Bài giảng Tự chọn văn 6 CKTKN

45 435 0
Bài giảng Tự chọn văn 6 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Tuần :8 Ngày soạn:05/10/2010 Tiết:13,14 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Ngày dạy:11,12/10/2010 I/ Mức độ cần đạt - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện, II/Trọng tâm kiến thức, kó năng. 1/ Kiến thức Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bò. 2/Kó năng - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp, III/ Chuẩn bò - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên gọi 4 tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bò của các thành viên trong tổ. ?Khi giới thiệu về bản thân em cần giới thiệu những nội dung gì? HS trả lời: GV gọi học sinh giới thiệu về mình HS giới thiệu: HS khác nhận xét bổ sung I/Chuẩn bò II/ Luyện nói trên lớp 1/ Giới thiệu về mình - Họ tên, tuổi tác. - Nơi ở. - Nơi học. - Sở thích, sở trường,ước mơ. Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 1 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 GV nhận xét cho điểm ?Theo em khi giới thiệu về gia đình mình cần giới thiệu những mặt nào? HS trả lời: Học sinh hoạt động theo nhóm tự giới thiệu về mình cho các thành viên trong nhóm nghe,mỗi nhóm cử một đại diện trình bày trước lớp. Cả lớp lắng nghe. GV nhận xét cho điểm. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể câu chuyện mình yêu thích theo bố cục 3 phần: HS lắng nghe Từng học sinh trình bày HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm. 2/ Giới thiệu về gia đình mình - Họ tên, tuổi tác, đòa chỉ. - Giới thiệu lần lượt các thành viên trong gia đình về: +Họ tên, tuổi tác. + Nghề nghiệp, sở thích. 3/ Kể câu chuyện mình yêu thích a. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mình yêu thích.Sau đây mình sẽ kể cho các bạn nghe. b.Thân bài: Kể mở đầu, diễn biến, kết thúc câu truyện. c. Kết bài: Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. 4/ Hướng dẫn tự học: - Luyện nói nhiều hơn. - Soạn bài chữa lỗi dùng từ( tiếp theo). Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 2 Kí duyệt: 11/10/2010 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Tuần 9: Ngày soạn:10/10/2010 Tiết: 15 -16 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghóa. - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghóa. I/Trọng tâm kiến thức, kó năng. 1/ Kiến thức - Lỗi do dùng từ không đúng nghóa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghóa của từ. 2/Kó năng - Nhận biết từ dùng không đúng nghóa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghóa của từ. III/ Chuẩn bò - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Nêu nguyên nhân dùng từ không đúng nghóa? HS trả lời: ?Dùng từ không đúng nghóa có trác hại gì? HS trả lời: ? Làm thế nào để khắc phục lỗi dùng từ không đúng nghóa? HS trả lời: I/ Dùng từ không đúng nghóa -Nguyên nhân mắc lỗi: do không hiểu nghóa của từ. - Tác hại của việc dùng từ không đúng nghóa:làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý đònh diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu. - Cách khắc phục: tra từ điển những từ không biết nghóa, thường xuyên đọc sách, báo. Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 3 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu sau? Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ khác cho phù hợp? a. Lớp trưởng lớp tôi rất hồi hộp vì lỗi lầm mắc phải. b.Bố của An nhậu xỉn về đi lao đao. c.Mỗi lần mắc khuyết điểm lương tâm của tôi dằn lòng không yên. GV gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu đề bài, gọi học sinh lên bảng làm. HS lên bảng làm, HS khác bổ sung GV nhận xét cho điểm. Gạch một gạch dưới từ kết hợp đúng - (miếng thòt) bèo nhèo- lèo tèo - (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh - (làm việc) mau mắn – may mắn - giết hại (dân lành) – giết mổ GV gọi ý cho HS làm HS làm theo yêu cầu: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a.Sâu xa, xót xa … trạng thái tâm lý, tình cảm bò dằn vặt, day dứt. b.nghênh ngang, hiên ngang …tư thế của người anh hùng. c.xao xuyến, xao xát …trạng thái tâm lý, tình cảm nhớ, hồi hộp, e thẹn. II/ Luyện tập 1.Bài 1: - Các từ dùng sai: a.hồi hộp b.lao đao c.dằn lòng - Thay các từ dùng sai: a.day dứt b.lảo đảo c.dằn vặt 2.Bài 2: - (miếng thòt) bèo nhèo- lèo tèo - (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh - (làm việc) mau mắn – may mắn - giết hại (dân lành) – giết mổ 3.Bài 3 a.xót xa. b.hiên ngang c.xao xuyến. d.yếu điểm. Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 4 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 d.yếu điểm, điểm yếu … điểm quân trọng, chỗ quan trọng. đ.tượng trưng, tưởng tượng … tiêu biểu cho một cái gì đó. HS thảo luận nhóm làm, đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. GV nhận xét cho điểm. Gv cho học sinh luyện viết chính tả. đ.tượng trưng. 4.Bài 4: 4. Củng cố – hướng dẫn tự học: a.Củng cố: Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ? b.Hướng dẫn tự học: Về nhà học bài, sửa lỗi dùng từ. Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 5 Kí duyệt:18/10/2010 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Tuần :10 Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết :17 -18 TRUYỆN CỔ TÍCH Ngày dạy: 25/10/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Hiểu thế nào là truyện cổ tích. - Hiểu cảm nhận được nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học. II/ Trọng tâm kiến thức, kó năng. 1/Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích. - Nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học. 2/ Kó năng: - Trình bày cảm nhận về truyện cổ tích. - Kể lại vài truyện cổ tích đã học. 3/ Thái độ: Rút ra bài học cho bản thân qua mỗi truyên cổ tích đã học. III/ Chuẩn bò - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Thế nào là truyện cổ tích? HS trả lời: I/ Tìm hiểu chung 1/Khái niệm truyện cổ tích: Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng,người em út, người có hình dạng xấu xí,…); - Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 6 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 HS hệ thống hóa các truyện đã học theo bảng mẫu: Tên vb PT biểu đạt Nội dung Nghệ thuật Ý nghóa GV cho HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm thống kê một truyện cổ tích đã học, đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV nhân xét kết luận hoàn chỉnh bảng. - Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau mà em cho là nổi bật nhất giữa truyện cổ tích và truyền thuyết? HS trao đổi trả lời: Nếu ai hỏi em : “Tại sao truyện Sọ Dừa không kết thúc ở chỗ Sọ Dừa đỗ trạng nguyên hoặc kết thúc ở chỗ Sọ Dừa gặp vợ”? Em sẽ trả lời ra sao? HS? Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiên đối với cái ác, cái tốt đối với các xấu, sự công bằng với sự bất công. 2/Các truyện cổ tích đã hoc: - Thạch Sanh. - Em bé thoonh minh. - Cây bút thần. - ng lão đánh cá và con cá vàng. II/ Luyện tập. Bài 1: - Giống nhau: Cả hai đềo có yếu tố tưởng tượng (bao gồm cả yếu tố hoang đường kì ảo). - Khác nhau: + Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi đó là những câu truyện không có thực, mặc dù trong đó luôn có yếu tố của thực tế. +Còn truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu truyện có thực, mặc dù trong đó luôn có yếu tố của tưởng tượng (kể cả yếu tố hoang đường, kì ảo). Bài 2: Nếu truyện kết thúc ở chỗ “Sọ Dừa đỗ trạng” thì Sọ Dừa mới hoàn thành được hai việc lớn (chăn bò và đỗ trạng); Sọ Dừa còn phải thực hiện một việc lớn thứ ba nữa (cứu được vợ thoát khỏi một tai họa đã biết trước) thì mới thể hiện được trọn vẹn tài năng của một nhân vaatjcoor tích. Truyện cũng chưa thể kết thúc ở chỗ “Sọ Dừa gặp lại vợ”, vì như thế thì tội ác của hai cô chò chưa bò phơi bày – điều này trài với Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 7 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 - Vì sao truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao trí thông minh trong việc giải quyết