Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
Giáo án tự chọn ngữ văn 6 Ngày soạn: 22-08-2011 Ngày giảng: 27-08-2011 Ngày điều chỉnh: Chủ đề I: Luyện cách kể tóm tắt một câu chuyện Tiết 1 Văn bản: Con Rồng cháu Tiên A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm vững thêm về nội dung của văn bản - Biết kể lại câu truyện theo khả năng của mình 2. Về kĩ năng - Có kĩ năng thâu tóm các sự việc theo trình tự nhất định 3. Giáo dục niềm tự hào về nguồn gốc, tổ tiên của dân tộc Việt B. Phơng tiện dạy học - Sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan. C. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1:Giáo viên hơng dẫn học sinh hiểu rõ về các nhân vật chính GV: Em cho biết trong truyền thuyết" Con Rồng cháu Tiên" có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các sự việc liên quan đến nhân vật chính GV: Theo em trong câu chuyện có những sự việc nào liên quan đến nhân vật chính? HS: Suy nghĩ, thảo luận và đa ra ý kiến Hoạt động III: Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại tóm tắt câu chuyện theo các sự việc vừa nêu Hoạt động IV: Giáo viên nhận xét, cho điểm những học sinh kể tơng đối rõ rang,đúng yêu cầu các sự việc đã nêu I. Nhân vật chính - Có 2 nhân vật chính: Lạc Long Quân và Âu Cơ II. Các sự việc liên quan đến nhân vật chính Các sự việc: - Sự xuất hiện của Lạc Long Quân và Âu Cơ - Hai ngời gặp nhau, kết hôn và sinh con một cách kì lạ của Âu Cơ - Hai ngời chia tay và chia con vì điều kiện sống của hai ngời không phù hợp - Ngời con trai trởng theo Âu Cơ đợc lên làm vua, hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở Phong Châu, tên nớc là Văn Lang và có tục truyền ngôi cho con trai trởng - Từ đó về sau ngời Việt Nam ta luôn tự hào về nguồn gốc và nòi giống của mình. III. Kể tóm tắt D. Củng cố - dặn dò - Về nhà luyện kể tóm tắt và nắm vững nội dung bài học Ngày soạn: 27-08-2011 Ngày giảng: 03-09-2011 Ngày điều chỉnh: Tiết 2 Văn bản: Bánh chng bánh giầy A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm vững thêm về nội dung của văn bản - Biết kể lại câu truyện theo khả năng của mình 2. Về kĩ năng - Có kĩ năng thâu tóm các sự việc theo trình tự nhất định - Hiểu rõ về phong tục làm bánh chng, bánh giầy của dân tộc ta trong ngày tết 3.Giáo dục học sinh: - Biết tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Biết trân trọng giá trị của sức lao động B. Phơng tiện dạy học - Sách giáo khoa và các t liệu có liên quan C. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu về các nhân vật chính - Trong truyện có bao nhiêu nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu các sự việc liên quan tới nhân vật chính GV: Trong truyện theo em có những sự việc nào liên quan đến Lang Liêu? Trình tự các sự việc diễn ra nh thế nào? HS: Suy nghĩ, thảo luận và độc lập trình bày. Hoạt động III: Cho học sinh luyện kể tóm tắt theo các sự việc đã nêu I. Các nhân vật chính - Các nhân vật: Lang Liêu, vua Hùng, các anh của Lang Liêu, ông bụt - Nhân vật chính: Lang Liêu vì đây là ngời đợc vua truyền ngôi về sau II. Các sự việc liên quan đến nhân vật chính - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi yêu cầu về trí và đức, nhân buổi lễ tiên Vơng - Các Lang anh của Lang Liêu thi nhau tìm các món ngon trên rừng, dới biển để về làm lễ vật - Lang Liêu buồn rầu vì trong nhà chàng chỉ có lúa và khoai sắn, chàng đợc thần giúp đỡ chỉ cho cách chọn nguyên