1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de hoc sinh gioi 11

9 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Sở GD - ĐT kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 Môn lịch sử lớp 11 - thpt (Thời gian làm bài: 180 phút) đề chính thức Câu 1. (5,0 điểm) Nghệ thuật quân sự đợc thể hiện nh thế nào trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427)? Câu 2. (6 điểm) Vì sao ở nửa sau thế kỉ XIX nớc Việt Nam lại rơi vào tay thực dân Pháp? Câu 3. (3,0 điểm) Điều kiện lịch sử và kết cục của những đề nghị duy tân, cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Câu 4. (3,0 điểm) Vì sao cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) thành công, cải cách Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) thất bại? Câu 5. (3,0 điểm) Tại sao nói cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) là kết quả tất yếu của mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc? Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở GD - ĐT hà tĩnh Gợi ý hdc kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học: 2009-2010 Môn lịch sử lớp 11 - thpt Câu 1. (5,0 điểm) Nghệ thuật quân sự đợc thể hiện 1. (1,0 điểm) Trình bày khái quát cuộc khởi nghĩa Lam Sơn + Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá (1418-1423) với những năm đầu hoạt động khó khăn, gian khổ + Thực hiện kế hoạch Nguyễn Chích Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá (1424-1425), tiến quân ra Bắc, tạo nên bớc ngoặt + Chiến thắng Chi Lăng, Xơng Giang (1427-1428) giành thắng lợi 2.(4,0 điểm) Nghệ thuật quân sự: Hs phải phân tích đợc những nội dung sau: - Chọn địa điểm xây dựng căn cứ địa ( Lam Sơn, Nghệ An).(1,0 điểm) - Giơng cao ngọn cờ chính nghĩa để thu phục nhân tâm, đoàn kết lực lợng. ).(1,0 điểm) - Đánh điểm, diệt viện. ).(1,0 điểm) - Kết hợp linh hoạt giữa đánh và đàm. ).(1,0 điểm) Câu 2. (6 điểm) Vì sao ở nửa sau thế kỉ XIX nớc Việt Nam lại 1. Trình bày khái quát quá trình xâm lợc của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống Pháp xâm lợc. (1,0 điểm) 2. Phân tích đợc các nguyên nhân sau + Pháp là nớc t bản phát triển, tiềm lực kinh tế, quốc phòng mạnh. Trong khi đó, chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng. (1,0 điểm) + Khi bị thực dân Pháp xâm lợc, triều đình Huế không quyết tâm cao trong việc tổ chức, tập hợp, lãnh đạo toàn dân đánh giặc, chủ yếu thể hiện t tởng thủ để hoà. (1,0 điểm) + Triều đình Huế không có thái độ đúng đắn với những đề nghị cách tân đất nớc. (0,5 điểm) + Trong quá trình thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm nớc ta, triều đình Huế đã đầu hàng bằng việc kí các hiệp ớc (1862, 1874, 1883, 1884). Thậm chí có lúc còn đứng về phía Thực dân Pháp để đàn áp các cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Chính hành động của nhà Nguyễn đã khiến cho cuộc kháng chiến của nhân dân không có tổ chức lãnh đạo thống nhất trong cả nớc (2,0 điểm) + Nhà Nguyễn chịu trách nhiệm chính trong việc để nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp. (0,5 điểm) 3. (3,0 điểm) Điều kiện lịch sử và kết cục của những 1. Điều kiện:1,5 điểm + Thế giới: (0.5 điểm) - CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh lên CNĐQ, đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa để phát triển - Một số nớc châu á đã tiến hành duy tân, cải cách nh ở Nhật Bản, Thái Lan + Trong nớc: (1,0 điểm) - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các phơng diện Thực dân Pháp đang tiến hành xâm lợcnớc ta. - Một số sĩ phu, văn thân yêu nớc thức thời nh: Đặng Huy Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trờng Tộ đề xớng canh tân đất nớc, mong muốn đa đất nớc thoát khỏi lạc hậu, coi đó là biện pháp hữu hiệu để thoát khỏi số phận thuộc địa. 2. Kết cục: 1,5 điểm - Hầu hết các đề nghị cải cách không đợc thực hiện. Triều đình Huế bảo thủ, cố chấp, không chịu thay đổi, cơ hội duy tân đã bị bỏ qua. (1,0 điểm) - Dù không đợc thực hiện, nhng trào lu cải cách có tác dụng tấn công vào những t tởng bảo thủ và chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân. (0,5 điểm) Câu 4. (3,0 điểm) Vì sao cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) 1. Khái quát cải cách Minh Trị và phong trào Duy tân (0,5 điểm) 2.Cải cách Minh Trị thành công vì: (1,0 điểm) + Kinh tế Nhật phát triển theo hớng t bản là cơ sở quan trọng thúc đẩy cải cách. Xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX phân hoá sâu sắc, xuất hiện tầng lớp t sản và quý tộc mới, đây là cơ sở xã hội cần thiết và quan trọng để tiến hành cải cách. + Chính phủ mới gồm những ngời trẻ tuổi, năng động, nhạy bén trớc cái mới, bản thân Minh Trị lên nắm quyền lực tối cao, có t tởng duy tân. 3. Phong trào Duy tân Mậu Tuất thất bại vì: (1,5 điểm) + Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng trầm trọng, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mầm mống kinh tế t bản yếu ớt, t sản chỉ một bộ phận nhỏ bé, cha có cơ sở kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách (0,5 điểm) + Vua Quang Tự không nắm thực quyền, quyền lực nằm trong tay phe bảo thủ do Từ Hi Thái hậuđứng đầu. Những ngời đề xớng cải cách chủ yếu những địa chủ phong kiến t sản hoá, còn hạn chế về giai cấp và t tởng. (0,5 điểm) + Cải cách tiến hành khi Trung Quốc đã bị các nớc phơng Tây chia xẻ, thực dân phơng Tây tìm mọi cách ngăn cản.(0,5 điểm) Câu 5. (3,0 điểm) Tại sao nói cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) là kết quả tất yếu + Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của các nớc t bản chủ nghĩa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã đẩy mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc thêm gay gắt và là nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). (1,0 điểm) + Phần lớn thị trờng, thuộc địa trên thế giới rơi vào tay Anh, Pháp (0,5 điểm) + Riêng Đức có thế lực kinh tế mạnh nhất châu Âu nhng ít thuộc địa. Thái độ hung hãn của Đức trở thành đầu mối của mọi mâu thuẫn, mọi sự tranh chấp phức tạp và căng thẳng giữa các nớc đế quốc với nhau. (0,5 điểm) + Trớc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, đã diễn ra các cuộc chiến tranh cục bộ nhằm tranh giành thuộc địa nh: chiến tranh giữa Mĩ-Tây Ban Nha (1898), Trung Nhật 1(894-1895), Nga Nhật (1904- 1905). (0,5 điểm) + Các nớc đế quốc tập hợp thành 2 khối quân sự đối lập nhau ở châu Âu: khối Liên minh và khối Hiệp ớc. Cả 2 khối này ráo riết chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị Chiến tranh thế giới.(0,5 điểm) (Lu ý: Chú ý những ý thí sinh đa ra không dự kiến trong gợi ý HDC để cho điểm hợp lý . Điểm làm tròn toàn bài tính đến 0,5. VD: 7,25= 7,5 (Nếu có gì vớng mắc xin liên hệ số điện thoại: 0913029460). Sở GD-Đt Gợi ý HDC kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 - môn: lịch sử lớp 12 THPT A. Lịch sử Việt Nam (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Tóm tắt các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913). Theo anh (chị), cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì nổi bật nhất? a. (2,0) Tóm tắt các giai đoạn + (0,5) 1884-1892: nghĩa quân hoạt động lẻ tẻ, cha có sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất nhng đã đẩy lùi nhiều trận càn của Pháp (do Đề Nắm chỉ huy). + (0,5) 1893-1897: Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao - Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng căn cứ - Tiến hành giảng hoà với Pháp để có thời gian củng cố, phát triển lực lợng + (0,5) 1898-1908: - Tranh thủ thời gian hoà hoãn (10 năm) nghĩa quân chuẩn bị lực lợng về mọi mặt - Yên Thế trở thành nơi tụ hội của các nghĩa sĩ trong cả nớc - Tham gia vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1908) + (0,5) 1909-1913: Pháp tấn công, nghĩa quân chiến đấu anh dũng cuối cùng phong trào suy yếu dần rồi tan rã b. (2,0) Đặc điểm nổi bật - (0,75) Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những ngời nông dân và lực lợng tham gia cũng là nông dân Là cuộc khởi nghĩa nông dân có thời gian kéo dài nhất của thời kỳ cận đại Cuộc khởi nghĩa này không nằm trong phong trào Cần vơng - (0,75) Nhân dân Yên Thế đã tự động đứng lên kháng chiến bảo vệ xóm làng quê hơng trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp để giành tự do, không chịu sự áp bức của đế quốc, phong kiến tay sai - (0,5) Cách tổ chức, chỉ huy mang nặng cốt cách phong kiến, địa phơng, tự phát Những ngời lãnh đạo khởi nghĩa có suy nghĩ, hoạt động còn mạo hiểm, giành khoảng trời riêng khi mà kẻ thù là Sở GD-Đt kỳ thi chọn đội tuyển dự thi hsg quốc gia Hà tĩnh năm học: 2009-2010-môn: lịch sử lớp 12 (Vòng I Thời gian làm bài: 180 phút) Đề chính thức Đề ra: Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), từ đó rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. Câu 2. (2,5 điểm) Canh tân đất nớc là một yêu cầu cấp thiết của Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX. Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 3. (2,0 điểm) Hoàn cảnh lịch sử của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Câu 4. (6,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở nớc ta trong những năm 20 của thế kỉ XX. Câu 5. (3,0 điểm) Lập bảng so sánh Hội nghị Vécxai (1919) với Hội nghị Ianta (2 - 1945) theo những yêu cầu sau: hoàn cảnh triệu tập hội nghị, các nớc tham dự, những thoả thuận đợc ký kết, hệ quả. Câu 6. (3,0 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về xu thế toàn cầu hoá? Tại sao nói toàn cầu hoá vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nớc đang phát triển? Việt Nam phải làm gì để hoà nhập vào xu thế đó? TR LI Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn a. Những nét diễn biến chính - (0,5) 1416: Hội thề Lũng Nhai - (0,5) Từ 1424-1426: tiến vào Nghệ An giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá, sau đó làm chủ Thanh Hoá Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phơng phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng cả nớc - (0,5) Từ tháng 9-1426, tấn công ra Bắc: chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng-Xơng Giang, Hội thế Đông Quan + (0,75) Nguyên nhân - Truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống ngoại xâm - T tởng lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mà thay cờng bạo, đã lôi cuốn đợc sự ủng hộ của nhân dân, phân hoá đợc kẻ thù - Có bộ chỉ huy tài giỏi, sáng suốt đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi + (1,0) ý nghĩa lịch sử - Giải phóng đất nớc sau 20 năm đô hộ của giặc Minh - Đánh bại ý chí xâm lợc của kẻ thù làm cho chúng suốt mấy thế kỉ kỉ sau không dám xâm lợc nớc ta - Mở ra một thời kỳ phát triển của dân tộc, sự thịnh trị của triều đại mới - Để lại những bài học quý báu về Câu 2. (2,5 điểm) Canh tân đất nớc là một yêu cầu cấp thiết của Việt Nam + Tình hình VN nửa sau thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu cấp thiết phải canh tân: - (0,5) Kinh tế: Dới triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sa sút. Thủ công nghiệp và nông nghiệp bị đình trệ, tài chính cạn kệt - (0,5) Chính trị xã hội: triều Nguyễn ngày càng thối nát, vua quan ăn chơi xa xỉ, tăng cờng bóc lột nhân dân, thực hiện những biện pháp nh nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bans tớc - (0,5) Dới triều Nguyễn nổ ra hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân , nạn giặc cớp hoành hành ở phía Bắc; quan hệ lơng giáo ngày càng căng thẳng , nhà Nguyễn thi hành biện pháp sai lầm thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nông dân và cầu viện nhà Thanh tiễu phỉ - (0,5) Địa chủ cờng hào đục khoét, sách nhiễu nhân dân Tình hình đó dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt, đất nớc lâm vào cảnh sức dân, sức nớc hao mòn cùng kiệt khả năng đề kháng dân tộc giảm sút Trong bối cảnh đó Pháp đang ráo riết dòm ngó, gõ của và từng bớc xâm lợc nớc ta, VN suy yếu về mọi mặt trở thành miếng mồi ngon của thực dân Pháp + (0,5) Trớc vận nớc nguy nan một số sĩ phu, văn thân yêu nớc thức thời nh: Đặng Huy Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trờng Tộ,,, đã đề xớng canh tân đất nớc mông muốn đa đất nớc thoát khỏi lạc hậu, lầm than, nô lệ và từng bớc phát triển Câu 3. (2,0 điểm) Hoàn cảnh lịch sử của phong trào yêu nớc theo - (0,5) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897-1814) du nhập quan hệ sản xuất TBCN vào VN, với những yếu tố kinh tế mới hơn hẳn kinh tế PK đã tác động đến t tởng của các sĩ phu tiến bộ - (0,5) Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa, kinh tế VN chuyển biến theo hớng t bản, xã hội bắt đầu phân hoá, xuất hiện những giai tầng mới nh giai cấp công nhân, tầng lớp t sản, tiểu t sản. Đây là cơ sở kinh tế, xã hội cho sự xuất hiện t tởng mới - (0,5) Xuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng GPDT VN: con đờng cứu nớc theo ngọn cờ Cần vơng, khởi nghĩa Yên Thế lần lựot thất bại - (0,5) Cải cách Minh Trị từ Nhật Bản (1868) nh một luồng gió mới thổi vào VN Từ Trung Quốc cải cách Mậu Tuất do Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi khởi xớng (1898) và sự thành công của cách mạng Tân Hợi (1911) ảnh hởng đến cách mạng VN Sách báo mới với t tởng dân chủ phơng Tây từ Trung Quốc sang VN có tác động trong việc truyền bá khuynh hớng dân chủ t sản Sở GD - ĐT kỳ thi chọn giáo viên giỏi tỉnh cấp THCS Hà tĩnh năm học: 2009-2010 Đề thi viết - môn: lịch sử (Thời gian làm bài: 120 phút) đề chính thức Câu 1. Nghệ thuật quân sự đợc thể hiện nh thế nào trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427)? Câu 2. Làm rõ những điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nớc của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX. Câu 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám diễn ra trong điều kiện lịch sử nào? Câu 4. Vì sao trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ta lại mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên? Hết Câu 2. So với phong trào yêu nớc cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nớc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có gì khác? Sở GD - ĐT kỳ thi chọn giáo viên giỏi tỉnh cấp THCS Hà tĩnh năm học: 2009-2010 Đề thi viết - môn: lịch sử (Thời gian làm bài: 120 phút) đề chính thức Câu 1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427). Câu 2. Đặc điểm của phong trào yêu nớc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Câu 3. Trình bày sách lợc đấu tranh chống Pháp và chống Tởng của Đảng, Chính phủ ta trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám thành công. Phân tích tác dụng của sách lợc đấu tranh đó. Sở GD-Đt kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 - môn: lịch sử lớp 12 (Thời gian làm bài: 180 phút) Đề chính thức Đề ra: A. Lịch sử Việt Nam (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Tóm tắt các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913). Theo anh (chị), cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì nổi bật nhất? Câu 2. (6,0 điểm) Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Phân tích ảnh hởng của nó đối với sự biến đổi về mặt xã hội ở nớc ta. Câu 3. (4,0) Trình bày những nét chính về tình hình thế giới và trong nớc dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Lịch sử thế giới (6,0 điểm) Câu 4. (3,0 điểm) Mục đích, nguyên tắc hoạt động, các tổ chức chính của Liên hợp quốc (theo Hiến chơng 1945). Câu 5. (3,0 điểm) Trình bày những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông Tây và việc chấm dứt Chiến tranh lạnh (những năm 70 và 80 của thế kỉ XX). Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở GD-Đt Gợi ý HDC kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 - môn: lịch sử lớp 12 THPT A. Lịch sử Việt Nam (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Tóm tắt các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913). Theo anh (chị), cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì nổi bật nhất? a. (2,0) Tóm tắt các giai đoạn + (0,5) 1884-1892: nghĩa quân hoạt động lẻ tẻ, cha có sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất nhng đã đẩy lùi nhiều trận càn của Pháp (do Đề Nắm chỉ huy). + (0,5) 1893-1897: Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao - Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng căn cứ - Tiến hành giảng hoà với Pháp để có thời gian củng cố, phát triển lực lợng + (0,5) 1898-1908: - Tranh thủ thời gian hoà hoãn (10 năm) nghĩa quân chuẩn bị lực lợng về mọi mặt - Yên Thế trở thành nơi tụ hội của các nghĩa sĩ trong cả nớc - Tham gia vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1908) + (0,5) 1909-1913: Pháp tấn công, nghĩa quân chiến đấu anh dũng cuối cùng phong trào suy yếu dần rồi tan rã b. (2,0) Đặc điểm nổi bật - (0,75) Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những ngời nông dân và lực lợng tham gia cũng là nông dân Là cuộc khởi nghĩa nông dân có thời gian kéo dài nhất của thời kỳ cận đại Cuộc khởi nghĩa này không nằm trong phong trào Cần vơng - (0,75) Nhân dân Yên Thế đã tự động đứng lên kháng chiến bảo vệ xóm làng quê hơng trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp để giành tự do, không chịu sự áp bức của đế quốc, phong kiến tay sai - (0,5) Cách tổ chức, chỉ huy mang nặng cốt cách phong kiến, địa phơng, tự phát Những ngời lãnh đạo khởi nghĩa có suy nghĩ, hoạt động còn mạo hiểm, giành khoảng trời riêng khi mà kẻ thù là Câu 2. (6,0 điểm) Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Phân tích ảnh hởng của nó đối với sự biến đổi về mặt xã hội ở nớc ta. a.