MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 I. Lý do chọn đề tài 11 II. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 11 III. Nhiệm vụ thực hiện 12 IV. Hướng giải quyết 12 V. Nội dung luận văn 12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 I. Tổng quan về MPLS 13 I.1. Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống 13 I.1.1. Định tuyến IP 13 I.1.2. Chuyển mạch ATM 14 I.1.3. Mô hình IP over ATM 15 I.2. Các khái niệm cơ bản trong MPLS 16 I.2.1. Miền MPLS (MPLS Domain) 16 I.2.2. Lớp chuyển tiếp tương đương FEC 17 I.2.3. Nhãn và ngăn xếp nhãn 17 I.2.4. Đường chuyển mạch nhãn LSP 18 I.3. Mã hóa nhãn và các chế độ đóng gói nhãn 18 I.3.1. Mã hóa ngăn xếp nhãn 18 I.3.2. Chế độ khung (frame mode) 19 I.3.3. Chế độ tế bào (cell mode) 20 I.4. Kiến trúc một nút MPLS 21 I.5. Giao thức phân phối nhãn LDP 22 I.5.1. Hoạt động của LDP 22 I.5.2. Cấu trúc thông điệp LDP 23 I.5.3. Chế độ phân phối nhãn 26 I.5.4. Chế độ duy trì nhãn 26 I.5.5. Chế độ điều khiển 28 I.5.6. Quá trình phân phối nhãn 28 I.6. Phương thức hoạt động của MPLS 31 I.7. Ưu điểm và các ứng dụng của MPLS 31 I.7.1. Ưu điểm 31 I.7.2. Nhược điểm 32 I.7.3. Các ứng dụng 32 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ MPLS VPN VÀ QOS TRONG MẠNG MPLS 33 I. Công nghệ MPLS VPN 33 I.1. Khái niệm VPN 33 I.2. Mô hình VPN 33 I.3. So sánh VPN truyền thống và MPLS VPN 34 I.3.1. VPN truyền thống 34 I.3.2. MPLS VPN 35 I.4. Mô hình MPLS VPN 36 I.5. Kiến trúc và quá trình vận hành của VPN trong MPLS 38 I.5.1. Quá trình chuyển tiếp định tuyến ảo VRF 38 I.5.2. Route Distinguisher (RD) 39 I.5.3. Route Target (RT) 40 I.6. Phân tán tuyến trong mạng MPLS VPN 41 I.7. Chuyển tiếp gói tin trong mạng MPLS VPN 42 II. QoS trong mạng MPLS 43 II.1. Mở đầu 43 II.2. Định nghĩa QoS 44 II.3. Một số khái niệm trong QoS 44 II.3.1. Các tham số cơ bản 44 II.3.2. Cấp độ dịch vụ GoS 44 II.3.3. Thỏa thuận mức độ dịch vụ SLA 45 II.4. Các mô hình QoS 45 II.5. Mô hình dịch vụ phân biệt DiffServ 46 II.5.1. Kiến trúc DiffServ 46 II.5.2. Điểm mã dịch vụ phân biệt DSCP 47 II.5.3. Đối xử từng chặng PHB 49 II.5.4. Phân loại và quy định lưu lượng 51 II.5.5. MPLS hỗ trợ DiffServ 55 II.5.6. Các mô hình DiffServ Tunnel trong MPLS 58 II.5.7. Thực hiện QoS trong miền MPLS 60 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 62 I. Phân tích trang web mô phỏng chia sẻ dữ liệu trực tuyến 62 I.1. Thu thập yêu cầu 62 I.2. Đặc tả yêu cầu 62 I.2.1. Các thuật ngữ 62 I.2.2. Yêu cầu chức năng 62 I.2.3. Yêu cầu phi chức năng 63 I.3. Xây dựng biểu đồ Use – Case 64 I.3.1. Nhận dạng tác nhân 64 I.3.2. Nhận dạng các Use – Case 64 I.3.3. Xây dựng biểu đồ Use – Case 65 I.4. Mô hình hóa sự tương tác giữa các đối tượng 65 I.4.1. Biểu đồ hoạt động 65 I.4.2. Biểu đồ tuần tự 68 I.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu 69 II. Phân tích bài mô phỏng chia sẻ dữ liệu qua mạng MPLS 69 II.1. Phân tích yêu cầu 69 II.2. Thiết kế mô phỏng 70 II.3. Các giao thức sử dụng trong bài lab 70 II.4. Các phần mềm sử dụng trong bài lab 71 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 72 I. Kết quả trang web mô phỏng chia sẻ dữ liệu trực tuyến 72 I.1. Trang chủ 72 I.2. Chức năng upload 72 I.3. Chức năng delete 73 II. Kết quả bài mô phỏng việc triển khai QoS trong mạng MPLS 74 II.1. Quy hoạch địa chỉ IP cho các thiết bị 74 II.2. Kết quả 75 KẾT LUẬN 78 I. Kết quả đạt được 78 I.1. Lý thuyết 78 I.2. Mô phỏng 78 II. Hạn chế 78 III. Hướng phát triển 78
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771 Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: cntt@edu.ud.vn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ NGÀNH : 05115 ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLS – VPN – QoS Mã số : 06T1 – 013 06T4 – 007 Ngày bảo vệ : 15 – 16/06/2011 SINH VIÊN : Nguyễn Huệ Nguyễn Phú Duy LỚP : 06T1 – 06T4 CBHD : Nguyễn Thế Xuân Ly ĐÀ NẴNG, 06/2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ Thông tin cũng như các thầy cô giảng dạy trong trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong những năm học vừa qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thế Xuân Ly đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Trung Tâm KV2 – Công ty Mạng Lưới Viettel đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và làm đề tài tại công ty. Xin chân thành cám ơn các bạn trong khoa Công nghệ Thông tin đã ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu có được cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Một lần nữa xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : 1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Thế Xuân Ly. 2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. 3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên, Nguyễn Huệ – Nguyễn Phú Duy Mục lục i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 .I Lý do chọn đề tài 11 .II Mục đích và ý nghĩa của đề tài 11 .III Nhiệm vụ thực hiện 12 .IV Hướng giải quyết 12 .V Nội dung luận văn 12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 .I Tổng quan về MPLS 13 .I.1. Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống 13 .I.1.1. Định tuyến IP 13 .I.1.2. Chuyển mạch ATM 14 .I.1.3. Mô hình IP over ATM 15 .I.2. Các khái niệm cơ bản trong MPLS 16 .I.2.1. Miền MPLS (MPLS Domain) 16 .I.2.2. Lớp chuyển tiếp tương đương FEC 17 .I.2.3. Nhãn và ngăn xếp nhãn 17 .I.2.4. Đường chuyển mạch nhãn LSP 18 .I.3. Mã hóa nhãn và các chế độ đóng gói nhãn 18 .I.3.1. Mã hóa ngăn xếp nhãn 18 .I.3.2. Chế độ khung (frame mode) 19 .I.3.3. Chế độ tế bào (cell mode) 19 .I.4. Kiến trúc một nút MPLS 21 .I.5. Giao thức phân phối nhãn LDP 21 .I.5.1. Hoạt động của LDP 22 .I.5.2. Cấu trúc thông điệp LDP 23 .I.5.3. Chế độ phân phối nhãn 25 .I.5.4. Chế độ duy trì nhãn 26 .I.5.5. Chế độ điều khiển 27 .I.5.6. Quá trình phân phối nhãn 28 .I.6. Phương thức hoạt động của MPLS 31 .I.7. Ưu điểm và các ứng dụng của MPLS 31 .I.7.1. Ưu điểm 31 .I.7.2. Nhược điểm 32 .I.7.3. Các ứng dụng 32 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ MPLS VPN VÀ QOS TRONG MẠNG MPLS 33 .I Công nghệ MPLS VPN 33 .I.1. Khái niệm VPN 33 .I.2. Mô hình VPN 33 .I.3. So sánh VPN truyền thống và MPLS VPN 34 .I.3.1. VPN truyền thống 34 .I.3.2. MPLS VPN 35 .I.4. Mô hình MPLS VPN 36 Mục lục ii .I.5. Kiến trúc và quá trình vận hành của VPN trong MPLS 38 .I.5.1. Quá trình chuyển tiếp định tuyến ảo VRF 38 .I.5.2. Route Distinguisher (RD) 39 .I.5.3. Route Target (RT) 40 .I.6. Phân tán tuyến trong mạng MPLS VPN 41 .I.7. Chuyển tiếp gói tin trong mạng MPLS VPN 42 .II QoS trong mạng MPLS 43 .II.1. Mở đầu 43 .II.2. Định nghĩa QoS 44 .II.3. Một số khái niệm trong QoS 44 .II.3.1. Các tham số cơ bản 44 .II.3.2. Cấp độ dịch vụ GoS 44 .II.3.3. Thỏa thuận mức độ dịch vụ SLA 45 .II.4. Các mô hình QoS 45 .II.5. Mô hình dịch vụ phân biệt DiffServ 46 .II.5.1. Kiến trúc DiffServ 46 .II.5.2. Điểm mã dịch vụ phân biệt DSCP 47 .II.5.3. Đối xử từng chặng PHB 49 .II.5.4. Phân loại và quy định lưu lượng 51 .II.5.5. MPLS hỗ trợ DiffServ 56 .II.5.6. Các mô hình DiffServ Tunnel trong MPLS 58 .II.5.7. Thực hiện QoS trong miền MPLS 60 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 62 .I Phân tích trang web mô phỏng chia sẻ dữ liệu trực tuyến 62 .I.1. Thu thập yêu cầu 62 .I.2. Đặc tả yêu cầu 62 .I.2.1. Các thuật ngữ 62 .I.2.2. Yêu cầu chức năng 62 .I.2.3. Yêu cầu phi chức năng 63 .I.3. Xây dựng biểu đồ Use – Case 64 .I.3.1. Nhận dạng tác nhân 64 .I.3.2. Nhận dạng các Use – Case 64 .I.3.3. Xây dựng biểu đồ Use – Case 65 .I.4. Mô hình hóa sự tương tác giữa các đối tượng 65 .I.4.1. Biểu đồ hoạt động 65 .I.4.2. Biểu đồ tuần tự 68 .I.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu 69 .II Phân tích bài mô phỏng chia sẻ dữ liệu qua mạng MPLS 69 .II.1. Phân tích yêu cầu 69 .II.2. Thiết kế mô phỏng 70 .II.3. Các giao thức sử dụng trong bài lab 70 .II.4. Các phần mềm sử dụng trong bài lab 70 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 72 .I Kết quả trang web mô phỏng chia sẻ dữ liệu trực tuyến 72 .I.1. Trang chủ 72 .I.2. Chức năng upload 72 .I.3. Chức năng delete 73 .II Kết quả bài mô phỏng việc triển khai QoS trong mạng MPLS 74 Mục lục iii .II.1. Quy hoạch địa chỉ IP cho các thiết bị 74 .II.2. Kết quả 75 KẾT LUẬN 79 .I Kết quả đạt được 79 .I.1. Lý thuyết 79 .I.2. Mô phỏng 79 .II Hạn chế 79 .III Hướng phát triển 79 [1] James Reagan. CCIP MPLS Study Guide. Sybex, 2002, 456 tr 1 [2] Eric Osborne, Ajay Simha. Traffic Engineering with MPLS. Cisco Press, 2002, 608 tr 1 [3] Santiago Alvarez. QoS for IP/MPLS Networks. Cisco Press, 2006, 336 tr 1 [4] John Evans, Clarence Filsfils. Deploying IP and MPLS QoS for Multiservice Networks: Theory and Practice. Morgan Kaufmann, 2007, 419 tr 1 [5] Luc De Ghein. MPLS Fundamentals. Cisco Press, 2007, 608 tr 1 [6] Tim Szigeti. End – To – End QoS Network Design. Cisco Press, 2004, 768 tr 1 [7] Jim Guichard, Ivan Pepelnjak. MPLS and VPN Architectures. Cisco Press, 2000, 448 tr 1 [8] http://vnpro.org/forum 1 [9] http://wikipedia.org 1 Danh mục hình ảnh i DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1. QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP GÓI TIN IP 14 HÌNH 2. MẠNG CHUYỂN MẠCH ATM 14 HÌNH 3. KẾT NỐI FULL MESH VỚI 4 ROUTER 15 HÌNH 4. KẾT NỐI FULL MESH VỚI 6 ROUTER 15 HÌNH 5. MIỀN MPLS 16 HÌNH 6. UPSTREAM VÀ DOWNSTREAM LSR 17 HÌNH 7. LỚP CHUYỂN TIẾP TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG MẠNG MPLS 17 HÌNH 8. NGĂN XẾP NHÃN 18 HÌNH 9. ĐƯỜNG CHUYỂN MẠCH NHÃN 18 HÌNH 10. CẤU TRÚC NHÃN MPLS 19 HÌNH 11. SHIM HEADER ĐƯỢC CHÈN VÀO GIỮA HEADER LỚP 2 VÀ HEADER LỚP 3 19 HÌNH 12. NHÃN TRONG CHẾ ĐỘ TẾ BÀO 20 HÌNH 13. ĐÓNG GÓI GÓI TIN CÓ NHÃN TRÊN LIÊN KẾT ATM 20 HÌNH 14. KIẾN TRÚC MỘT NÚT MPLS 21 HÌNH 15. VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA LDP 22 HÌNH 16. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG ĐIỆP LDP 23 HÌNH 17. ĐỊNH DẠNG LDP PDU HEADER 23 HÌNH 18. ĐỊNH DẠNG THÔNG ĐIỆP LDP 24 HÌNH 19. PHÂN PHỐI NHÃN TỰ NGUYỆN 26 HÌNH 20. PHÂN PHỐI NHÃN THEO YÊU CẦU 26 HÌNH 21. CHẾ ĐỘ DUY TRÌ NHÃN TỰ DO 27 HÌNH 22. CHẾ ĐỘ DUY TRÌ NHÃN BẢO TOÀN 27 HÌNH 23. ĐIỀU KHIỂN ĐỘC LẬP 28 HÌNH 24. ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 28 HÌNH 25. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BẢNG ĐỊNH TUYẾN 29 HÌNH 26. QUÁ TRÌNH GÁN NHÃN 29 HÌNH 27. QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI NHÃN 30 HÌNH 28. CẬP NHẬT NHÃN VÀO BẢNG LIB 30 Danh mục hình ảnh ii HÌNH 29. QUẢNG BÁ NHÃN 30 HÌNH 30. HOÀN THÀNH VIỆC THIẾT LẬP LSP 31 HÌNH 31. MẠNG RIÊNG ẢO VPN 33 HÌNH 32. MÔ HÌNH VPN SITE – SITE – SITE 34 HÌNH 33. MÔ HÌNH MÃ HÓA THÔNG THƯỜNG 35 HÌNH 34. MÔ HÌNH PHÂN TÁCH DỰA VÀO VRF TRONG MPLS VPN 36 HÌNH 35. MÔ HÌNH MPLS VPN 36 HÌNH 36. ĐƯỜNG ĐI TỪ SITE 1 ĐẾN SITE 2 37 HÌNH 37. MÔ TẢ CÁC BẢNG ĐỊNH TUYẾN ẢO TRONG PE 38 HÌNH 38. MÔ TẢ ĐỊNH DẠNG RD 39 HÌNH 39. RT TRONG MPLS VPN EXTRANET 40 HÌNH 40.CÁC BƯỚC PHÂN TÁN TUYẾN TỪ ROUTER CE Ở SITE A ĐẾN SITE B 42 HÌNH 41. QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP GÓI TIN TRONG MẠNG MPLS VPN 43 HÌNH 42. MÔ HÌNH DỊCH VỤ TÍCH HỢP INTSERV 45 HÌNH 43. SO SÁNH INTSERV VỚI DIFFSERV 46 HÌNH 44. CÁC THÀNH PHẦN TRONG KIẾN TRÚC DIFFSERV 47 HÌNH 45. TRƯỜNG TOS TRONG IP HEADER TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ DIFFSERV 48 HÌNH 46. CẤU TRÚC TRƯỜNG DS 48 HÌNH 47. THUẬT TOÁN MỘT THÙNG TOKEN 52 HÌNH 48. THUẬT TOÁN HAI THÙNG TOKEN 53 HÌNH 49. TÍNH NĂNG SHAPING 55 HÌNH 50. MIỀN MPLS SỬ DỤNG E – LSP 56 HÌNH 51. MIỀN MPLS SỬ DỤNG L – LSP 57 HÌNH 52. MÔ HÌNH UNIFORM TRONG MPLS DIFFSERV TUNNEL58 HÌNH 53. MÔ HÌNH PIPE TRONG MPLS DIFFSERV TUNNEL 59 HÌNH 54. MÔ HÌNH SHORT PIPE TRONG MPLS DIFFSERV TUNNEL 60 HÌNH 55. ÁNH XẠ GIÁ TRỊ DSCP VÀO CÁC BIT EXP 60 HÌNH 56. BIỂU ĐỒ USE – CASE CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI DÙNG 65 Danh mục hình ảnh iii HÌNH 57. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG “UPLOAD FILE” 66 HÌNH 58. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG “DOWNLOAD FILE” 67 HÌNH 59. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG “DELETE FILE” 67 HÌNH 60. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ CHỨC NĂNG “UPLOAD FILE” 68 HÌNH 61. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ CHỨC NĂNG“DOWNLOAD FILE” 68 HÌNH 62. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ CHỨC NĂNG “DELETE FILE” 69 HÌNH 63. MÔ HÌNH MẠNG THỰC TẾ 70 HÌNH 64. GIAO DIỆN CHÍNH CỦA TRANG WEB 72 HÌNH 65. GIAO DIỆN CHỨC NĂNG UPLOAD 73 HÌNH 66. CHỨC NĂNG DELETE 73 HÌNH 67. MÔ HÌNH MẠNG BÀI LAB 74 HÌNH 68. KẾT QUẢ PING TỪ SERVER ĐẾN CLIENT 75 HÌNH 69. KẾT QUẢ PING TỪ CLIENT ĐẾN SERVER 76 HÌNH 70. TỐC ĐỘ TẢI FILE KHI CHƯA ÁP DỤNG QOS 77 HÌNH 71. TỐC ĐỘ TẢI FILE KHI ÁP DỤNG QOS 78 Danh mục bảng i DANH MỤC BẢNG BẢNG 1. CÁC KIỂU BẢN TIN LDP 25 BẢNG 2. BẢNG ÁNH XẠ GIÁ TRỊ DSCP VÀ PHB 49 BẢNG 3. CÁC PHB AF VỚI ĐỘ ƯU TIÊN HỦY GÓI TƯƠNG ỨNG. .50 BẢNG 4. QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ IP PREDENCE VÀ BỘ LỰA CHỌN LỚP CS 51 BẢNG 5. SO SÁNH E – LSP VỚI L – LSP 58 BẢNG 6. BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRANG WEB 69 BẢNG 7. BẢNG QUY HOẠCH ĐỊA CHỈ IP CHO MÁY SERVER VÀ MÁY CLIENT 74 BẢNG 8. BẢNG QUY HOẠCH ĐỊA CHỈ IP CHO CÁC ROUTER CE.74 BẢNG 9. BẢNG QUY HOẠCH ĐỊA CHỈ IP CHO CÁC LSR 75 [...]... dụng trong mạng MPLS • Tiến hành xây dựng hệ thống mạng mô phỏng cách truyển gói tin bằng công nghệ MPLS • Tiến hành xây dựng trang Web phục vụ kiểm tra QoS trong mạng MPLS .IV Hướng giải quyết Để xây dựng một hệ thống mạng triển khai công nghệ MPLS cần phải nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau đây: • Cơ sở lý thuyết về công nghệ MPLS, công nghệ MPLS VPN và QoS trong mạng MPLS • Các thành phần cần có trong. .. một mạng chạy MPLS .V Nội dung luận văn Luận văn tốt nghiệp được tổ chức thành 4 chương với các nội dung chính sau đây: Chương 1 – Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, các khái niệm cơ bản, kiến trúc chức năng và cơ chế hoạt động của MPLS Chương 2 – Công nghệ MPLS VPN và QoS trong mạng MPLS: Trình bày khái niệm về QoS, các mô hình QoS, QoS trong mạng MPLS; trình bày các mô hình VPN và. .. dụng mạng MPLS QoS: dùng QoS các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp nhiều loại mức độ dịch vụ với sự đảm bảo tối đa về chất lượng dịch vụ Nguyễn Huệ – Nguyễn Phú Duy 32 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ MPLS VPN VÀ QoS TRONG MẠNG MPLS I I.1 Công nghệ MPLS VPN Khái niệm VPN Mạng riêng ảo VPN là một loại hình mạng được xây dựng dựa trên kiến trúc hạ tầng mạng có sẵn của các nhà cung cấp dịch vụ Mạng VPN. .. tại Công ty Mạng lưới