liệu để làm bánh. - Thứ bánh của Lang Liêu đợc vua chọn để cúng lễ Tiên Vơng vì Lang Liêu đã hiểu ý vua. - Phong tục làm bánh chng, bánh giầy của dân ta trong ngày tết. III. Kể tóm tắt câu chuyện Ngày soạn:03-09-2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 10-09-2011 Lớp 6B: 10-09-2011 Ngày điều chỉnh: Tiết 3 ( Chủ đề 1 ) Văn bản: Thánh Gióng A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn về nội dung và các sự việc chính diễn ra trong câu truyện - Kể đợc tóm tắt câu chuyện theo những sự việc cơ bản diễn ra với nhân vật chính. 2. Về kiến thức: - Hiểu biết thêm về nhân vật Thánh Gióng ngời anh hùng có công đánh đuổi giặc Ân - Phát minh và sản suất công cụ bằng sắt của nớc ta đã có từ thời đại Hùng Vơng 3. Giáo dục truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc, ghi nhớ công lao dựng nớc của thời đại vua Hùng. B. Phơng tiện dạy học: - Sách giáo khoa và các t liệu có liên quan C. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động I: Tìm hiểu về nhân vật chính GV: Trong truyện này ai là nhân vật chính? Vì sao em lại xác định nh vậy? HS: Suy nghĩ, trả lời Hoạt động II: Tìm hiểu các sự việc liên quan đến nhân vật chính GV: Em hãy liệt kê các sự việc cơ bản có liên quan đến nhân vật Thánh Gióng.? HS: Liệt kê, các học sinh khác theo dõi và bổ sung Hoạt động III: Cho học sinh kể lại câu chuyện theo trình tự các sự việc vừa trình bày theo trí nhớ Học sinh: Kể theo khả năng GV: Nhận xét, cho điểm những bạn kể tốt I. Nhân vật chính - Nhân vật chính: Thánh Gióng -Vì nhân vật này có sự suất hiện kì lạ và các sự việc trong truyện đều liên quan đến nhân vật này. II. Các sự việc liên quan đến nhân vật chính. - Sự ra đời kì lạ của Gióng - Gióng gặp sứ giả và muốn đánh giặc - Gióng lớn nhanh nh thổi, dân làng phải cùng góp gạo để nuôi Gióng. - Thánh Gióng vơn vai biến thành một tráng sĩ và đi tìm giặc đánh - Thánh Gióng đánh thắng giặc và bay về trời - Vua lập đền thờ và phong danh hiệu - Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. III.Kể tóm tắt câu chuyện D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 25-10-2009 Giảng :31-10-2009 Chủ đề 2 Tiết 9,10 Từ,cấu tạo từ và nghĩa của từ A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : -Nắm vững hơn kiến thức về từ và cấu tạo của từ đơn ,từ phức trong tiếng Việt - Hiểu rõ về nghĩa của từ khi sử dụng - Xác định đúng các kiểu từ trong đoạn văn. B. Ph ơng tiện dạy học -Sách giáo khoa. - Sách giáo viên; - Giáo án C. Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đat. GV: Nhận xét số lợng từ và số l- ợng tiếng trong mỗi từ? Gv:Theo em hiểu từ là gì?Khi nào mọt tiếng là một từ? Gv: Em hãy láy ví dụ về từ do một tiêng tạo nên,và những từ đợc tạo bởi hai tiếng trở lên? Gv: Từ những ví dụ vừa phân tích em thấy có mấy kiểu cấu tạo từ? Giáo viên chốt: Từ do một tiếng tạo thành đó là từ đơn,từ do nhiều tiếng tạo thành là từ phức. Hs: So sánh Giáo viên chốt: những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép,những từ phức có quan hệ với nhau về mặt âm gọi là từ láy. Hs:giải thích I.Nhận biết từ trong câu 1. Ví dụ: Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy. -Số lợng từ trong câu:8 từ -Số tiếng trong mỗi từ : +từ có một tiếng:em,đi,xem,tại,giấy; +từ có hai tiếng :nhà máy; +từ có ba tiếng :câu lạc bộ; +từ có bốn tiếng:vô tuyến truyền hình 2.Nhận xét - Từ là đơn vị để cấu tạo nên câu. - Khi mọt tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo câu. VD: mẹ,con,cháu ông nội,cây cỏ, đài phát thanh,ong vò vẽ; II.Các loại kiểu cấu tạo từ. - Có hai kiểu cấu tạo từ:- từ có một tiếng - từ có nhiều tiếng -So sánh hai từ sau có gì giống nhau và khác nhau:nhà máy và xa xôi. -Giống nhau: đều đợc tạo bởi hai tiếng. -Khác nhau:+nhà máy là từ hai tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa; +xa xôi là từ hai tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm III.Nghĩa của từ 1.Ví dụ:Giải thích nghĩa các từ cây,đi,già; - Cây:một loại thực vật có rễ thân,cành,lá rõ rệt; - Đi:hoạt động rừi chỗ bằng chân,tốc độ bình thờng,hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất; Gv:Vậy em hiểu nghĩa của từ là gì? Gv:cho hs lấy ví dụ và giải thích nghĩa của các từ trung thực;dũng cảm;phân minh; - Già:tính chất của sự vật phát triển đến giai đoạn cao hoặc gần cuối; 2.Nhận xét :Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. D.Bài tập Bài tập1:Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn th sau: Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. Bài tập2: Giải nghĩa các từ sau:nô nức,bộ hành,tài tử,giai nhân; Ngày soạn :03-11-2009 Giảng :14-11-2009 Tiết 11,12 ôn tập về danh từ và các loại danh từ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố và nắm chắc kiến thức đã học về danh từ; - Nắm đợc các loại danh từ cơ bản và quy tắc viết hoa danh từ riêng; - Biết đặt câu với các danh từ tìm đợc; B. Phơng tiện dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Tài liệu tham khảo khác; C.Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của GV-HS Gv:Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên. Hs:Chỉ ra các danh từ Gv:Các danh từ đó dùng để chỉ cái gì? Hs:trả lời Gv:Em hãy láy ví dụ về các loại danh Yêu cầu cần đạt I.Danh từ - Các danh từ:nhân dân,bể,văn nghệ,thuyền,sóng; -Dùng để:+chỉ ngời +chỉ vật +chỉ sự việc -Danh từ chỉ ngời:thầy,bố,mẹ,học sinh,các từ mà em vừa nêu? Hs:Lấy ví dụ Gv:Em hãy phân tích kết cấu chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn thơ trên? Gv: Em có nhận xét gì về chức năng của danh từ trong câu? Gv:Em hãy đặt câu và phân tích kết câu C-V Gv:Danh từ chỉ đơn vị có những loại nào? Gv: Danh từ chỉ đơn vị hay đi kem với những từ nào?Mục đích là để làm gì? Gv:Cho nhóm danh từ chỉ đơn vị sau:ông,anh,gã,thằng,tay và danh từ:th kí. - Hãy ghép các danh từ chỉ đơn vị với danh từ chỉ sự vật đó thành những tổ hợp từ. -Nhận xét về sắc thái ,ý nghĩa của mỗi cách dùng Gv:Em hãy trình bầy cách để phân loại danh từ chung và danh từ riêng,lấy ví dụ về danh từ riêng? Gv:Có những qui tắc nào để viết hoa dnh từ riêng?Cho ví dụ cụ thể? bạn -Danh từ chỉ vật:voi,bàn,xe đạp,máy bơm -Danh từ chỉ sự việc:ca hát,bơi lội -Danh từ chỉ khái niên: hình thoi,số thập phân,tính từ,truyền thuyết II.Vị trí,chức năng của danh từ trong câu -Chủ ngữ:nhân dân,văn nghệ,thuyền,sóng; -Vị ngữ :bể,thuyền,xô,đẩy; -Danh từ thờng đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu,đôi khi danh từ có thể làm vị ngữ kh trớc nó có trợ từ là III.Phân loại danh từ 1.Danh từ chỉ đơn vị -Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên :con,chú,ông -Danh từ chỉ đơn vị qui ớc: + Đơn vị xác định:tấn,tạ + Đơn vị ớc phỏng:rổ,rá,thúng 2.Danh từ chỉ sự vật. - Danh từ chỉ đơn vị hay đi kèm với danh từ chỉ sự vật để xác định cụ thể về thái độ tình cảm và sắc thái của ngời nói về sự vật đó hoặc trọng lợng sự vật; - Có thể ghép:ông th kí,anh th kí,gã th kí,thằng th kí,tay th kí; - Nhận xét: ông:tỏ sự tôn trọng ngời trên tuổi và lâu năm trong nghề; anh: kính trọng,lịch sự; gã ,tay:xem thờng có phần không - a;thằng:khinh bỉ,thiếu tôn trọng 3.Danh từ chung và danh từ riêng - Cách phân biệt: danh từ chung không viết hoa,danh từ riêng viết hoa theo qui tắc; - Ví dụ: Thủ đô Hà Nội,đảo Phú Quốc,chim Yến - Các qui tắc viết hoa danh từ riêng: + Đối với tên ngời và tên địa lí Việt Nam hoặc tên ngời và tên địa lí nớc ngoài có phiên âm Hán Việt:Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo nên danh từ VD:Hoàng Hoa Thám,Lê Văn Tám Cà Mau,Mê Kông,Cửu Long,Hà Nội Gv: Đặt câu có sử dụng danh từ riêng. Hs: Đặt câu. Gv: Viết một đoạn văn ngứn từ 5-7 câu trong đó có sử dụng ít nhất ba danh từ riêng. Hs: Viết đoạn văn, trình bầy trớc lớp. Gv: Nhận xét. Thăng Long,Trung Quốc,Mao Trạch Đông; + Đối với tên ngời và tên địa lí nớc ngoài không đợc phiên âm Hán Việt(ấn-Âu) :Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo nên tên riêng đó giữa các tiêng thờng có gạch nối. VD:Alêchxây Macimôvich Pếkốp Đanuýp,Vác-sa-va; + Tên cơ quan tổ chức,các danh hiệu giải th- ởng,huân huy chơng:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. VD:Đảng cộng sản Việt Nam,Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Giải thởng: Huy chơng vì sự nghiệp giáo dục. 4. Bài tập vận dụng - Đặt câu: Chợ Vờn Hoa hôm nay rất đông ngời qua lại. Trần Quốc Toản là một tấm gơng sáng về lòng dũng cảm,quyết tâm đánh giặc giữ nớc. Ngày soạn: 15-11-2009 Giảng :21-11-2009 Tiết 13,14 ôn luyện về cụm danh từ, cấu tạo của cụm danh từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm vững: - Đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của cụm danh từ; phần trớc, phần trung tâm và phần sau. - Luyện kỹ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu.Đặt câu với các cụm danh từ. B. Phơng tiện dạy học. - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Giáo án; - Tài liệu tham khảo khác; C. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Gv: Cho học sinh tìm hiểu ví dụ Gv: Trong các ví dụ trên,em hãy tìm các danh từ? Gv: Các từ đứng trớc và đứng sau danh từ là thành phần gì? GV: Từ đây em có thể rút ra thế nào là cụm danh từ? Gv: Muốn tạo đợc một cụm danh từ ta phải làm nh thế nào? Gv: Em hãy tạo ra các cụm danh từ với các danh từ sau: cánh buồm, ánh sáng, sóng, ruộng Gv: So sánh ý nghĩa diễn đạt của danh từ và các cụm danh từ vừa tạo đợc? Gv: Em hãy đặt câu với cụm danh từ vừa tìm đợc. Phân tích cấu trúc của câu và nhận xét chức năng của cụm danh từ trong câu so với danh từ. Gv: Xác định các danh từ trung tâm trong các cụm danh từ đã cho? Gv: Các danh từ thờng kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm danh từ? Yêu cầu cần đạt I. Ôn luyện về cụm danh từ. 1. Ví dụ: Cho các cụm từ sau: ba ngời sáu cái bánh nếp nớng học sinh chăm ngoan Các danh từ: ngời, cái bánh, học sinh. - Các từ đứng trớc và sau danh từ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho danh từ. - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. - Muốn tạo đợc một cụm danh từ thì trớc tiên phải tìm một danh từ sau đó phát triển thành một cụm danh từ bằng cách thêm phần trớc và phần sau của danh từ. - Tạo cụm danh từ: cánh buồm nâu, một cánh buồm nâu; ánh sáng trắng, những ánh sáng trắng; một thửa ruộng, một thửa ruộng nhỏ. - So sánh: Cụm danh từ diễn đạt ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn so với danh từ. - Đặt câu: Những cánh buồm nâu/ đang v ơn ra đón CN VN gió. Bên kia bờ,/một thửa ruộng nhỏ /vừa mới TN CN VN cày cấy xong - Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động ngữ pháp trong câu giông nh một danh từ. 2. Cấu tạo của cụm danh từ Cho các cụm danh từ sau: Ngày xa xa ấy; tất cả các bạn học sinh; những học sinh lời học ấy. - Các danh từ trung tâm: ngày xa xa; các bạn học sinh; học sinh; - Kết hợp với những từ chỉ lợng ở phía trớc và những từ chỉ quan hệ về thời gian, không gian, đặc điểm, tính chất của sự vật ở phía sau tạo thành cụm danh từ. Gv: Cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần? Gv: Hãy điền các cụm danh từ đã cho vào mô hình cụm danh từ? - Cấu tạo gồm 3 phần: phụ ngữ trớc, trung tâm và phụ ngữ sau. Phụ ngữ trớc Trung tâm Phụ ngữ sau Tất cả những các Ngày bạn học sinh xa xa học sinh âý lời học ấy 3. Bài tập: Tìm cụm danh từ trong đoạn văn sau: Ông rất thơng yêu những cây xơng rồng nhỏ, đủ loại mà ông đã xin về và trồng trong các chậu xinh xinh. Ông có một cái xẻng nhỏ nh cái thìa, thỉnh thoảng ông xới cây này, tỉa cây nọ, tới nớc cho cây Ngày soạn: 04-01-2010 Ngày giảng: 09-01-2010 Chủ đề 4 Tiết 20, 21 Ôn về phó từ và văn miêu tả A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nhận diện đợc các phó từ trong đoạn văn. - Nắm vững các loại phó từ, biết đặt câu có sử dụng phó từ. - Nhận diện các đoạn văn miêu tả: tả ngời và tả cảnh. - Rèn kĩ năng quan sát và tởng tợng cho học sinh trong khi làm văn miêu tả. B. Phơng tiện dạy học: - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Tài liệu tham khảo khác. C. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Gv: Ghi ví dụ lên bảng Hs: Đọc ví dụ I. Ôn luyện về phó từ 1. Ví dụ: a. Ai ơi chua ngọt đã từng, [...]... nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai 2 Nhận xét Ngày giảng: 26- 02-2010 Chủ đề 5 Ôn tập các biện pháp tu từ A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh củng cố vững hơn về các biện pháp tu từ Biết nhận diện các biện pháp tu từ sử dụng trong văn chơng Sử dụng đợc phép tu từ trong khi nói và viết Hiểu đợc giá trị biểu cảm của các phép tu từ B Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Gv: Cho... giàu hình ảnh (6 ) Kết bài: Nêu đợc cảm xúc của mình trớc đêm trăng (1đ) Trình bày sạ không sai lỗi chính tả (2đ) Ngày soạn: 20-03-2010 Tiết 29,30,31,32 Ngày giảng: 23-03-2010 30-03-2010 Ôn tập về các biện pháp tu từ ( tiếp theo ) A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thớc về biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá - Biết nhận diện những đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nêu trên... thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc,[ ]Nớc bị cản bọt văng tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy lại về Hoà Phớc 2)Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu miêu tả vờn nhà em trong đó có sử dụng một phép so sáng và một phép nhân hoá Ngày soạn: 24-03-2010 Tiết 33,34,35, 36 Ngày giảng: 06- 04-2010 13-04-2010 Ôn luyện về các thành phần chính của câu A Mục tiêu cần đạt:... văn bản nào không thuộc thể loạ tu bút? A Cổng trờng mở ra B Một thứ quà của lua non: Cốm C Sài Gòn tôi yêu D Mùa xuân của tôi Câu 6: Từ nào sau đây là từ gép? A Lúng liếng B Lung linh C Lụt lội D Lung lay Câu 7: Trong những từ sau từ nào không phải láy toàn bộ? A Đăm đắm B Khấp khểnh C Xanh xanh Câu 8: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau? a, Tuy b, Sở dĩ c, Càng Câu 9: Đặt... Sốđiểm: 4.0 IV Biên soạn đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm ( 6. 0 điểm ) Câu 1: Nguyên văn tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc đợc viết bằng chữ gì? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Quốc Ngữ Câu 2: Trong các bài thơ sau, bìa thơ nào đợc viết theo Đ ờng luật? A Qua Đèo Ngang B Sau phút chia li C Tiếng gà tra Câu 3: Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt? A Bạn đến chơI nhà B Bánh trôI nớc C Cảnh khuya Câu... ví dụ a áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng nh là tuyết in b An dơng thua trận chạy ra Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo Gv: Xác định cấu tạo của phép so sánh trong hai ví dụ Yêu cầu cần đạt I So sánh 1.Hiểu thêm về so sánh a Ví dụ: Xác định phép so sánh trong hai ví dụ trên - Phép so sánh: a đỏ tựa ráng pha, sắc trắng nh là tuyết in b quân bằng cát 2 Cấu tạo của phép so sánh Hs: Xác... II Phần tự luận (4.0 điểm) Câu 11: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái nghĩa? V, Hớng dẫn chấm biêu điểm , đáp án Phần trắc nghiệm khách quan ( 6. 0 điểm) 1 2 3 4 Câu đáp án b a a b 5 6 7 a c b Câu 8: Tìm đợc các quan hệ từ có thể dùngcùng cặp với quan hệ từ đã cho( nhng , nên , càng )( 0.5 điểm) Câu 9: Đặt đúng các câu với những cặp quan hệ từ đã cho ( 1.0 điểm)... đợc đặt b Vị trí trong câu ở vị trí nào? - Thờng đặt ngay sau chủ ngữ, không bị tách khỏi chủ ngữ bởi dấu phẩy - Việc đảo vị ngữ lên trớc chủ ngữ tạo nên một trật tự không bình thờng nhằm đạt hiệu quả tu Gv: Phân tích các ví dụ trên em cho từ biết vị ngữ đợc tạo nên bởi những từ c Cấu tạo của vị ngữ loại nào? - Thờng do động từ, cụm động từ; tính từ hoặc cụm tính từ; đôi khi có danh từ và cụm danh từ... lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Giời chớm hè Cây cối um tùm cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xoá Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm nh mùi mít chín ở góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa Ghúng đuổi cả bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi Trong đoạn văn trên có bao nhiêu câu trần thuật đơn? A... Ngày mai, trên đất nớc này, tre xanh vẫn là bóng mát Câu 5: Câu trần thuật đơn có từ là dới đây thuộc kiểu câu nào? Chèo bẻo là kẻ cắp A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu miêu tả D Câu đánh giá Câu 6: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không kể chuyện bằng ngôi thứ nhất A Buổi học cuối cùng B Vợt thác Ngày soạn:12-01-2011 Ngày soạn: 15,22-01-2011 Tiết 18,19 Chủ đề 4: Cách làm bài nghị luận về . 23-02-2010 Ngày giảng: 26- 02-2010 Chủ đề 5 Ôn tập các biện pháp tu từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh củng cố vững hơn về các biện pháp tu từ Biết nhận diện các biện pháp tu từ sử dụng trong. pháp tu từ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thớc về biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá - Biết nhận diện những đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ. các biện pháp tu từ sử dụng trong văn chơng Sử dụng đợc phép tu từ trong khi nói và viết Hiểu đợc giá trị biểu cảm của các phép tu từ B. Tiến trình hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò