a) suy ra ·KBHKCH (cùng

0,5

[ ]2

'

2

2

( 2) ( 1)

3 3

0

m

= + ÷ + >

H K

F

E

I

G

O

C B

A

Trang 3

chắn cung KH) Do đó »AF=»AEOAEF

-Ta có

Mặt khác: · · ( 1 » )

2

BCK =BHK = sd BK , do đó ·BHK =BE· F

Vậy EF // HK

0,5

c)Gọi G là giao điểm của AI và BC ⇒AGBC, hai tam giác vuông ABG và CBK có góc B chung nên ⇒BAI· =·BCI =α Vậy A và C thuộc hai cung chứa góc

α dựng trên đoạn BI, tức là tam giác AIB và tam giác BIC nội tiếp hai đường tròn

có cùng bán kính

1,0

2

BE =BCF = sd BF

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w