(2,0) Nội dung + (0,25) Pháp tăng cờng đầu t vào Đông Dơng mà chủ yếu là VN vì và nhằm vào mục đích + (0,5) Chủ yếu đầu t vào nông nghiệp, khai mỏ và một số ngành dịch vụ khác (Vì sao? Số liệu chứng minh) + (0,25) Công nghiệp chế biến, thơng mại (chứng minh) + (0,25) Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng (chứng minh) + (0,5) Chính sách thuế khoá, ngân sách thu đợc (chứng minh) + (025) Vai trò của ngân hàng Đông Dơng (chứng minh) b. (4,0) Cần phân tích đợc sự tác động đến xã hội + (0,75) ) Giai cấp cũ vần tồn tại nhng do tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp nên dẫn tới sự phân hoá ngày càng sâu sắc và triệt để hơn: địa chủ phong kiến, nông dân Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa các giai cấp mới đã + (0,75) ) Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lợng, chất lợng, sống tập trung + (0,5) Tầng lớp tiểu t sản xuất hiện ngày càng đông đảo, tiểu t sản gồm nhiều bộ phận đáng chú ý nhất là tiểu t sản trí thức + (05) T sản sau chiến tranh tuy vẫn bị chèn ép vẫn tiếp tục phát triển gồm các bộ phận + (1,0) Do tác động của cuộc khai thác mà xã hội VN đã trở thành xh thuộc địa nửa phong kiến ; vị trí, quyền lợi kinh tế, chính trị, xã hội của các giai cấp khác nhau vì vậy cũng có thái độ khác nhau với với chế độ thực dân tay sai; ngay trong một giai cấp cũng khác nhau (phân tích và dẫn chứng chứng minh). + (0,5) Do tác động mà các mâu thuẫn của xã hội VN ngày càng gay gắt, trong đó nổi lên những mâu thuẫn cơ bản là trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là Và cũng do vây cách mạng cần có Câu 3. (4,0) Trình bày những nét chính về tình hình thế giới và trong nớc dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. a. Thế giới: + (0,75) Sau khi cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ Các đảng cộng sản lần lợt ra đời ở các nớc nh là + (0,75) Năm 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập đã có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo cách mạng thế giới trong đó có cách mạng Việt Nam b. Trong nớc: + (0,5) Sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin của Nguyễn ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ngày càng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân làm cho phong trào cách mạng phát triển + (1,0) Phong trào công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác Phong trào yêu nớc rộng lớn, sôi nổi khắp trong cả nớc Phong trào cách mạng phát triển theo khuynh hớng vô sản đòi hỏi hỏi có một chính đảng vô sản chân chính lãnh đạo cách mạng VN đi tới thắng lợi + (5,0) Cuối năm 1929, ở nớc ta xuất hiện 3 tổ chức cộng sản yêu cầu thực tiễn cách mạng đặt ra phải thống nhất thành một chính đảng + (0,5) Trong tình hình đó, lãnh tụ NAQ đợc sự uỷ nhiệm của QTCS đã từ Xiêm (Thái Lan) về Hơng Cảng (TQ) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCSVN vào đầu năm 1930 B. Lịch sử thế giới (6,0 điểm) Câu 4 (3,0 điểm) Mc ớch, nguyờn tc hot ng, cỏc t chc chớnh ca Liờn hp quc (theo Hin chng 1945). a) (1,0) Mc ớch - T ngy 25 - 4 n 26 - 6 - 1945, i biu 50 nc hp ti Xan Phranxixcụ (M), thụng qua bn Hin chng v tuyờn b thnh lp t chc Liờn hp quc. - Ngy 24-10-1945, sau khi c cỏc nc thnh viờn phờ chun, bn Hin chng chớnh thc cú hiu lc. Hin chng nờu rừ mc ớch cao nht ca Liờn hp quc l duy trỡ ho bỡnh v an ninh th gii, phỏt trin cỏc mi quan h hu ngh hp tỏc gia cỏc dõn tc v hp tỏc quc t gia cỏc nc trờn c s tụn trng nguyờn tc bỡnh ng v quyn t quyt ca cỏc dõn tc. b) (1,0) Nguyờn tc hot ng - Bỡnh ng ch quyn gia cỏc quc gia v quyn t quyt ca cỏc dõn tc. - Tụn trng ton vn lónh th v c lp chớnh tr ca tt c cỏc nc. - Khụng can thip vo cụng vic ni b ca bt c nc no. - Gii quyt cỏc tranh chp quc t bng bin phỏp ho bỡnh. - Chung sng ho bỡnh v s nht trớ gia nm nc ln (Liờn Xụ, M, Anh, Phỏp v Trung Quc). c) (1,0) Cỏc t chc chớnh - (0,5) Hin chng quy nh b mỏy t chc ca Liờn hp quc gm 6 c quan chớnh (nêu cụ thể các cơ quan) v nhiu c quan c trỏch. - (0,5) i hi ng, Hi ng Bo an, Hi ng Kinh t v Xó hi, Hi ng Qun thỏc, To ỏn Quc t v Ban Th ký. Tr s Liờn hp quc t ti Niu Oúc (M). Câu 5. Trình by nhng biu hin xu th ho hoón ụng Tõy v vic chm dt Chin tranh lnh (nhng nm 70 v 80 ca th k XX). - (0,75) T u nhng nm 70, xu hng ho hoón ụng - Tõy ó xut hin. Trờn c s tho thun Xụ - M, ngy 9-11-1972, Cng ho Dõn ch c v Cng ho Liờn bang c ó kớ kt Hip nh v nhng c s ca quan h gia ụng c v Tõy c. - (0,75) Cng trong nm 1972, hai siờu cng Liờn Xụ, M ó tho thun v vic hn ch v khớ chin lc v ngy 26 5 kớ Hip c v vic hn ch h thng phũng chng tờn la (ABM), sau ú l Hip nh hn ch v khớ tin cụng chin lc (SALT- 1). - (0,75) u thỏng 8 nm 1975, cú 33 nc chõu u cựng M v Canaa ó kớ nh c Henxiki, khng nh nhng nguyờn tc c bn trong quan h gia cỏc quc gia vvnhm bo m an ninh chõu u v s hp tỏc gia cỏc nc v kinh t, khoa hc v k thutnh c Henxiki ỏnh du chm dt tỡnh trng i u gia hai khi nc t bn ch ngha v xó hi ch ngha chõu u. - (0,75) Cng t u nhng nm 70, hai siờu cng Xụ - M ó tin hnh nhng cuc gp cp cao. Nhiu vn kin hp tỏc v kinh t v khoa hc - k thut ó c kớ kt gia hai nc. Thỏng 12-1986, trong cuc gp khụng chớnh thc ti o Manta, Tng bớ th ng Cng sn Liờn Xụ Goúcbachp v Tng thng M Bus ó tuyờn b chm dt chin tranh lnh. Lu ý: Chú ý những ý thí sinh đa ra không dự kiến trong gợi ý HDC để cho điểm hợp lý. Điểm làm tròn toàn bài tính đến 0,5. VD: 7,25= 7,5. Hết Sở GD-Đt kỳ thi chọn đội tuyển dự thi hsg quốc gia Hà tĩnh năm học: 2009-2010-môn: lịch sử lớp 12 (Vòng I Thời gian làm bài: 180 phút) Đề chính thức Đề ra: Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), từ đó rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. Câu 2. (2,5 điểm) Canh tân đất nớc là một yêu cầu cấp thiết của Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX. Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 3. (2,0 điểm) Hoàn cảnh lịch sử của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Câu 4. (6,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở nớc ta trong những năm 20 của thế kỉ XX. Câu 5. (3,0 điểm) Lập bảng so sánh Hội nghị Vécxai (1919) với Hội nghị Ianta (2 - 1945) theo những yêu cầu sau: hoàn cảnh triệu tập hội nghị, các nớc tham dự, những thoả thuận đợc ký kết, hệ quả. Câu 6. (3,0 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về xu thế toàn cầu hoá? Tại sao nói toàn cầu hoá vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nớc đang phát triển? Việt Nam phải làm gì để hoà nhập vào xu thế đó? Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở GD-Đt gợi ý hdc kỳ thi chọn đội tuyển dt hsg qg Hà tĩnh năm học: 2009-2010-môn: lịch sử lớp 12 Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn a. Những nét diễn biến chính - (0,5) 1416: Hội thề Lũng Nhai - (0,5) Từ 1424-1426: tiến vào Nghệ An giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá, sau đó làm chủ Thanh Hoá Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phơng phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng cả nớc - (0,5) Từ tháng 9-1426, tấn công ra Bắc: chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng-Xơng Giang, Hội thế Đông Quan + (0,75) Nguyên nhân - Truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống ngoại xâm - T tởng lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mà thay cờng bạo, đã lôi cuốn đợc sự ủng hộ của nhân dân, phân hoá đợc kẻ thù - Có bộ chỉ huy tài giỏi, sáng suốt đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi + (1,0) ý nghĩa lịch sử - Giải phóng đất nớc sau 20 năm đô hộ của giặc Minh - Đánh bại ý chí xâm lợc của kẻ thù làm cho chúng suốt mấy thế kỉ kỉ sau không dám xâm lợc nớc ta - Mở ra một thời kỳ phát triển của dân tộc, sự thịnh trị của triều đại mới - Để lại những bài học quý báu về Câu 2. (2,5 điểm) Canh tân đất nớc là một yêu cầu cấp thiết của Việt Nam + Tình hình VN nửa sau thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu cấp thiết phải canh tân: - (0,5) Kinh tế: Dới triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sa sút. Thủ công nghiệp và nông nghiệp bị đình trệ, tài chính cạn kệt - (0,5) Chính trị xã hội: triều Nguyễn ngày càng thối nát, vua quan ăn chơi xa xỉ, tăng cờng bóc lột nhân dân, thực hiện những biện pháp nh nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bans tớc - (0,5) Dới triều Nguyễn nổ ra hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân , nạn giặc cớp hoành hành ở phía Bắc; quan hệ lơng giáo ngày càng căng thẳng , nhà Nguyễn thi hành biện pháp sai lầm thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nông dân và cầu viện nhà Thanh tiễu phỉ - (0,5) Địa chủ cờng hào đục khoét, sách nhiễu nhân dân Tình hình đó dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt, đất nớc lâm vào cảnh sức dân, sức nớc hao mòn cùng kiệt khả năng đề kháng dân tộc giảm sút Trong bối cảnh đó Pháp đang ráo riết dòm ngó, gõ của và từng bớc xâm lợc nớc