khó khăn cụ thể trong sinh hoạt? Theo ý em, ngày nay thế nào là một thiếu niên thông minh lỗi lạc? HS trả lời: - Trình bày cảm nhận của em sau khi đọc các truyện cổ tích? Từng HS tự trình bày riêng cảm nhận của mình, HS khác nhận xét, GV nhận xét kết luận cho điểm. - Kể một trong các truyện cổ tích mà em đã học. Hs tự do lựa chọn câu truyện kể, Tưng học sinh lần lượt kể: HS khác nhận xét. GV nhận xét cho điểm. một nguyên tắc tưởng của truyện cổ tích là: trắng đên phải rõ ràng, cái thiện phải chiến thắng và cái ác phải bò trừng phạt. Bài 3: Truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao trí thông minh trong việc giải quyết khó khăn cụ thể tronG đời sông thực tế vì thứ trí thông minh ấy (thường được coi là trí khôn) được coi thực sự là có ích và cần thiết trong loa động và sinh hoạt của nhân dân – những người sáng tác và lưu truyền truyện cổ tích. Xưa kia, nhân dân lao động rất trọng người có học, nhưng không thấy lợi ích thực tế của “chữ nghóa” trong sinh hoạt, trong việc làm ra hạt lúa, củ khoai. Bài 4: Bài 5: 4/ Củng cố- hướng dẫn tự học: a/ củng cố: - Thế nào là truyện cổ tích? - kể tên các truyện cổ tích đã học. b / Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài : Luyện nói kể chuyện. IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết day: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 8 Kí duyệt:25/10/2010 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Tuần : 11 Ngày soạn: 25/10/2010 Tiết : 19 -20 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Ngày dạy: 1/11/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Tiếp tục lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện. II/Trọng tâm kiến thức, kó năng. 1/ Kiến thức Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bò. 2/Kó năng - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3/ Thái độ Coi trọng vai trò của luyện nói kể chuyện. III/ Chuẩn bò - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS ở nhà. Lập dàn bài hai đề: a/ Giới thiệu người bạn mà em yêu q. b/ Kể về một này hoạt động của mình. GV treo bảng phụ dàn bài mẫu. GV gọi HS đọc dàn bài mẫu. HS đọc theo yêu cầu. I/ chuẩn bò ở nhà II/ Luyện nói trên lớp 1/ Giới thiệu về người bạn mà em yêu mến: * Dàn bài: -Mở bài: lới chào và lí do giới thiệu. -Thân bài: +Tên, tuổi, đòa chỉ. +Gia đình bạn gồm ai. Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 9 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 HS luyện nói theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV nhận xét, cho điểm. GV treo bảng phụ dàn bài mẫu. GV gọi HS đọc dàn bài mẫu. HS đọc theo yêu cầu. GV goi lần lượt từng HS lên bảng kể một ngày hoạt động của mình. Hs khác lắng nghe, nhận xét. GV nhận xét cho điểm. +Công việc hàng ngày của bạn. +Sở thích và nguyện vọng của bạn. -kết bài: Tình cảm của mình đối với bạn ấy. 2/ Kể về một ngày hoạt động của mình. * Dàn bài: -Mở bài: Lời chào và lí do kể. -Thân bài: +Tên tuổi. +Kể các hoạt động trong ngày. .Hoạt động vào buổi sáng. .Hoạt động vào buổi trưa. .Hoạt động vào buổi chiều. .Hoạt động vào buổi tối. -Kết bài: Cảm nghó của mình về ngày hoạt động đó. 4/ Hướng dẫn về nhà: -Luyện nói kể chuyện nhiều hơn. -Chuẩn bò bài: Ngôi kể trong văn tự sự. IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt: 1/11/2010 Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 10 [...]... Thới Phong 20 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Kí duyệt: 29/11/2010 Tuần: 16 Tiết: 29-30 Ngày soạn:5 /12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG DÀN BÀIBÀI VĂN TỰ SỰKỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.Mức độ cần đạt: - Hiểu các u cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường...Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011 Tuần: 12 Ngày soạn: 1/11/2010 Tiết : 21 -22 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Ngày dạy: 8/11/2010 I/Mức độ cần đạt : - Hiểu đặc điểm ý nghóa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự( Ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba) - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự II/Trọng tâm kiến thức, kó năng 1 Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự... rời rạc - Cách làm một bài văn kể chuyện đời thường: + Tìm hiểu đề + Lập dàn ý, chọn ngơi kể, thứ tự kể + Chọn lời văn kể phù hợp - Phát hiện và sửa lỗi chính tả phổ biến + Em hãy kể chuyện thường ngày mà em gặp? HS: - Kể về người thân - Sinh hoạt văn nghệ II/ Luyện tập - Thi đấu thể thao Bài 1: Em hãy tự ra một đề văn kể chuyện đời thường lập dàn bài sau đó viết hồn chỉnh đề văn em đã ra *Kể về những... Soạn và chuẩn bị bài, xây dựng các đoạn thành bài văn cụ thể Chuẩn bị bài mẫu 2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong SGK IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy và trò I.Hoạt động I : Một số đề văn kể chuyện đời thường Chuyện đời thường là gì? Xác định u cầu đối với bài văn kể chuyện... sinh hoạt c.Kết bài: Làng q trong tương lai GV gọi học sinh trình bày bài viết của mình sau khi trình làm song HS khác theo dõi nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét cho điểm, đọc bài mẫu 4 Củng cố - hướng dẫn tự học a Củng cố: - Thế nào là kể truyện đời thường? - Trình bày bố cục của bài văn kể chuyện đời thường? b Hướng dẫn tự học: - Hồn thiện bài viết trên lớp - Học bài - Chuẩn bị bài luyện tập tiếp... Chuẩn bị bài mẫu 2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong SGK IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung II Luyện tập Em hãy viết bài văn kể về người thân u Bài 2: nhất của em (ơng bà, cha mẹ, anh chị ) 1 Dàn ý: GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài trước khi a.Mở bài: viết... dẫn tự học a Củng cố: - Thế nào là kể truyện đời thường? - Trình bày bố cục của bài văn kể chuyện đời thường? b Hướng dẫn tự học: - Hồn thiện bài viết trên lớp - Học bài - Chuẩn bị bài: Ơn tập truyện dân gian V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Kí duyệt: 7/12/2010 Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 23 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Tuần:... dụng văn miêu tả trong khi nói và viết II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức: - Mục đích của miêu tả - Cách thức miêu tả 2.Kĩ năng: - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay và bài văn miêu tả, xác định được đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả 3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại văn. .. văn miêu tả III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, dự kiến ơn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở cấp I 2 Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn miêu tả là gì? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có... ?Hãy thử đổi ngơi kể trong đoạn văn 2 thành ngơi -Nếu thay vào ngơi thứ ba, đoạn văn khơng thay kể thứ ba lúc đó em sẽ có đoạn văn như thế nào? đổi nhiều, chỉ làm cho người kể dấu mình HS: 2 /Bài 2: Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong 12 Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Thay đổi ngơi kể trong đoạn văn sau thành ngơi thứ ba và nhận xét ngơi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn? Ngày nào cũng vậy, sang . 29/11/2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG DÀN BÀI VÀ BÀI VĂN TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.Mức độ cần đạt: - Hiểu các u cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời. nào là danh từ chỉ đơn vị? b/ Hướng dẫn tự học: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng dàn và bài bài văn tự sự kể chuyện đời thường. V/RÚT KINH

Ngày đăng: 27/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện, - Bài giảng Tự chọn văn 6 CKTKN

p.

dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện, Xem tại trang 1 của tài liệu.
HS lên bảng làm, HS khác bổ sung GV nhận xét cho điểm. - Bài giảng Tự chọn văn 6 CKTKN

l.

ên bảng làm, HS khác bổ sung GV nhận xét cho điểm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan