1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi toán 7 học kì 2

12 2,6K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Trng THCS T Mung cng ụn tp hc kỡ 2 toỏn 7 CNG ễN TP TON 7 HC Kè II (Nm hc 2012-2013) ********************************** PHN I S A. Kiến thức cơ bản 1. S liu thng kờ, tn s. 2. Bng tn s cỏc giỏ tr ca du hiu 3. Biu 4. S trung bỡnh cng, Mt ca du hiu. 5. Biu thc i s. 6. n thc, bc ca n thc. 7. n thc ng dng, quy tc cụng (tr) n thc ng dng. 8. a thc, cng tr a thc 9. a thc mt bin, quy tc cng (tr) a thc mt bin 10. Nghim ca a thc mt bin. B. Các dạng bài tập cơ bản : 1)Dng 1: Trc nghim: Bi 1.1:Trong bi tp di õy cú kốm theo cõu tr li. Hóy chn cõu tr li ỳng. im kim tra Toỏn ca cỏc bn trong 1 t c ghi li nh sau: Tờn H Hin Bỡnh Hng Phỳ Kiờn Hoa Tin Liờn Minh i m 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 a)Tn s dim 7 l: A: 7 B: 4 C: Hin, Bỡnh, Kiờn, Minh b)S trung bỡnh cng im kim tra ca t l: A: 7 B: 10 7 C: 6,9 Bi 1.2: Thu gn n thc - 7 4 t 2 zx.5tz 2 . 2 7 z (t,x,z l bin),ta c n thc : a) 10t 4 z 3 x b) 10t 3 z 4 x c) 10t 3 z 4 x d) 10t 3 z 4 x 2 Bi 1.3: Cho a thc f(x) = 3x 5 3x 4 + 5x 3 x 2 +5x +2 . Vy f(-1) bng: a) 0 b) -10 c) -16 d) Mt kt qu khỏc. GV: Nguyn Xuõn Lc Nm hc: 2012 - 2013 1 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 1.4: Cho g(x) =3x 3 –12x 2 +3x +18 .Giá trị nào sau đây không là nghiệm của đa thức g(x)? a) x=2 b) x=3 c) x= -1 d) x = 0 Bài 1.5: Kết quả nào sau đây là trị đúng của biểu thức: Q = 2xy 3 – 0,25xy 3 + 4 3 y 3 x tại x =2 , y= -1 a) 5 b) 5,5 c) -5 d) –5,5 Bài 1.6: Cho đa thức P = x 7 + 3x 5 y 5 –y 6 –3x 6 y 2 + 5x 6 .Bậc của P là : a) 10 b) 14 c) 8 d) Một kết quả khác. Bài 1.7: Với x,y,x,t là biến, a là hằng. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau : 7 10 ; x 2 + y 2 ; atz 2 ; - 2 1 xtz 2 ; x 2 – 2 ; xtz ; 2 5 t ; t xy 2 a) 4 b) 9 c) 5 d) 6 Bài 1.8: Một thửa ruộng có chiều rộng bằng 7 4 chiều dài.Gọi chiều dài là x. Biểu thức nào sau đây cho biết chu vi của thửa ruộng? a) x+ 7 4 x b)2x+ 7 4 x c)       + xx 7 4 2 d) 4       + xx 7 4 Bài 1.9: Cho Q = 3xy 2 – 2xy + x 2 y – 2y 4 . Đa thức N nào trong các đa thức sau thoả mãn : Q – N = -2y 4 + x 2 y + xy a) N = 3xy 2 -3 x 2 y b) N = 3xy-3 x 2 y c) N = -3xy 2 -3 x 2 y d) N = 3xy 2 -3 xy Bài 1.10: Xác định đơn thức X để 2x 4 y 3 + X = -3x 4 y 3 a) X = x 4 y 3 b) X = -5 x 4 y 3 c) X= - x 4 y 3 d) Một kết quả khác. Bài 1.11: Cho ∆ ABC cân tại A, vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), biết  =50 o .Tính góc HBC a)15 o b)20 o c) 25 o d)30 o e)Một kết quả khác. Bài 1.12: Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D thoả AD=AB. Câu nào sai? a) ∠ BCD= ∠ ABC+ ∠ ADC b) ∠ BCD=90 o c) ∠ DAC=2 ∠ ACB d) ∠ BCD=60 o Bài 1.13: Cho ∆ ABC có ∧ A =90 o , AB=AC=5cm. Vẽ AH ⊥ BC tại H. Phát biểu nào sau đây sai? a)  AHB=  AHC b)H là trung điểm của BC c) BC =5cm d)góc BAH=45 o Bài 1.14: Cho tam giác vuông có một cạnh gác vuông bằng 2cm. Cạnh huyền bằng 1,5 lần cạnh góc vuông. Độ dài góc vuông còn lại là: a)2 5 b) 5 c)3 5 d) Một kết quả khác. Bài 1.15: Cho  ABC vuông tại A. Cho biết AB=18cm, AC=24cm. Kết quả nào sau đây là chu vi của  ABC? a) 80cm b) 92cm c) 72cm d) 82cm. GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 2 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 1.16: Cho ∆ ABC có µ A =90 o , µ B =50 o . Câu nào sau đây sai? a) AC<AB b) AB<BC c) BC<AC+AB d) AC>BC. Bài 1.17: Cho tam giác có AB=10cm, AC=8CM, bc=6CM. So sánh nào sau đây đúng? a) µ A > µ B > µ C b) µ A > µ C > µ B c) µ C > µ B > µ A d) µ B > µ A > µ C Bài 1.18: Bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? a)3cm, 4cm, 5cm b)6cm, 9cm, 12cm c)2cm, 4cm, 6cm, d)5cm, 8cm, 10cm. Bài 1.19: Cho AB=6cm, M nằm trên trung trực của AB, MA=5cm, I là trung điểm AB. Kết quả nào sau đây là sai? a)MB=5cm b)MI=4cm c) ∠ AMI= ∠ BMI d)MI=MA=MB Bài 1.20: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là đúng? a) GN=GM b)GM=1/3GB c) GN=1/2GC d)GB=GC Bài 1.21: Cho tam giác ABC cân. Biết AB=AC=10cm. BC=12cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là: a) 22cm b)4cm c) 8cm d) 6cm. Bài 1.22: Cho  ABC cân tại A. ∧ A = 80 o . Phân giác của gác B và góc C cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC là: a)40 o b)20 o c)50 o d)130 0 2)Dạng 2: Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2.1 : Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lại theo bảng sau : 1 8 4 3 4 1 2 6 9 7 3 4 2 6 10 2 3 8 4 3 5 7 3 7 8 6 6 7 5 4 2 5 7 5 9 5 1 5 2 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng. Bài 2.2 : Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau 6 5 7 4 6 10 10 8 9 9 7 9 9 8 9 7 8 9 7 5 a) Lập bảng tần số b) Tính điểm trung bình. Tìm mốt. 3)Dạng 3: Toán về đơn thức Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức. Phương pháp: B1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn. B2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn. GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 3 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 3.1 : Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc : a) 2 2 2 2 3 1 1 ( 2 ) 2 3 x x y z x y − × − × b) 2 3 2 3 2 2 1 ( ) ( 2 ) 2 x y x y xy z − × ×− Bài 3.2 : Thu gọn : a/ (-6x 3 zy)( 2 3 yx 2 ) 2 b/ (xy – 5x 2 y 2 + xy 2 – xy 2 ) – (x 2 y 2 + 3xy 2 – 9x 2 y) Bài 3.3 : Cho đơn thức: A =       − ⋅       − 2222 9 42 7 3 zxyzyx a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. c) Tính giá trị của A tại 1;1;2 −=== zyx Bài 3.4 : Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: 2 2 2 2 2 )2 3 7 1 )5 3 )15 ( 5 ) a x x x b xy xy xy c xy xy + − − + − − 4)Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức số Bài 4.1 : Thực hiện phép tính: a) 4 1 1: 2 1 25,08,0. 3 1 5 3 2 1       −+       −+ b) 11 2 6.25,0 11 9 13. 4 1 − − c) 0 332 2004 2 3 : 3 5 : 4 9 +       −                     5) Dạng 5: Toán về đa thức Thu gọn đa thöùc , tìm bậc của đa thức. Phương pháp: B1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng (thu gọn đa thức B2: Bậc của đa thức đã là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó. Tính giá trị biểu thức đại số: Phương pháp: B1: Thu gọn các biểu thức đại số. B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số. B3: Tính giá trị biểu thức số. GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 4 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài tập áp dụng : Bài 5.1 : Tính giá trị biểu thức B = x 2 y 2 + xy + x 3 + y 3 tại x = –1; y = 3 Bài 5.2 : Cho đa thức a/ P(x) = x 4 + 2x 2 + 1; b/ Q(x) = x 4 + 4x 3 + 2x 2 – 4x + 1; Tính P(-1); P(1); Q(2); Q(1) Cộng, trừ đa thức nhiều biến Phương pháp: B1: Viết phép tính cộng, trừ các đa thức. B2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc. B3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng) Bài tập áp dụng: Bài 5.3 : Cho 2 đa thức : A = 4x 2 – 5xy + 3y 2 B = 3x 2 + 2xy - y 2 Tính A + B; A – B Bài 5.4 : Tìm đa thức M, N biết : a/ M + (5x 2 – 2xy) = 6x 2 + 9xy – y 2 b/(3xy – 4y 2 )- N = x 2 – 7xy + 8y 2 Cộng trừ đa thức một biến: Phương pháp: B1: Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x) = A(x) + [- B(x)] Bài tập áp dụng : GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 5 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 5.5 : Cho đa thức A(x) = 3x 4 – 3/4x 3 + 2x 2 – 3 B(x) = 8x 4 + 1/5x 3 – 9x + 2/5 Tính : a/ A(x) + B(x); b/A(x) - B(x); c/ B(x) - A(x); Bài 5.6: Cho các đa thức P(x) = x – 2x 2 + 3x 5 + x 4 + x – 1 và Q(x) = 3 – 2x – 2x 2 + x 4 – 3x 5 – x 4 + 4x 2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính a/ P(x) + Q(x) b/ P(x) – Q(x). Tìm nghiệm của đa thức 1 biến 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không? Phương pháp : B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến Phương pháp : B1: Cho đa thức bằng 0. B2: Giải bài toán tìm x. B3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức. Chú ý : – Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 – Nếu đa thức P(x) = ax 2 + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = 1, nghiệm còn lại x 2 = c/a. – Nếu đa thức P(x) = ax 2 + bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = –1, nghiệm còn lại x 2 = -c/a. Bài tập áp dụng : GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 6 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 5.7 : Cho đa thức F(x) = x 4 + 2x 3 – 2x 2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Bài 5.8 : Tìm nghiệm của các đa thức sau: F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x) = (x-3)(16-4x) K(x) = x 2 -81; M(x) = x 2 +7x -8 N(x) = 5x 2 +9x+4 Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a Phương pháp : B1: Thay giá trị x = x 0 vào đa thức. B2: Cho biểu thức số đó bằng a. B3: Tính được hệ số chưa biết. Bài tập áp dụng : Bài 5.9 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2 Bài 5.10: Cho đa thức Q(x) = -2x 2 +mx - 7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1. Bài 5.11: Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x 5 + 3x – 4x 4 – 2x 3 + 6 + 4x 2 Q(x) = 2x 4 – x + 3x 2 – 2x 3 + 1 4 - x 5 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến? b) Tính P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1 Bài 5. 12: Cho hai đa thức: P(x) = –3x 2 + x + 7 4 và Q(x) = –3x 2 + 2x – 2 a) Tính: P(–1) và Q 1 2   −  ÷   b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) Bài 5.13 : Tìm nghiệm của các đa thức sau a) 2x – 1 b) ( 4x – 3 )( 5 + x ) c) x 2 – 2 Bài 5.14 : Cho hai đa thức: A(x) = 5 2 1 2 3 2 x x x+ − − GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 7 Trng THCS T Mung cng ụn tp hc kỡ 2 toỏn 7 B(x) = 5 2 1 3 1 2 x x x + + a) Tớnh M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) B(x) b) Chng t M(x) khụng cú nghim 6) Dng 6: Hm s v th Bi 6.1 a) Biu din cỏc im A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trờn mt phng to . b) Cỏc im trờn im no thuc th hm s y = -2x. Bi 6.2 a) Xỏc nh hm s y = ax bit th qua I(2; 5) b) V th hc sinh va tỡm c. Bi 6.3 Cho hm s y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) im no thuc th hm s. b) Cho im M, N cú honh 2; 4, xỏc nh to im M, N II. PHN HèNH HC: A.Kiến thức cơ bản 1. Nờu cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc, hai tam giỏc vuụng? V hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun cho tng trng hp? 2. Nờu nh ngha, tớnh cht ca tam giỏc cõn, tam giỏc u? 3. Nờu nh lý Pytago thun v o, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun ca c hai nh lý 4. Nờu nh lý v quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc, v hỡnh, ghi gi thit, kt lun. 5. Nờu quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, ng xiờn v hỡnh chiu, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun cho tng mi quan h. 6. Nờu nh lý v bt ng thc trong tam giỏc, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun 7. Nờu tớnh cht 3 ng trung tuyn trong tam giỏc, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun. 8. Nờu tớnh cht ng phõn giỏc ca mt gúc, tớnh cht 3 ng phõn giỏc ca tam giỏc, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun. 9. Nờu tớnh cht ng trung trc ca mt on thng, tớnh cht 3 ng trung trc ca tam giỏc, v hỡnh, ghi gi thuyt, kt lun. b. Một số ph-ơng pháp chứng minh 1. Chng minh hai on thng bng nhau, hai gúc bng nhau: GV: Nguyn Xuõn Lc Nm hc: 2012 - 2013 8 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 C1: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. C2: Sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v. 2. Chứng minh tam giác cân: C1: Chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. C2: Chứng minh đường trung tuyến đồng thời là đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác đó C3:Chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v. 3. Chứng minh tam giác đều: C1: Chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau. C2: Chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 . 4. Chứng minh tam giác vuông: C1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông. C2: Dùng định lý Pytago đảo. C3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông” 5. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy: C1: Chứng minh góc xOz bằng góc yOz. C2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy. 6. Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui, hai đường thẳng vuông góc v. v. . .(dựa vào các định lý tương ứng) c.Bµi tËp ¸p dông Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA a) Chứng minh: góc BAD = góc ADB b) Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 9 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 c) Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH d) Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 60 0 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK ⊥ AB ( K ∈ AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh: a) AC = AK và AE ⊥ CK b) KA = KB c) EB > AC d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DE ⊥ BC (E ∈ BC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh: a/ ∆ ABD = ∆ EBD b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c/ AD < DC d/ · · ADF EDC= và E, D, F thẳng hàng. Bài 4: Cho ABC∆ cân tại A ( ) 0 90A < ). Kẻ BD ⊥ AC (D ∈ AC), CE ⊥ AB (E ∈ AB), BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC∆ cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC. Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0 ; AC> AB. Kẻ AH ⊥ BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng: a) Tam giác BAD cân b) CE là phân giác của góc c) Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều. Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H ∈ BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC? GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 2012 - 2013 10 [...]... ca AE ************************************************************************ Chỳc cỏc em ụn thi tt, lm bi c im cao! GV: Nguyn Xuõn Lc Nm hc: 20 12 - 20 13 11 Trng THCS T Mung cng ụn tp hc kỡ 2 toỏn 7 Đề cơng ôn tâp học kỳ 2 Môn toán lớp 7- Năm học 20 12- 20 13 12 ... tp hc kỡ 2 toỏn 7 Bi 7: Tam giỏc ABC cú B - C = 900 Cỏc ng phõn giỏc trong v ngoi ca gúc A ct BC D v E Chng minh rng tam giỏc ADE vuụng cõn Bi 8: Cho tam giỏc ABC cú gúc B > 900 Gi d l ng trung trc ca BC, O l giao im ca AB v d Trờn tia i ca tia CO ly im E sao cho CE = BA Chng minh rng d l trung trc ca AE ************************************************************************ Chỳc cỏc em ụn thi tt, . 2 2 2 2 3 1 1 ( 2 ) 2 3 x x y z x y − × − × b) 2 3 2 3 2 2 1 ( ) ( 2 ) 2 x y x y xy z − × ×− Bài 3 .2 : Thu gọn : a/ (-6x 3 zy)( 2 3 yx 2 ) 2 b/ (xy – 5x 2 y 2 + xy 2 – xy 2 ) – (x 2 y 2 . em ôn thi tốt, làm bài được điểm cao! GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 20 12 - 20 13 11 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 §Ò c¬ng «n t©p häc kú 2. M«n to¸n líp 7- N¨m häc 20 12- 20 13 12 . AB=18cm, AC =24 cm. Kết quả nào sau đây là chu vi của  ABC? a) 80cm b) 92cm c) 72 cm d) 82cm. GV: Nguyễn Xuân Lộc Năm học: 20 12 - 20 13 2 Trường THCS Tà Mung Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7 Bài 1.16:

Ngày đăng: 01/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w