Đề cương ôn tập Sử A: câu 1 1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài : a. Tại Pháp: -1918: thành lập hội những người Việt Nam yêu nước. -1919: Người gửi tới hội nghị Vec-xai bản yêu sách đòi quyền tự do dân chủ của người Việt Nam -1920: Người tham dự “đại hội Tua”, tán thành việc đi theo Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. -1921: tham gia thành lập “ hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” và hội đã ra tờ báo “ Người cùng khổ”, Người đã viết sách báo gửi về nước để diễn thuyết. -30/6/1923: Người rời Pháp sang Liên Xô. b. Tại Liên xô: - Ông đã vinh dự tham dự các đại hội, hội nghị Quốc tế ở Liên Xô và Người đã quyết định làm việc trong BCH Quốc tế Cộng sản - Đọc sách báo về Quốc tế Cộng sản và Cách mạng tháng 10 Nga. c. Tại Trung Quốc: - Tháng 6/1925: thành lập hội “Việt Nam cách mạng thanh niên” -1929: xây dựng cơ sở Cách mạng khắp cả nước và các tổ chức, đoàn thể như: + Công hội, nông hội, phụ nữ, học sinh 2. Kết quả: - Đã tìm ra con đường Cách mạng mới cho Việt Nam. - Đã chuẩn bị về lí luận cách mạng mới cho Cách mạng Việt Nam. - Xây dựng tình đoàn kết giữa Cách mạng Việt nam với phong trào công nhân Pháp, thế giới và phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa. B: Câu 2 _Quá trình thành lập Đảng: -1920: Người tham dự “đại hội Tua”, tán thành việc đi theo Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường Cách mạng đúng đắn. -Tháng 6/1925: Nguyễn Ái Quốc thành lập hội “Việt Nam cách mạng thanh niên” để chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng. - 3 tổ chức Cộng sản ra đời thúc đẩy Cách mạng Việt Nam phát triển và đặt ra yêu cầu cấp thiết: Thống nhất, thành lập Đảng duy nhất để lãnh đạo Cách mạng. - 3/2/1930: Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị 3 T/C Cộng sản để thành lập Đảng ở Hương Cảng Trung Quốc và thông qua nội dung luận cương của Cách mạng. C: Câu 3 _ Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng: -Tìm ra con đường đúng đắn cho Đảng. - Chuẩn bị tư tưởng lí luận và tổ chức. - Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản. D: Câu 4 _Nội dung luận cương : - Đường lối Cách mạng : Cách mạng tư sản dân quyền và Cách mạng XHCN để đi lên chủ nghĩa xã hội. - Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến. - Lực lượng cách mạng là khối liên minh công nông binh, trong đó liên minh công nông là nòng cốt. - Lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. SO SÁNH CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT VÀ CHIẾN TRANH CỤC BỘ Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Tiến hành ở miền Nam Tiến hành cả miền Bắc và miền Nam Lực lượng: quân ngụy(tay sai)+ cố vấn Mĩ Lực lượng:quân đội Mĩ+ quân đồng minh + 1 ít quân ngụy Sài Gòn. Vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ Vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh nhất của Mĩ Càn quét dồn dân, lập ấp chiến lược và bình định miền Nam Tìm diệt và bình định Mức độ và quy mô trung bình Càn quét trên quy mô lớn, với tầm ảnh hưởng rộng * Điểm giống và khác nhau giữa 2 chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh: * Giống : đều là chiến tranh thực dân kiểu mới nhằm xâm lược và thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc, quy mô chiến tranh đều tiến hành ở miền Nam và được mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. * Khác : +Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng 3 lực lượng : Mĩ, đồng minh và 1 ít quân ngụy Sài Gòn. + Việt Nam hóa chiến tranh: quân ngụy Sài Gòn là chủ yếu, quân Mĩ phối hợp bằng hỏa cvà lực và không quân Vai trò của Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa vừa làm cố vấn chỉ huy Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vừa làm cố vấn. Quy mô cả miền Nam và miền Bắc Mở rộng ra cả ở Đông Dương CHIẾN TRANH CỤC BỘ VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH * Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp: Nguyên nhân - Do sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần yêu