ta, VN suy yếu về mọi mặt trở thành miếng mồi ngon của thực dân Pháp + (0,5) Trớc vận nớc nguy nan một số sĩ phu, văn thân yêu nớc thức thời nh: Đặng Huy Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trờng Tộ,,, đã đề xớng canh tân đất nớc mông muốn đa đất nớc thoát khỏi lạc hậu, lầm than, nô lệ và từng bớc phát triển Câu 3. (2,0 điểm) Hoàn cảnh lịch sử của phong trào yêu nớc theo - (0,5) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897-1814) du nhập quan hệ sản xuất TBCN vào VN, với những yếu tố kinh tế mới hơn hẳn kinh tế PK đã tác động đến t tởng của các sĩ phu tiến bộ - (0,5) Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa, kinh tế VN chuyển biến theo hớng t bản, xã hội bắt đầu phân hoá, xuất hiện những giai tầng mới nh giai cấp công nhân, tầng lớp t sản, tiểu t sản. Đây là cơ sở kinh tế, xã hội cho sự xuất hiện t tởng mới - (0,5) Xuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng GPDT VN: con đờng cứu nớc theo ngọn cờ Cần vơng, khởi nghĩa Yên Thế lần lựot thất bại - (0,5) Cải cách Minh Trị từ Nhật Bản (1868) nh một luồng gió mới thổi vào VN Từ Trung Quốc cải cách Mậu Tuất do Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi khởi xớng (1898) và sự thành công của cách mạng Tân Hợi (1911) ảnh hởng đến cách mạng VN Sách báo mới với t tởng dân chủ phơng Tây từ Trung Quốc sang VN có tác động trong việc truyền bá khuynh hớng dân chủ t sản Câu 4. (6,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy Thí sinh cần chứng minh đ- ợc: + (2,0 ) Chủ nghĩa Mác Lênin đợc truyền bá vào VN, trở thành nhân tố quan trọng dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản VN - Chủ nghĩa Mác Lê nin truyền bá vào VN bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó con đờng hoạt động của Nguyễn ái Quốc giữ vai trò quyết định nhất - Năm 1920, NAQ đến với chủ nghĩa Mác Lênin, tìm thất con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc VN t tởng đó đã thâm nhập rộng rãi vào VN - Thông qua việc sáng lập Hội VNCMTN và các hoạt động của Hội, NAQ đã thực hiện đợc việc truyền bá và giáo dục chủ nghĩa Mác Lê nin cho quần chúng lao động và giai cấp công nhân VN - Nhờ sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin mà phong trào công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác + (1,5) Phong trào công nhân là điều kiện cơ bản dẫn tới sự ra đời của Đảng - Từ đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân VN đã hình thành và bớc lên trận tuyến đấu tranh chống áp bức, bóc lột. Trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân cha trở thành lực lợng độc lập, còn hoà lẫn vào phong trào dân tộc - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1925, giai cấp công nhân tăng về số lợng và chất lợng, phong trào đã trởng thãnhuất hiện những cuộc bãi công lớn đòi các quyền lợi về kinh tế, chính trị, trở thành lực lợng riêng biệt và bớc đầu xuất hiện tổ chức sơ khai - Từ 1926 đến 1930, do tiếp thu đợc chủ nghĩa Mác Lênin, phong trào công nhân phát triển lên tự giác với sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản Ptcông nhân ngày một trởng thành, là một trong những điều kiện tất yếu dẫn tới sự ra đời của Đảng + (2,5) Phong trào yêu nớc là cơ sở xã hội, là yêu cầu cho sự ra đời của Đảng - Quá trình xâm lợc của Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. Từ cuối XIX đầu XX, phong trào yêu nớc đã xuất hiện, tiêu biểu là phong trào Cần vơng - Từ 1919 đến 1930, phong trào yêu nớc VN phát triển theo 2 khuynh hớng: t sản và vô sản *Khuynh hớng t sản: bao gồm các phong trào của giai cấp t sản và tiểu t sản nổ ra từ sau chiến tranh các phong trào diễn ra sôi nổi, anh dũng nhng cuối cùng bị thất bại, điều đó chứng tỏ rắng con đờng cứu nớc theo khuynh hớng này không còn phù hợp nữa. Những ngời yêu nớc VN đứng trớc sự khủng hoảng về đờng lối, nhất là tầng lớp tiểu t sản. Vì vậy, khi chủ nghĩa Mác Lênin vào VN, làm cho tầng lớp TTS bị phân hoá sâu sắc và họ lần lợt chuyển sang hoạt động trong ptyn theo khuynh hớng vs. *Khuynh hớng vô sản: Do ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và những hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin của NAQ trong những năm 20, phong trào theo khuynh hớng vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ, điển hình là các hoạt động của HVNCMTN. Chủ nghĩa Mác Lênin thông qua HVNCMTN đợc truyền bá vào VN làm cho khuynh hớng vô sản