Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
557 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - -HỌC KÌ I- Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ Bài PPCT 1 BÀI TẬP VỀ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 1 1 - Củng cố kiến thức cho HS về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn kĩ năng sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. BÀI TẬP TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN 1 2 - Giúp hs củng cố lại các kiến thức cơ bản về phần lý thuyết đã học ở tiết chính thức, khả năng ứng dụng lí thuyết vào văn bản nói, viết. - Rèn kĩ năng làm bài tập, kĩ năng viết văn bản. - Thấy được tầm quan trọng của chủ đề trong văn bản từ đó có ý thức học tập tốt khi viết bất kì một văn bản nào. - GV: Giáo án, câu hỏi thảo luận. - HS: Xem lại phần lí thuyết đã học, các bài tập ở sách bài tập 8. 2 ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 1 3 - Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - Rèn KN tư duy sáng tạo, KN tự nhận thức của học sinh. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -1- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) GHI CHÚ (8) Bài PPCT CHỦ ĐỀ - BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 1 4 - Hiểu được chủ đề là gì ? Phân biệt được với chuyện, đại ý và chủ đề. - Rèn kỹ năng thâu tóm nội dung văn bản thông qua tìm hiểu chủ đề văn bản. - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 3 ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT (Tiếp) 1 5 - Ôn tập lại các kiến thức về văn bản tự sự. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của Tiếng Việt - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của trường từ vựng. Bài tập về TRƯỜNG TỪ VỰNG 1 6 - Củng cố kiến thức cho HS về trường từ vựng. - Rèn kĩ năng sử dụng trường từ vựng trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của Tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của trường từ vựng. tránh. ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM “Tôi đi học- Trong lòng mẹ” 1 7 Giúp học sinh nắm được: - Đặc điểm của truyện ký: Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm - Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa của - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Ôn bài. -2- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v ) Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) GHI CHÚ (8) Bài PPCT 4 truyện ngắn: Tôi đi học và đoạn trích: Trong lòng mẹ. - Luyện kĩ năng đọc, phân tích tâm trạng nhân vật. - Giáo dục ý thức trân trọng các nhân vật. Bài tập TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ THƯỢNG THANH 1 8 - Củng cố kiến thức cho HS về từ tượng hình, từ thượng thanh. - Rèn kĩ năng sử dụng từ tượng hình, từ thượng thanh trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập từ tượng hình, từ thượng thanh. 5 ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1 9 - Đọc, kể tóm tắt và nắm vững nội dung, nghệ thuật 2 văn bản: Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. - Rèn đọc, kể tóm tắt và phân tích tâm trạng nhân vật. - Căm ghét g/c thống trị tàn bạo độc ác, thông cảm sâu sắc vơí nổi khổ của người nông dân trước c/m tháng tám. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc lại văn bản ,kể tóm tắt. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1 10 - Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. -3- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ Bài PPCT 6 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 1 11 - Nắm được cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Kĩ năng đọc, chọn lọc, sắp - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt . - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. Bài tập TRỢ TỪ, THÁN TỪ 1 12 - Củng cố kiến thức cho HS về trợ từ thán từ. - Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ thán từ; tình thái từ trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập trợ từ thán từ. 7 Bài tập TÌNH THÁI TỪ 1 13 - Củng cố kiến thức cho HS về tình thái từ. - Rèn kĩ năng sử dụng tình thái từ trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về tình thái từ. 15p NÓI QUÁ 1 14 - Củng cố kiến thức cho HS về nói quá. - Rèn kĩ năng sử dụng bp này trong khi nói, viết. - Biết xác định BP nói quá và tác dụng của nó. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về bp nói quá. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ -4- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - Bài PPCT 8 LUYỆN TẬP DÀN BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ 1 15 - Nắm được cách thức lập dàn bài kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1 16 - Củng cố kiến thức cho HS về nói giảm nói tránh. - Rèn kĩ năng sử dụng cách nói giảm nói tránh trong khi nói, viết. - Biết xác định BP và tác dụng của nó. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. Sếp các sự kiện theo trình tự hợp lí. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về nói giảm nói tránh. 9 ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 1 17 - Học sinh đọc, nắm chắc: Nội dung, nghệ thuật, các văn bản văn học nước ngoài. - Rèn kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản.Tập phân tích các nhân vật trong văn bản. - Thông cảm yêu mến những con người con người gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng tâm hồn cao đẹp. - Rèn KN nhận thức và KN đánh giá của học sinh. - GV: giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn bài. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v ) Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) GHI CHÚ (8) -5- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - Bài PPCT CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 18 - Tìm ra được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học. Biết kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng đọc, chọn lọc, viết văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 10 ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP 1 19 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là câu ghép. - Các vế câu ghép có thể dùng những từ có tác dụng nối như thế nào? - Nếu không dùng từ nối thì các vế trong câu ghép phân tách nhau bằng dấu hiệu nào? - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1 20 - Biết kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng viết văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 15p Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) GHI CHÚ (8) Bài PPCT -6- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1 21 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản lí thuyết và lập dàn bài kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 1 22 HS nắm được kiến thức và kĩ năng sau: - Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. - ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh nói và viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 12 Luyện tập văn bản ÔN DỊCH THUỐC LÁ ; BÀI TOÁN DÂN SỐ 1 23 - Ôn tập lại các kiến thức về hai văn bản. - Kĩ năng lập dàn bài luyện nói chi tiết cho bài văn tự sự. - Có ý thức tuyên truyền, động viên mọi người cùng thực hiện phòng chống tệ nạn thuốc lá và hạn chế gia tăng dân số. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ Bài PPCT -7- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP ( Tiếp) 1 24 - Hệ thống kiến thức về câu ghép - Rèn kỹ năng phân tích vế câu . - Rèn kỹ năng đặt câu viết đoạn. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc, biết tôn trọng những ý kiến riêng của bạn trong bài nói. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 13 LẬP DÀN BÀI LUYỆN NÓI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1 25 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản lí thuyết và lập dàn bài luyện nói kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Kĩ năng lập dàn bài luyện nói chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc, biết tôn trọng những ý kiến riêng của bạn trong bài nói. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT (Phần lý thuyết) 1 26 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, kẻ bảng thống kê. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 14 HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH 1 27 - Củng cố lại kiến thức cơ bản về bố cục, cách làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Rèn KN tự đánh giá và KN nhận thức - GV: Đề bài viết thực hành, dàn bài mẫu. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ Bài PPCT ÔN LẠI CÁC KIẾN - Củng cố lại kiến thức cơ bản về bố - GV: Đề bài viết thực -8- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - THỨC VỀ DẤU CÂU RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH 1 28 cục, cách làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc hành, dàn bài mẫu. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 15 ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT (Phần thực hành) 1 29 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập, làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. ÔN TẬP KIẾN THỨC TRONG BÀI: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ 1 30 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập, làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 16 RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH 1 31 Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh: giới thiệu nón lá , áo dài , bánh chưng. - HS tập viết đoạn văn thuyết minh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT (Phần thực hành) (Tiếp) 1 32 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập, - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) GHI CHÚ (8) Bài PPCT làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. -9- KẾ HOẠCH MÔN TỰ CHỌN NGỮ VĂN – 8 - làm bài tập. - Rèn KN giao tiếp, KN tự nhận thức của học sinh. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC TRONG BÀI ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN 1 33 - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức,ôn tập,làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Rèn KN nhận thức và KN đánh giá. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. NHỮNG CHỦ ĐỀ LỚN XUYÊN SUỐT VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 1 34 - Những chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. - Bước đầu hiểu các chủ đề lớn của văn học Việt Nam. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. 18 SỨC SỐNG BỀN BỈ, TINH THẦN LẠC QUAN VÀ TÍNH THẨM MỸ THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM N 1 35 Hs tiếp tụ tìm hiểu: - Những chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. - Bước đầu hiểu các chủ đề lớn của văn học Việt Nam. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập. Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v ) Thực hành ngoại khóa Kiểm tra GHI CHÚ Bài PPCT - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. -10-