nước của nhân dân, có hậu phương rộng lớn vững chắc về mọi mặt. - Tình đoàn kết dân tộc giữa 3 nước Đông Dương, ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ. Ý nghĩa - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, ách thống trị của bọn thực dân Pháp. - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang cách mạng XHCN, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. - Giáng 1 đòn nặng nề vào khát vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau CTTT thứ hai. - Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. *Ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp. - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu của thế kỉ XX. - Là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và Cách Mạng Việt Nam. - Cách mạng Việt Nam trở thành 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. - Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát truển nhảy vọt về sau của Cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam. * Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng tám: Ý nghĩa _ Trong nước: - Là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. - Phá tan 2 tầng xiềng xích của Pháp và Nhật, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại ngót ngàn năm. - Việt Nam từ 1 nước thuộc địa trở thành 1 nước độc lập. - Mở ra 1 kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, dân tộc và tự do. _ Quốc tế: - Thắng lợi đầu tiên của 1 dân tộc nhược tiểu trong thời đại mới, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa trên thế giới. Nguyên nhân - Việt Nam có truyền thống yêu nước sâu sắc. - Có khối liên minh công nông vững chắc, kết hợp tài tình đấu tranh vũ trang và chính trị, du kích với khởi nghĩa từng phần. - Hoàn cảnh Quốc tế thuận lợi. *Âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới Thu –Đông Âm mưu của địch Mục đích của ta Khóa chặt biên giới Việt –Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch Cô lập căn cứ Việt Bắc với đồng bằng liên khu III Khai thông con đường liên lạc Quốc tế Thiết lập hành lang Đông-Tây Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc Chuẩn bị kế hoạch có quy mô lớn nhằm tấn công căn cứ Việt Bắc lần II Tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến *Mục đích, nội dung và âm mưu kế hoạch Na-Va _ Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ kết thúc chiến tranh trong danh dự. _ Nội dung: + Bước 1: từ giữa năm 1953 đến mùa xuân năm 1954, tâp trung lực lượng để phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương. + Bước 2: từ Thu-Đông năm 1954: tập trung lực lượng tiến công miền Bắc để giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh. _ Âm mưu: Mĩ tăng viện trợ về quân sự, tăng cường ngụy quân. *Chủ trương của ta: - Phân tán lực lượng của địch bằng cách đánh vào những nơi trọng yếu nhưng sơ hở của địch. - Tiêu diệt sinh lực địch. _ Phương châm: “tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”. “Đánh ăn chắc và đánh thắng chắc”. * Chiến dịch Điện Biên Phủ: + Diễn biến gồm 3 đợt: - Đợt 1:(13-17/3/1954) ở Him Lam, và toàn bộ khu Bắc. - Đợt 2: 24/3-30/4/1954: Phía Đông phân khu trung tâm và sân bay Mường Thanh. - Đợt 3: 1-7/5/1954: ta đánh địch ở các cứ điểm còn lại ở trung tâm và khu hầm ở phía Nam. *Kết quả: - Sau 55 ngày đêm, ta đã diệt được 16200 tên địch. - Bắn rơi 62 máy bay và thu được nhiều phương tiện chiến tranh, làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Na -Va. . Quốc: - Tháng 6/1 92 5 : thành lập hội “Việt Nam cách mạng thanh niên” -1 92 9 : xây dựng cơ sở Cách mạng khắp cả nước và các tổ chức, đoàn thể như: + Công hội, nông hội, phụ nữ, học sinh 2. Kết quả: -. 195 3 đến mùa xuân năm 195 4, tâp trung lực lượng để phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương. + Bước 2: từ Thu-Đông năm 195 4: tập trung lực lượng tiến công. Đề cương ôn tập Sử A: câu 1 1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài : a. Tại Pháp: - 191 8: thành lập hội những người Việt Nam yêu nước. - 191 9: Người gửi tới hội nghị