ngày càng có tác dụng mạnh mẽ ở VN. + KL: Nh vậy, đến cuối 1929 đầu 1930, các yếu tố đã đợc kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự kết hợp đó đã đặt ra yêu cầu để ĐCSVN ra đời. Tất cả các yếu tố đó đều xoay quanh một con ngời, đó là hoạt động của NAQ. Ngời đã xuất phát từ ngời yêu nớc ra đi tìm đờng cứu nớc, rồi truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào VN làm cho phong trào công nhân, phong trào yêu nớc phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có chính đảng vô sản lãnh đạo Câu 5. (3,0 điểm) Lập bảng so sánh Hội nghị Vécxai (1919) với Hội nghị Tiêu chí so sánh Hội nghị Vecxai Hội nghị Ianta (0,75) Hoàn cảnh - Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi dẫn tới thành lập nớc Nga Xô viết - Cao trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ - Chiến tranh tàn phá nghiêm trọng các nớc tham chiến - Hộin nghị họp từ 8/1/1919 và - Chiến tranh thế giơi lần hai đang bớc vào giai đoạn kết thúc - Các cờng quốc đồng minh chống phát xít nãy sinh những bất đồng - Hội nghị họp từ 4 đến 11/2/1945 tại Ianta kếo dài suốt năm tại Vecxai (0,25) Các nớc tham dự hội nghị Gồm 27 nớc thắng trận, song điều khiển hội nghị là 5 cờng quốc Mĩ, Anh, Pháp, Italia và Nhật bản Ba cờng quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh (1,0) Những thoả thuận đợc ký kết - Quy ớc thành lập Hội quốc liên (25/1/1919) - Hoà ớc Vécxai với Đức (28/6/1919) - Các hoà ớc khác với các nớpc đồng minh của Đức trong 2 năm 1919-1920 (áo, Hung, Thổ, Bun, Hung) - Ba cờng quốc nhất trí thông qua những nội dung cơ bản sau: - Nhanh chónh kết thúc chiến tranh - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh thế giới - Phân chia thế lực và phạm vi ảnh hởng (1,0) Hệ quả - Hình thành hệ thống hoà ớc Vecxai - Trât tự thế giới mới đợc xác lập do các nớc đế quốc thắng trận - Nhân dân lao động phải gánh chịu hậu quả nặng nề - Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc ngày càng sâu sắc dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới mới - Hình thành trật tự thế giới mới theo thể chế Iânt (Trật tự 2 cực Xô-Mĩ) - Thế giới hình thành 2 phe - Tình hình thế giới căng thẳng nhng không xẩy ra chiến tranh thế giới mới Câu 6. (3,0 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về xu thế toàn cầu hoá? + (0,5) Toàn cầu hoá là hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học công nghệ, là xu thế phát triển tất yếu khách quan Về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới + (1,0) Cơ hội: - Tạo môi trờng hoà bình, ổn định để các nớc mở của, hợp tác cùng phát triển - Cơ hội tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển - Thu hút vốn đầu t và học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành từ bên ngoài - Cơ hội giao lu trao đổi, tiếp thu các gia trị văn hoá nhân loại + (1,0) Thách thức: - Làm trầm trọng sự bất công của xã hội, ngăn cách giàu nghèo, làm cho cuộc sống con ngời kém an toàn hơn - Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập, tựi chủ của các quốc gia - Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng - Quan hệ quốc tế có nhiều bất bình đẳng gây thiệt hại cho các nớc đang phát triển + (05) VN - Điểm xuất phát thấp (nghèo nàn, dân trí còn thấp, chất lợng nguồn nhân lực thấp ) - Giải pháp: Cần có bớc đi thích hợp Tiếp cận, nghiên cứu các quy chế, luật lệ quốc tế để từng bớc bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống luật Vn Tiếp tục điều chỉnh chiến lợc xây dựng, phát triển nền kinh tế tự chủ Đầu t vào khoa học, công nghệ, văn hoá, gioá dục Lu ý: Chú ý những ý thí sinh đa ra không có trong HDC để cho điểm hợp lý. Điểm làm tròn toàn bài tính đến 0,5. VD: 7,25 =7,5. Hết . giữa các nớc đế quốc? Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở GD - ĐT hà tĩnh Gợi ý hdc kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học: 2009-2010 Môn lịch sử lớp 11 - thpt Câu 1. (5,0 điểm) Nghệ thuật. Sở GD - ĐT kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 Môn lịch sử lớp 11 - thpt (Thời gian làm bài: 180 phút) đề chính thức Câu 1. (5,0. dứt Chiến tranh lạnh (những năm 70 và 80 của thế kỉ XX). Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở GD-Đt Gợi ý HDC kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà tĩnh năm học: 2009-2010 - môn: lịch sử lớp 12 THPT A.

Ngày đăng: 31/01/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w