Viettel) và hiểu được cách họ cung cấp cho người sử dụng đường truyền tốc độ cao với chi phí hợp lý Nguyễn Huệ – Nguyễn Phú Duy 11 .III Nhiệm vụ thực hiện • Tìm hiểu tổng quan về công nghệ MPLS, các thành phần trong một hệ thống mạng chạy MPLS, kiến trúc của MPLS • Tìm hiểu về công nghệ MPLS VPN, mô hình VPN áp dụng trong mạng MPLS • Tìm hiểu về QoS trong mạng MPLS, mô hình QoS. .. của mạng NGN đang triển khai trên phạm vi toàn quốc Chính vì tầm quan trọng của công nghệ MPLS trong mạng của các ISP hiện nay, cũng như thực tế công việc mà chúng tôi đang thực hiện tại Trung tâm Khu vực II – Công ty Mạng Lưới Viettel, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu công nghệ MPLS, triển khai chất lượng dịch vụ và. mạng riêng ảo trong mạng MPLS Chất lượng dịch vụ và mạng riêng ảo VPN. .. dựng một mô hình mạng chạy trên nền công nghệ MPLS và thực hiện chất lượng dịch vụ trong mạng này để cải thiện chất lượng việc chia sẻ dữ liệu trên mạng Đồng thời vấn đề bảo mật cũng vô cùng trong hệ thống mạng ngày nay, việc triển khai VPN trên nền công nghệ MPLS sẽ là một giải pháp bảo mật rất tiện lợi và tối ưu cho người dùng Việc xây dựng một mô hình mạng chạy MPLS để mô phỏng công nghệ mà các ISP... và khắc phục được các vấn đề đã nêu trên để đáp ứng các nhu cầu dịch vụ của người sử dùng .I.2 .I.2.1 Các khái niệm cơ bản trong MPLS Miền MPLS (MPLS Domain) Miền MPLS (MPLS Domain) là một tập hợp các nút mạng thực hiện hoạt động định tuyến và chuyển tiếp MPLS Một miền MPLS thường được quản lý và điều khiển bởi một nhà quản trị Hình 5 Miền MPLS Miền MPLS được chia làm 2 phần: phần mạng lõi (core) và. .. các công nghệ mới ra đời, trong đó có MPLS Trong khoảng 5 năm gần đây là khoảng thời gian mà công nghệ MPLS đã chứng minh được tính ứng dụng thực tiễn các tính năng vượt trội của nó so với các công nghệ chuyển mạch truyền thống khác như ATM Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel, trong đó có Công ty Mạng lưới Viettel, một thành viên của Tập đoàn, nơi chúng tôi đang thực tập, đã lựa chọn MPLS làm công nghệ. .. LIB và LFIB Sau khi nhận được nhãn 47 từ router C, router B cập nhật nhãn này vào trong 2 bảng LIB và FIB đồng thời xây dựng bảng LFIB Router E chỉ thêm nhãn 47 vào bảng LIB và FIB Nguyễn Huệ – Nguyễn Phú Duy 30 Tìm hiểu công nghệ MPLS – VPN – Q oS Hình 30 Hoàn thành việc thiết lập LSP Như vậy, một LSP đã được hoàn thành từ LER A đến mạng X .I.6 Phương thức hoạt động của MPLS Khi một gói tin vào một mạng. .. hình VPN và công nghệ MPLS VPN Chương 3 – Phân tích thiết kế hệ thống Chương 4 – Kết quả và đánh giá Nguyễn Huệ – Nguyễn Phú Duy 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tổng quan về MPLS Trong một vài năm gần đây, Internet đã phát triển thành một mạng lưới rộng khắp và tạo ra một loạt các ứng dụng mới trong thương mại Những ứng dụng này mang đến đòi hỏi phải tăng và bảo đảm được yêu cầu băng thông trong mạng đường