*Các hoocmon sinh trưởng và phát triển ở ĐV: - testosteron: do tinh hoàn tiết ra; kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở gđ dậy thì do tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tb để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, tăng tổng hợp protein, phát triển cơ bắp - ostrogen: do buồng trứng tiết ra; kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở gđ dậy thì do tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tb để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp - tiroxin: được sản sinh từ tuyến giáp; làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, tăng cường sinh trưởng - GH: được tiết ra từ thùy trước tuyến yên; làm tăng cường qt tổng hợp protein trong tb, mô, cq, tăng qt sinh trưởng của cơ thể, nhưng hiệu quả phụ thuộc vào loại mô và gđ phát triển - ecdixon: tiết ra từ tuyến trước ngực của sâu bọ; gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm - juvenin: sản sinh ở thể allata; gây lột xác ở sâu bướm, ức chế qt chuyển hóa sâu thành nhộng và bướm * Điện thế nghỉ là hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của noron khi ko bị kích thích do sự chênh lệch nồng độ giữa các ion trong và ngoài màng(chủ yếu do K + đi lại tự do qua màng) Điện thế hđ( xung TK) là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi noron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng, gây nên sự mất phân cực và đảo cực(khi Na + tràn vào), tiếp theo là sự tái phân cực(khi K + từ trong dịch bào tràn ra ngoài) để trở về điện thế nghỉ *Sự dẫn truyền xung TK qua xinap: trong một cung phản xạ, xung TK xuất hiện từ cq thụ cảm bị kích thích khi đến tận cùng của mỗi sợi TK , tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm , Ca 2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xinap làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học, giải phóng hóa chất vào khe xinap và được các thụ thể ở màng sau xinap tiếp nhận, làm thay đổi tính thấm màng sau của noron tiếp theo, xung TK được hình thành và tiếp tục lan truyền cho tới cq đáp ứng trong một cung p.xạ, xung TK chỉ dãn truyền theo 1 chiều từ cq thụ cảm đến cq đáp ứng vì chỉ ở chùy xinap mới có các bóng chứa chất tg hóa học, chỉ màng sau xinap mới có các thụ quan tiếp nhận các chất này * Chất điều hòa sinh trưởng ở TV: - auxin: có ở mô phân sinh chồi, lá mầm, rễ; kích thích hđ sinh trưởng, làm trương dãn tb, tác động đến tính hướng sáng và hướng đất, làm chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh, ức chế sự sinh trưởng chồi bên, kích thích ra quả, tạo quả ko hạt, ức chế sự rụng - giberelin: có ở các cq còn non; kích thích thân, các lóng vươn dài ra, kích thích ra hoa, tạo quả sớm, quả ko hạt, kích thích sự nảy mầm, tác động tới các qt QH, HH, trao đổi N, a nucleic, hoạt tính enzim, tp hóa học trong cây - xitokinin: hình thành ở rễ; tác động tới qt phân chia tb, hình thành cq mới, kích thích sự phát triển chồi bên, ngăn chặn sự hóa già - AAB: có ở cq đang hóa già; ức chế sự sinh trưởng của cành,lóng,gây trạng thái ngủ(chồi, hạt), làm khí khổng đóng - etilen: dạng khí, thường gặp ở quả chín; tăng qt chín ở quả, làm rụng lá, quả - chất làm chậm sinh trưởng: tổng hợp nhân tạo; ức chế sinh trưởng nhưng ko làm thay đổi đặc tính sinh sản, làm thấp, cứng cây, chống lốp, đổ - chất diệt cỏ: chất tổng hợp nhân tạo; phá hoại màng tb, màng sinh chất, ức chế QH, xáo trộn qt sinh trưởng, ngưng trệ qt phân bào, ngăn cản qt sinh tổng hợp của cỏ * Tập tính ĐV là chuỗi p.ứ trả lời các kích thích của mt, nhờ đó mà ĐV tồn tại và phát triển. Cs tk của tập tính là các p.xạ, trong đó: - các tập tính bẩm sinh là chuỗi p.xạ ko đk di truyền từ bố mẹ - các tập tính học được là các p.xạ ko đk hình thành trong đs cá thể, do học tập, rèn luyện mà có * Hình thức thụ tinh kép có ở ngành hạt kín(TV có hoa hạt kín) Cơ chế thụ tinh kép: khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi, một giao tử đực kết hợp với noãn cầu tạo thành hợp tử 2n, giao tử thứ hai kết hợp với nhân cực 2n để tạo thành nội nhũ 3n cung cấp dd cho phôi -> cả hai giao tử đực đều tg vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép * Các dạng cấy ghép mô ở ĐV: tự ghép, đồng ghép, dị ghép nhưng dị ghép ko thành công do bất đồng sinh học( khi mô lạ ghép vào cơ thể nhận, cơ thể nhận sẽ sx kháng thể tiêu diệt hoặc ức chế tb mô ghép do mỗi cơ thể đều có tính miễn dịch với pro lạ) * Qt hình thành hạt phấn ở TV hạt kín: hạt phấn được hình thành từ tb mẹ hạt phấn(2n). Mỗi tb mẹ khi giảm phân cho 4 tb đơn bội(n), mỗi tb đơn bội NP cho ra 2 tb ko cân đối ( tb bé là tb sinh sản sẽ phát sinh cho 2 giao tử đực, tb lớn là tb sinh dưỡng phân hóa thành ống phấn) được bao chung trong 1 màng dày tạo thành hạt phấn * Sinh sản vô tính ở TV: hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. - Ưu điểm: *So sánh tập tính bẩm sinh và tập tính học được: - Giống nhau: là những tập tính có sc tk là p.xạ là chuỗi p.ứ trả lời các kích thích của mt, nhờ đó mà ĐV tồn tại và phát triển - Khác nhau: tập tính bẩm sinh tập tính học được nguồn gốc hình thành bẩm sinh, do gen quy định được hình thành trong qt sống, do học tập, rèn luyện kn di truyền có ko cs tk chuỗi p.xạ ko đk chuỗi p.xạ có đk tính bền vững tồn tại vĩnh viễn trong qt sống có thể mất nếu ko được củng cố * Sự lan truyền xung TK trên sợi thần kinh ko có bao mielin có bao mielin xung TK được dẫn truyền liên tục trên suốt dọc sợi TK tốc độ chậm được dẫn truyền theo lối nhảy cóc qua các eo Ranvie tốc độ nhanh tiêu tốn nhiều năng lượng cho bơm Na + /K + tiêu tốn ít * Đđ sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: chỉ tiêu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp dạng cây đa số cây 1 lá mầm, ngọn cây 2 lá mầm đa số cây 2 lá mầm nơi sinh trưởng mô phân sinh đỉnh mô phân sinh bên đđ bó mạch xếp lộn xộn, ko có tầng phát sinh xếp vòng kích thước thân nhỏ lớn dạng sinh trưởng theo chiều cao theo bề rộng tg sống ngắn dài . ít * Đđ sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: chỉ tiêu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp dạng cây đa số cây 1 lá mầm, ngọn cây 2 lá mầm đa số cây 2 lá mầm nơi sinh trưởng mô phân sinh. bé là tb sinh sản sẽ phát sinh cho 2 giao tử đực, tb lớn là tb sinh dưỡng phân hóa thành ống phấn) được bao chung trong 1 màng dày tạo thành hạt phấn * Sinh sản vô tính ở TV: hình thức sinh sản. điều hòa sinh trưởng ở TV: - auxin: có ở mô phân sinh chồi, lá mầm, rễ; kích thích hđ sinh trưởng, làm trương dãn tb, tác động đến tính hướng sáng và hướng đất, làm chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng